Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

báo cáo thực tập tại KCN bình chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 93 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi
trường, được sự giúp đỡ của Thầy cô, bạn bè và đơn vị thực tập chúng em đã hoàn
thành bài báo cáo tốt nghiệp với đề tài: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại trạm
xử lý nước thải tập trung KCN Bình Chiểu.
Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này, chúng em xin chân thành cảm ơn Cô
ThS. Trần Thị Hiền, người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện nghiên cứu đề tài. Đồng thời chúng em cũng xin cảm ơn các Thầy cô giáo
trong Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường đã truyền đạt những kiến
thức bổ ích trong thời gian chúng em học tập tại trường.
Thời gian thực tập là khoảng thời gian giúp chúng em được tiếp xúc với môi
trường làm việc năng động. Chúng em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban
Quản Lý Khu công nghiệp cùng các Anh trong tổ môi trường tại trạm xử lý nước
thải tập trung Khu công nghiệp Bình Chiểu đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em
trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Tuy nhiên, với khối lượng kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong thầy cô đóng góp ý kiến bổ sung để nội dung báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

2


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày tháng 07 năm 2016

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

3


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày tháng 07 năm 2016

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

4


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

NHẬT KÝ THỰC TẬP
Thời gian

Công việc thực hiện
Sáng

30/06/2016
Chiều

Sáng
01/07/2016
Chiều
Sáng
02/07/2016
Chiều
Sáng
04/07/2016
Chiều

Sáng
05/07/2016
Chiều
Sáng
06/07/2016
Chiều

Sáng
07/07/2016
Chiều

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

8h: Nghe hướng dẫn và tìm hiểu chung về hệ thống xử lý
tại nhà máy, vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Vệ sinh ống cống, hố ga
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn

1h: Gỡ bùn
3h: Dọn vệ sinh khu vực
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh khu vực
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Tìm hiểu vận hành trạm bơm, máy ép bùn
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
3h: Dọn vệ sinh hố ga
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, nhổ cỏ xung quanh hồ chứa
nước
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, Vớt váng bọt trong bể SBR
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
3h: Dọn vệ sinh bể khử trùng
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, sửa ống hút nước trong bể
SBR
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất

5



Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Sáng
08/07/2016
Chiều

09/07/2016

Sáng
Chiều
Sáng

11/07/2016
Chiều
Sáng
12/07/2016
Chiều
Sáng
13/07/2016
Chiều
Sáng
14/07/2016
Chiều

15/07/2016

Sáng
Chiều
Sáng


16/07/2016
Chiều
18/07/2016

Sáng
Chiều

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh phòng điều hành
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh xung quanh trạm
xử lý
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, sửa máy bơm bùn bể SBR
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất, don vệ sinh xung quanh
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh

9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
3h: dọn vệ sinh bể khử trùng
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh song chắn rác thô
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, sửa bơm bùn bể lắng đứng
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn, sửa băng tải máy ép bùn
2h: Pha hóa chất

6


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Sáng
19/07/2016
Chiều
20/07/2016

Sáng
Chiều
Sáng


21/07/2016
Chiều
Sáng
22/07/2016
Chiều

3h: Dọn vệ sinh khu vực
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh xung quanh trạm,
dọn rác trong song chắn rác thô
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
8h: Vệ sinh lưới rọc rác tinh, vệ sinh khu vực
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
3h: Dọn vệ sinh hố ga
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, vệ sinh khu vực
9h: Gỡ bùn, pha hóa chất
1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
Tp.HCM, ngày…. tháng 07 năm 2016
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ THỰC TẬP

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

7



Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KCN: Khu công nghiệp
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
CP: Cổ phần
TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
XLNT: Xử lý nước thải
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
PCCC : Phòng cháy chữa cháy

