Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

tiểu luận công tác xã hội vói ca nhân - trẻ em chậm phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 58 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trẻ em là búp măng non của Đảng, là chồi non tương lai của Đất nước.
cũng được sinh ra từ chính những người mẹ cũng là một hình hài bé nhỏ như
biết bao người nhưng không may các em phải mang trong mình những hội
chứng khuyết tật như: chậm phát triển, bệnh Down... Nhưng không phải vì thế
mà chúng ta ruồng bỏ các em. Người ta nói “có tật thì có tài” chúng ta phải
ươm mầm và vun xới chăm sóc cho thế hệ mai sau của đất nước bằng tất cả trái
tim nhân ái của con người Việt Nam. Tuy nhiên, để thực hiện được chỉ trên tình
yêu thương không thì rất khó mà cần phải kết hợp với các phương tiện kĩ thuật
mới có thể thực hiện tốt được. Và nguồn lực về nhân viên của trung tâm cần
được nâng cao hơn nữa.
Qua thời gian thực hành các môn học sinh viên phải vận dụng kiến thức
lý thuyết với thực hành luôn là cách học hiệu quả nhất mà chúng ta đang áp
dụng. Vì vậy, đợt thực hành sẽ là cơ hội tốt nhất để mỗi sinh viên trải nghiệm
thực tế và áp dụng những kiến thức mình đã được học vào trường hợp cụ thể và
là đúc kết kinh nghiệm cho những đợt thực hành, thực tập sau này.
Do trình độ và kiến thức còn hạn chế, sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
chưa nhiều và đây là sự trải nghiệm đầu tiên nên không tránh khỏi sai sót trong
trình bày, lập luận và cách đặt vấn đề tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ
quan để giải quyết vấn đề cho thân chủ.
Kính mong quý thầy cô, các anh chị chỉ dẫn tạo điều kiện để em học hỏi bổ
sung kiến thức của mình nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai.
Bài báo cáo gồm có những nội dung như sau:
- Phần I: Phần mở đầu
- Phần II: Phần nội dung:
+ Chương I: Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực hành.


+ Chương II: Tiến trình công tác xã hội cá nhân với trẻ bại liệt và
chậm phát triển trí tuệ tại ấp Long Tường xã Long An.
- Phần III: Kết luận và khuyến nghị


Do thời gian thực hành ở cơ sở khá ngắn cũng như đây là lần đầu tiên
thực hành cộng với nguồn tài liệu còn hạn chế cũng như sinh viên thực hành
chưa có kinh nghiệm nên Bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót,
vướng mắc. Bởi vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cũng như
những bổ sung, nhận xét để Bài báo cáo được hoàn thiện hơn và giúp em có
thêm kinh nghiệm trong đợt thực tập sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

Mỗi con người từ khi cất tiếng khóc chào đời ai cũng mong muốn mình
có thân hình đẹp một khối óc thông minh và một cơ thể khỏe mạnh. Có được
những nhu cầu cơ bản và thiết thực của bao người thấm nồng những giọt sữa
của người mẹ nằm gọn trong vòng tay yêu thương của đấng sinh thành. Nhưng
đâu phải ai cũng được những điều may mắn đó. Ngược lại, có những con người
không đầy đủ bộ phận khuyết về cấu trúc, khuyết về tinh thần. Theo thuyết
Masslow ông đã cho thấy con người từ lúc sinh ra thì phải được đáp ứng những
nhu cầu mà đơn giản nhất là nhu cầu được ăn, mặc, nằm…nhu cầu cao hơn là
nhu cầu được yêu thương, tôn trọng và phát huy năng lực. Nhưng một con
người bình thường thì ai thấu hiểu hết nỗi khó khăn của người khuyết tật. Trẻ
khuyết tật là trẻ có những khiếm khuyết về cấu trúc cơ thể con người, khó khăn
về vận động cơ thể nên hạn chế trong việc vui chơi giải trí nên chúng ta cần
phải quan tâm nhiều hơn nữa và đáp ứng những nhu cầu đơn giản nhất để giúp
trẻ thực hiện những gì mình thích vì các em là những đứa trẻ khuyết tật chứ
không phải là trẻ bình thường đáp ứng những nhu cầu cơ bản ấy thì sẽ đến
những nhu cầu cao hơn.
Chính vì vậy đối với trẻ khuyết tật thì các em cần phải được nuôi dưỡng
và chăm sóc từ những bàn tay của gia đình để có thể tồn tại, cần phải được
khám chữa bệnh, cần được yêu thương chăm sóc, cần được hòa nhập với cộng