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

8


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

DANH MỤC BẢNG

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

9



Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

DANH MỤC HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU

1.1. KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
- Tên tiếng Việt: Khu Công Nghiệp Bình Chiểu.
- Tên Tiếng Anh: Binh Chieu Industrial Zone.
- Địa chỉ: Đường Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM.
- Điện thoại: (08)37294060
- Email:
- Diện tích đo đạt thực tế: 273.400m (27.34 ha).
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Bình
2

-

Chiểu, TP.HCM.
Chủ đầu tư: Công ty xuất nhập khẩu và dịch vụ quận I, TP.HCM (SUNIMEX) có trụ

-

sở chính tại 71-79 Đồng Khởi, quận I, TP.HCM.
Mục tiêu dự án: Tạo mặt hàng, xây dựng các hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoát
nước, thông tin liên lạc, xử lý chất thải… nhằm kinh doanh kết cấu hạ tầng đã được
tạo ra trong khu công nghiệp.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền


10


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Hình 1.1: KCN Bình Chiểu - Quận Thủ Đức - TP.HCM

1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐỊA HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
1.2.1. Vị trí địa lý
- KCN Bình Chiểu nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 12 km về phía Đông Bắc,
-

cách Vũng Tàu 98 km về phía Tây Bắc.
KCN Bình Chiểu có vị trí giao thông khá thuận lợi: nằm gần quốc lộ 1A (xa lộ Xuyên

-

Á), gần cảng Sài Gòn (15km), cảng Vũng Tàu (76km), cảng Đồng Nai, ga Sóng Thần
(1000m),… nên rất thuận tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm bằng cả đường
thủy và đường bộ.
Khu đất KCN Bình Chiểu có chiều rộng khoảng 350m, chiều dài 800m, diện tích cả KCN

chiếm 27,34 ha. Phía Đông Bắc giáp Quân Đoàn 4, phía Tây và phía Nam giáp với khu
dân cư Bình Chiểu, phía Bắc giáp tiểu đoàn 100.
1.2.2. Điều kiện địa hình
Đây là vùng đất cao phía Bắc Thủ Đức kéo dài đến Dĩ An, vùng khảo sát có bề mặt
khá bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông Nam. Cao độ tuyệt đối giao động từ 13 đến
16 m. Lợi dụng điều kiện địa hình này để có thể xây dựng đường ống thoát nước tự chảy
từ các nhà máy ở mọi hướng theo hướng đông nam về trạm xử lý tập trung nằm cuối phía
đông nam của KCN.


1.3.

CÁC CÔNG TY VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH TRONG KCN BÌNH CHIỂU
KCN Bình Chiểu được thành lập từ năm 1997, quy mô đầu tư xây dựng công trình
và các hạng mục công trình. Hiện tại KCN có 20 nhà đầu tư đang hoạt động, các ngành

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

11


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

nghề sản xuất đa dạng bao gồm: sản xuất bao bì, da giày, chế biến thực phẩm, trang trí
nội thất, sản xuất nhôm định hình, chế biến gỗ, sản phẩm cơ khí, giấy…
Bảng 1.1: Các doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh trong KCN Bình Chiểu:
STT
1

2

3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

Tên công ty
Công ty TNHH Bachy
Soletanche Viet Nam
Công ty TNHH Điều Hòa
Không Khí Carrier Việt
Nam
Công ty TNHH Fushin
Furniture
Công ty TNHH Hunter
Douglas Việt Nam
Công ty TNHH Marubishi
Summit Việt Nam
Công ty TNHH Schindler
Việt Nam
Công ty TNHH StolzMiras Việt Nam
Công ty TNHH Công
Nghiệp Tân Á
Công ty TNHH Sơn Hóa
Chất TE-I Việt Nam
Công ty TNHH Toàn
Thắng
Công ty TNHH Sản Phẩm
Giấy Nhôm Toyo (Việt)
Công ty Vivablast Việt
Nam
Công ty CP Văn Hóa

Tổng Hợp Bến Thành

14

Công ty CP Lidovit

15

Công ty CP Hoàng Anh
Gia Lai

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

Địa chỉ

Ngành nghề

Lô A2, đường số 1

Xây dựng

Lô E3, đường A

Lô E, đường A

Máy lạnh. Sản xuất, lắp ráp
và cung cấp dịch vụ thiết kế,
lắp đặt, sửa chữa, bảo trì các
thiết bị và hệ thống điều hòa
không khí nhãn hiệu Carrier

và nhãn hiệu Toshhiba.
Sản xuất và xuất khẩu hàng
trang trí nội thất gỗ.

Lô A1, đường số 1

Vật liệu trang trí nội thất gỗ

Lô A4, đường số 1

Hóa nhựa, Cao su

Lô A, Đường số 1

Cơ khí

Lô B2

Cơ khí

Lô B3, đường số 2

Bao bì (giấy kim loại), in
bao bì

Lô D2, đường số 3

Hóa sơn, vecni, mực in

Lô E, Đường A


Thực phẩm

Lô B, Đường 2

Bao bì (giấy, kim loại), in
bao bì, dịch vụ

Lô B1, đường số 2

Hóa sơn, vecni, mực in

Lô D6, Đường số 3
Giấy
và Lô E4, đường A
Cơ khí (có xi mạ), sản xuất
Lô D5 đường 3
ốc vít
Lô E1, đường số 3

Gỗ

12


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Công ty Chế Biến Kinh
Lô D, Đường 3
Doanh Sản Phẩm Dầu Mỏ

Công ty TNHH Thương
17
Lô C, Đường A
Mại Sản Xuất Trường Lợi
Công ty TNHH MTV
18
Hóa Dầu Dầu Khí
Lô A, Đường 3
Vidamo - CN Miền Nam
Công ty CP Vật Tư Bến
19
KCN Bình Chiểu
Thành
Công ty TNHH Nhôm
20
Định Hình Sapa Bến
Lô C, Đường 3
Thành
Một số doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải cục bộ:
16

Hóa dầu
Da giày
Dầu khí - thiết bị
Dịch vụ
Cơ khí

- Công ty CP Lidovit
- Công ty TNHH Nhôm Định Hình Sapa Bến Thành
- Công ty TNHH Công nghiệp Tân Á

- Công ty TNHH Schindler Việt Nam
- Công ty TNHH Fushin Furniture
- Công ty TNHH Toàn Thắng.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

13


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Hình 1.2: Bản đồ phân lô KCN Bình Chiểu

1.4. CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
1.4.1. Nền đất và thoát nước
- KCN Bình Chiểu thuộc vùng đất khá bằng phằng, hơi nghiêng về phía Đông Nam. Cao

-

độ tự nhiên tuyệt đối thấp nhất là 12.1 m, trung bình vào khoảng 13.9 m, cao nhất 15.5 m
so với mực nước biển.
Hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải được xây dựng tách thành hai hệ

-

thống riêng biệt. Hai hệ thống thoát nước này bao quanh các tuyến đường nội bộ trước
mặt các nhà máy.
Với lợi thế về độ nghiêng địa hình nên hệ thống thoát nước mưa và nước thải được lắp

đặt dọc theo các tuyến đường nội bộ, dùng cống bê tông cốt thép đường kính từ 400 đến

1000 để dẫn nước thải về hệ thống xử lý nước thải tập KCN Bình Chiểu.
1.4.2. Giao thông
- Đường nội bộ trong KCN có các trục chính sau: Trục chính nối từ cổng Đông (tiếp giáp
với đường Bình Chiểu) đến cổng Tây (tiếp giáp với tỉnh lộ 43) có lộ giới 22,5 m chiều
dài 600 m.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

14


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

-

-

1.4.3.
-

-

1.4.4.
-

-

1.4.5.
-


1.4.6.

1.4.7.

1.4.8.

Ba trục phụ từ trục chính rẽ về phía Bắc dẫn đến tất cả các lô đất có lô giới là 16,5 m
(đường số 1, đường số 2, đường số 3) và trục phụ Đông Tây nối 3 đầu phía Bắc, các trục
có lô giới là 14,5 m (đường B) tổng chiều dài của các trục phụ 1565 m.
Mặt đường trải bê tông nhựa nóng trên nền đất thiết kế đường chịu tải tối đa 30 tấn.
Cấp nước
Hiện tại KCN Bình Chiểu chưa có hệ thống cấp nước thành phố nhưng theo khao sát địa
chất thủy văn thì KCN nằm trên vùng có trữ lượng nước ngầm khá dồi dào, dễ khai thác,
chất lượng tốt, trữ lượng chung 38000 m3/ ngày đêm.
Các doanh nghiệp trong KCN Bình Chiểu thuộc loại ít dùng nước. Nguồn nước cung cấp
cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt là khai thác nguồn nước ngầm sau khi có giấy
phép khai thác nước ngầm do quận Thủ Đức và Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM.
Cấp điện
Nguồn điện từ lưới điện chung của TP.HCM trên tuyến 15 kV chạy dọc theo tỉnh lộ 43
cách khu đất 120 m dẫn vào KCN, dùng các trạm biến áp hạ thế 15/0,4 V để cung cấp
điện cho từng nhà máy. Nguồn điện từ mạng lưới chính trên tỉnh lộ 43 đưa vào KCN
dùng dây AC-240. Các tuyến nhánh 15 kV từ khu trung tâm theo các trục đường bộ dùng
dây AC-240 đi trên bê tông ly tâm 12 m, đường dây cáp hạ thế dùng cho chiếu sáng
đường sá, công viên và khu trung tâm dùng cáp hạ thế bọc nhựa PVC đi trên trụ bê tông.
Đèn chiếu sáng đường giao thông là loại neon cao áp thủy ngân 400W, 200V để chiếu
sáng 2 bên trục đường chính và trục đường phụ nội bộ.
Phòng cháy chữa cháy
Tổng mặt bằng toàn khu vực được tổ chức và bố trí thuận lợi cho yêu cầu chữa cháy với
hệ thống đường ngắn, đến tận các nhà máy.
KCN có bố trí 11 họng nước chữa cháy ở các giao lộ bao quanh các tuyến đường nội bộ.

Có đội bảo vệ được huấn luyện PCCC và kết hợp với đội PCCC quận 9, bảo vệ các nhà
máy khi có sự cố xảy ra. Mỗi nhà máy có hệ thống chữa cháy riêng.
Tường rào khu công nghiệp
Tường rào được xây dựng chung quanh khuôn viên KCN với độ cao trung bình
khoảng 2 m với cột bê tông cách khoảng 3 m. Toàn bộ chiều dài tường rào là 2334 m.
Công trình cây xanh
Cây xanh được trồng hai bên đường không chỉ làm tăng vẻ đẹp cảnh quan còn có
tác dụng tốt cho môi trường, phòng chống ô nhiễm đồng thời tạo không khí trong lành
cho người lao động làm việc trong KCN. Diện tích trồng cây xanh trong KCN là 12350
m2 chủ yếu là cây vết, cây xoài, thảm cỏ.
Bưu chĩnh viễn thông

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

15


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Các doanh nghiệp trong KCN ký hợp đồng với công ty viễn thông để xây dựng
công trình và cung cấp dịch vụ.
1.4.9. Tình hình sử dụng đất khu sản xuất
Mỗi lô đất diện tích bình quân 5000 m 2/lô, có thể ghép các lô để có diện tích lớn
hơn. Được chia làm 2 khu:
- KCN khô sạch phía Bắc bao gồm: điện, điện tử, cơ khí, bao bì giấy…
- KCN ô nhiễm nhẹ ở phía Nam gồm có: chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến thực phẩm…
Khu trung tâm (khu dịch vụ) nằm phía Đông Nam kế cận hồ điều hòa nước thải sau xử
lý, gồm có:
- Khu nhà hành chánh điều hành quản lý KCN.
- Khu phục vụ công cộng:

• Cửa hàng tiêu dùng: phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của công nhân cán bộ các nhà
máy.
• Cửa hàng ăn uống giải khát.
• Khu thể dục, thể thao.
• Nhà ở cán bộ, công nhân viên: phục vụ cán bộ, công nhân viên quản lý điều hành, bảo vệ
KCN.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

16


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

1.4.10.

Hệ thống mạng lưới cống thoát nước mưa

Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa KCN Bình Chiểu

1.4.11.

Hệ thống mạng lưới cống thoát nước thải

Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống thoát nước thải KCN Bình Chiểu

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

17



Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

1.5.

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRONG KCN BÌNH CHIỂU
Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự
BAN GIÁM ĐỐC (1)

PHÓ GIÁM ĐỐC
(1)

Tổ trưởng môi trường (1)

Nhân viên vận hành (4)
Trạm xử lý nước thải KCN Bình Chiểu có chế độ làm việc theo ca. Tùy vào vị trí
công việc mà các nhân viên ở đây sẽ được bố trí các ca làm việc trên ngày khác nhau.
Trạm xử lý nước thải KCN Bình Chiểu được sự lãnh đạo cao nhất của Ban Giám
Đốc. Được phụ trách bởi Phó Giám Đốc do Ban Giám Đốc bổ nhiệm có nhiệm vụ quản
lý công việc của Tổ trưởng môi trường, nhân viên văn phòng và tổ trưởng bảo vệ.
Bố trí công việc nhân viên vận hành:
- Số lượng 4 người.
- Thời gian làm việc từ thứ hai đến chủ nhật hàng tuần. Mỗi ca trực 8 tiếng (8h – 16h)/
ngày hoặc là 24 tiếng / ngày (nếu ca trực đêm).
- Mỗi ngày sẽ có 2 nhân viên/ ca 8 tiếng và 1 nhân viên/ ca 24 tiếng. Trong đó, nếu người

1.6.

đó trực đêm thì ngày hôm sau được nghỉ.
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCN BÌNH CHIỂU

Nhà máy XLNT KCN Bình Chiểu được thiết kế và xây dựng để xử lý nước thải cho
toàn bộ các nhà máy trong KCN.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

18


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

1.6.1. Vị trí nhà máy
KCN Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM nằm ở vị trí thấp
nhất, cuối hướng gió của KCN. Khu vực xung quanh nhà máy là giành cho cây xanh.
1.6.2. Công suất và quy mô
- Tổng diện tích khu đất là 1666,02 m2, diện tích xây dựng các hạng mục công trình là
837,6 m2, phần còn lại là diện tích cây xanh và đường nội bộ.
- Công suất xử lý: Q = 1500 m3/ ngày đêm.
1.6.3. Kinh phí đầu tư xây dựng
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng công trình 10.528.294.000 VNĐ. Trong đó, vốn tự
có của chủ đầu tư là 3.158.294.500 VNĐ, vốn vay là 7.370.000.000 VNĐ.
1.6.4. Người đại diện nhà máy
Tổng công ty Bến Thành GROUP.

Hình1.5: Cổng vào KCN Bình Chiểu

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

19



Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.1. NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI
2.1.1. Khái niệm nước thải
- Nước thải: chất lỏng có bản chất là nước phát sinh từ cộng đồng sau khi sử dụng với các
-

mục đích khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp).
Theo quan điểm nguồn thải: Nước thải là sự kết hợp chất lỏng sinh ra từ các khu dân cư,

cơ quan, công sở, khu thương mại, công nghiệp,… cùng với nước ngầm, nước mặt và
nước mưa.
2.1.2. Nguồn gốc nước thải
- Nước thải được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể hơn là từ các nguồn nước
được sử dụng trong các nhà máy công nghiệp và sinh hoạt của con người. Nước mưa khi
rơi xuống thấm vào bề mặt cũng được xem là một nguồn nước thải khá lớn. Bản thân
nước mưa sạch, nhưng với hiện tượng ô nhiễm không khí như hiện nay, nước mưa có thể
chứa các thành phần axit, hơn nữa khi mưa rơi xuống sẽ pha trộn thêm nhiều tạp chất có
sẵn trên mặt đất.
- Nguồn gốc nước thải có thể sơ bộ liệt kê như sau:
 Nước thải sinh hoạt từ:
• Nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất.
• Bệnh viện, trại điều trị, điều dưỡng.
• Các trạm nghiền chất thải rắn, phân rác.
• Các trạm rửa xe ô tô
• Tưới đường, tưới cây.
• Đài phun tạo cảnh, trạm lạnh, trạm điều hòa không khí,…
 Nước mưa từ:

• Vùng công nghiệp bị nhiễm bẩn.
• Nước mưa trong hệ thống chung không xả qua giếng tách nước mưa vào nguồn.
 Nước thải sản xuất từ:
• Trạm lạnh công nghiệp, làm lạnh thiết bị máy móc sản xuất.
• Các trạm xử lý cục bộ nước thải của các xí nghiệp công nghiệp.
• Nước thải sản xuất chưa qua xử lý cục bộ…

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

20


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

2.1.3. Phân loại nước thải
Dựa vào các tính chất đặc trưng của các loại nước thải khác nhau hoặc cách phát
sinh nước thải mà có các phương pháp phân loại khác nhau. Tuy nhiên có thể phân loại
nước thải ra 3 loại theo mục đích sử dụng và cách xả thải như sau:
2.1.3.1. Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của



cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,... chúng thường được thải ra từ các các
căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác.
Mức độ nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
Tập quán và thói quen thải bỏ.
Điều kiện sống, chất lượng sống.
Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình.
Mức độ phát thải nước thải.

- Đặc tính nước thải sinh hoạt:
Chứa thành phần chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vô





-

cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm (E.coli, coliform,...)
Các hợp chất như protein chiếm 40 – 50%
Hydrat cacbon (tinh bột, đường và xenlulo,…) chiếm 40 - 50%
Các chất béo (5 -10%).
Hàm lượng nito (chủ yếu là NH4) cao, photpho cao.
Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 – 450% mg/l






theo trọng lượng khô. Có khoảng 20 – 40% chất hữu cơ khó phân hủy sinh học.
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thải nước thải sinh hoạt một số lĩnh vực
Nguồn thải

Đơn vị tính

Mức dao động (l/đơn vịngày)

Trị số tiêu chuẩn

(l/đơn vị-ngày)

Khách sạn

Khách
Phục vụ

151 - 212
26 - 49

180
38

Quán bar

Khách
Phục vụ

3,8 - 19
38 - 60

11
50

Nhà ga, sân bay
Tiệm ăn

Khách
Khách


7,5 - 15
7,5 - 15

11
11

Siêu thị
Cơ quan

Nhân viên
Nhân viên

26 - 50
26 - 60

38
49

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

21


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Bệnh viện

Giường bệnh/
nhân viên


473 - 908
19 - 56

Sinh viên
56 - 113
(Theo: Metcalf & Eddy – Wastewater Engineering)
2.1.3.2. Nước thải công nghiệp
Trường Đại học

62,5
38
95

- Nước thải công nghiệp: Chủ yếu là loại nước thải phát sinh trong hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của con người tại các cơ sở công nghiệp. Mức độ phát thải lưu lượng nước tùy
thuộc vào các loại ngành nghề, công nghệ sản xuất, nguyên liệu tiêu thụ, sản phẩm sản
xuất.

- Trong công nghiệp, nước được sử dụng như là 1 loại nguyên liệu thô hay phương tiện sản
xuất (nước cho các quá trình) và phục vụ cho các mục đích truyền nhiệt. Nước cấp cho
sản xuất có thể lấy từ mạng lưới nước cấp cho sinh hoạt chung hoặc lấy trực tiếp từ
nguồn nước ngầm hay nước mặt nếu xí nghiệp có hệ thống xử lý riêng. Nhu cầu về cấp
nước và lưu lượng nước thải trong sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nói chung, nước
thải từ các nhà máy chế biến thực phẩm có hàm lượng nitơ và photpho đủ cho quá trình
xử lý sinh học, trong khi đó hàm lượng các chất dinh dưỡng này trong nước thải của các
ngành sản xuất khác lại quá thấp so với nhu cầu phát triển của vi sinh vật. Ngoài ra, nước
thải ở các nhà máy hóa chất thường chứa 1 số chất độc cần được xử lý sơ bộ để khử các
độc tố trước khi thải vào hệ thống nước thải khu vực.

- Có hai loại nước thải công nghiệp:

• Nước thải công nghiệp qui ước sạch: là loại nước thải sau khi sử dụng để làm nguội sản
phẩm, làm mát thiết bị,...
• Loại nước thải công nghiệp nhiễm bẫn đặc trưng của công nghiệp đó và cần xử lý cục bộ
trước khi xả vào mạng lưới thoát nước chung hoặc vào nguồn nước tùy theo mức độ xử
lý.
2.1.3.3. Nước mưa
- Nước thải là nước mưa đây là loại nước thải sau khi mưa chảy tràn trên mặt đất và kéo

-

theo các chất cặn bã, dầu mỡ,... khi đi vào hệ thống thoát nước.
Khi có mạng lưới cống thoát riêng biệt giữa nước mưa và mạng lưới thoát nước thải.
Nước thải đi về nhà máy xử lý gồm: nước sinh hoạt, nước công nghiệp và nước ngầm
thâm nhập. Lượng nước thâm nhập do thấm từ nước ngầm và nước mưa có thể lên tới
470 m3/ha ngày.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

22


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

- Khi có mạng lưới cống thoát nước chung vừa thoát nước thải vừa thoát nước mưa. Đây là
mạng lưới được sử dụng hầu hết ở các thị trấn, thị xã, thành phố của nước ta. Lượng
nước chảy về nhà máy gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước mưa.

2.1.4. Thành phần của nước thải
 Thành phần vật lý: được chia làm 3 nhóm, tùy thuộc vào kích thước
- Nhóm 1: Các chất không tan ở dạng thô (vải, giấy, cành lá, sạn sỏi, cát, da, lông…); các


-

chất ở dạng lơ lửng (δ> 10-1 mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tương, bọt (δ= 10-1 – 10-4
mm).
Nhóm 2: Gồm các chất bẩn dạng keo (δ= 10-4 – 10-6 mm).
Nhóm 3: Gồm các chất bẩn ở dạng hòa tan (δ< 10-6 mm), chúng có thể ở dạng hòa tan

hoặc phân tử.
 Thành phần hóa học: các chất bẩn có tính chất hóa học khác nhau, được chia làm 2





2.1.5.

nhóm:
Nhóm thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của các muối phân ly.
Nhóm thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã, bài tiết:
Các hợp chất chứa nitơ: ure, protein, amin, acid amin.
Các hợp chất nhóm hydrotcacbon : mỡ, xà phòng, cellulose.
Các hợp chất có chứa phospho, lưu huỳnh.
Thành phần sinh học:
Các vi sinh vật gây bệnh và không gây bệnh truyền nhiễm.
Tính chất của nước thải:
Được thể hiện qua 3 tính chất:

 Tính chất vật lý
-


Khả năng lắng đọng/nổi lên của chất bẩn.
Khả năng tạo mùi.
Khả năng tạo màu
Khả năng biến đổi nhiệt độ của nước thải
Khả năng giữ ẩm của bùn/cặn.
 Tính chất hóa học
- Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn sẵn có trong môi trường.
- Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn trong nước thải và các hóa chất thêm vào.
- Khả năng phân hủy hóa học nhờ các lực cơ học và vật lý.
 Tính chất sinh học :
Khả năng phân hủy sinh học chất bẩn (hiếu khí, kỵ khí ; tự nhiên và nhân tạo).
2.1.6. Một số chỉ tiêu đặc trưng của nước thải:
Các chỉ tiêu đặc trưng của nước thải là: nhiệt độ, màu sắc, mùi vị, độ trong, độ pH,
chất hữu cơ và chất vô cơ, chất lơ lửng (SS), chất lắng đọng, BOD (Biochemical Oxygen

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

23


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

Demand), COD (Chemical Oxygen Demand), hàm lượng các chất liên kết khác nhau của
nito, photpho, clorit, sunfat, oxy hòa tan,… Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu được quy
định theo QCVN 40:2011/BTNMT.
Bảng 2.3: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
ST
T
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Thông số
Nhiệt độ
Màu

pH
BOD5(200C)
COD
Chất rắn lơ lửng
Asen
Thủy ngân
Chì
Cadimi
Crom(VI)
Crom(III)
Đồng
Kẽm
Niken
Mangan
Sắt
Tổng xianua
Tổng phenol
Tổng dầu mỡ khoáng
Sunfua
Florua
Amoni (tính theo N)
Tổng nitơ
Tổng phốt pho (tính theo P)
Clorua (không áp dụng khi xả vào
nguồn nước mặn, nước lợ)
Clo dư

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền

Đơn vị


Giá Trị C

C
Pt /co
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

A
40

50
6 đến 9
30
75
50
0,05
0,005
0,1
0,05
0,05
0,2
2
3
0,2
0,5
1
0,07
0,1
5
0,2
5
5
20
4

B
40
150
5,5 đến 9
50

150
100
0,1
0,01
0,5
0,1
0,1
1
2
3
0,5
1
5
0,1
0,5
10
0,5
10
10
40
6

mg/l

500

1000

mg/l


1

2

0

24


Báo cáo thực tập: Tìm hiểu quy trình XLNT tại trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu

30

Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo
hữu cơ
Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt
pho hữu cơ
Tổng PCB

31

Coliform

28
29

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α
33 Tổng hoạt độ phóng xạ β
Ghi chú:


mg/l

0,05

0,1

mg/l

0,3

1

mg/l
Vi khuẩn/
100ml
Bq/l
Bq/l

0,003

0,01

3000

5000

0,1
1,0

0,1

1,0

Cột A bảng 2.2 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đính cấp nước sinh hoạt.
Cột B bảng 2.2 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đính cấp nước sinh hoạt.
(Nguồn QCVN 40: 2011/BTNMT)

2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.2.1. Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

-

Phương pháp này được sử dụng để tách các tạp chất không hòa tan và một phần các
chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Các công trình xử lý cơ học bao gồm:
 Thiết bị chắn rác
Thiết bị chắn rác có thể là song chắn rác hoặc lưới chắn rác, có chức năng giữ lại những

-

rác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác...) nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, các công trình và
thiết bị xử lý nước thải phía sau hoạt động ổn định. Song và lưới chắn rác được cấu tạo
bằng các thanh song song, các tấm lưới đan bằng thép hoặc tấm thép có đục lỗ... tùy theo
kích cỡ các mắt lưới hay khoảng cách giữa các thanh mà ta phân biệt loại chắn rác thô,
trung bình hay rác tinh.
Theo cách thức làm sạch thiết bị chắn rác ta có thể chia làm 2 loại: loại làm sạch bằng
tay, loại làm sạch bằng cơ giới.

GVHD: Th.S Trần Thị Hiền


25


×