đồng, phải được vui chơi học tập trong một môi trường tốt, phải được đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của con người. Được tìm hiểu được vui chơi với bạn bè
cùng trang lứa, cần được tôn trọng, luôn được động viên khuyến khích cần được
giúp đỡ để phát triển và hoàn thiện con người. Đối với trẻ khuyết tật thì thường
có tính sáng tạo và khả năng bù trừ. Chính vì vậy phải luôn quan tâm chăm sóc


và nắm bắt được những năng lực của các em để có thể vun đắp những năng lực
đó thành những ước mơ để giúp các em phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.
Qua đợt thực hành, tôi đã gặp và tiếp xúc với một bé khuyết tật làm tôi
nhớ mãi và không bao giờ quên. Tôi đã chọn Nguyễn Quốc Thái là đối tượng để
tiến hành công tác xã hội cá nhân, trong quá trình tiếp xúc đầu tiên và cả những
thông tin thu thập được thì tôi nhận thấy: Thái bị khuyết tật tứ chi nên khó khăn
trong việc cầm nắm, em đi thì dang hai chân nên chân đi hơi yếu, chậm phát
triển về mặt nhận thức (thích ứng trong các vấn đề trong cuộc sống còn thấp,
chỉ số thông minh thấp, giao tiếp chậm) Thái gặp nhiều khó khăn trong việc
sinh hoạt và học tập, vì thế tôi đã vận dụng những kiến thức đã học trên lớp để
tìm ra nhu cầu của em và lập kế hoạch một cách bài bản nhằm đáp ứng nhu cầu,
góp phần tạo điều kiện cho em thay đổi tích cực hơn trong vận động và sinh
hoạt.
Tuy nhiên đây là đợt cọ xát với thực tế đầu tiên nên không tránh khỏi
những sai sót trong cả quá trình thực hành và những lỗi nhỏ trong kế hoạch trị
liệu. Vì thế sinh viên rất mong nhận được nhiều sự đóng góp ý kiến từ phía các
Thầy cô trong Khoa Công tác xã hội để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Tôi
xin chân thành cảm ơn!!!


PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ẤP LONG TƯỜNG, XÃ LONG AN,
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG
1.Lịch sử hình thành xã Long An
Ấp Long Tường là ấp ở trung tâm của xã Long An, trụ sở ấp được xây
dựng năm 2000, nói ấp Long Tường là trung tâm của xã Long An do có nhiều
công trình, cơ sở hạ tầng kinh tế chính trị như trụ sở Ủy ban nhân dân xã được
xây dựng trước năm 1975 và xây mới năm 2003, Trạm y tế, trường tiểu học
Long An, Trường Trung học Long An, chùa, thánh thất được thành lập trước
năm 1975, Trường mẫu giáo và trạm cấp nước thành lập trước năm 2003, năm
2012 nhà văn hóa xã được xây dựng.
Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn và sự quản lý của Ban quản lý ấp là
nhờ sự hỗ trợ của 21 tổ tự quản.
Ấp Long Tường được sự quan tâm hỗ trợ của Ủy ban nhân dân xã Long
An và tâm huyết của ban lãnh đạo ấp và sự đồng tình của nhân dân trên địa bàn,
ấp Long Tường đang ngày càng phát triển về kinh tế, văn hóa-xã hội, từ đó hợp
phần mang lại cuộc sống ngày càng ổn định cho người dân.
2.Vị trí địa lý dân cư
Ấp Long Tường là ấp nằm ở vị trí trung tâm của xã Long An, phía Đông
giáp sông Bảo Định, Phía Tây giáp ấp Long Thới, phía Bắc giáp ấp Long Bình,
phía Nam giáp sông bến chùa.
Ấp Long Tường là ấp có đông dân là ấp nằm ở trung tâm của xã Long An
đã được công nhận ấp văn hóa năm 2000.


Toàn ấp có 624 hộ với 2.372 nhân khẩu được phân bổ trong 21 tổ nhân
dân tự quản. Trong đó có 26 hộ nghèo, 02 hộ cận nghèo, Hộ chính sách 64,
BTXH 41 đối tượng. Trên 65% số hộ dân làm nông nghiệp (chủ yếu là trồng
hoa màu và cây ăn trái). Mức sống của người dân đa phần ngang bằng hoặc cao
hơn mức sống khu dân cư. Người dân có ý thức tốt về bảo vệ môi trường. Cơ sở
hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, hệ thống đường giao thông nông thôn cơ bản,

kênh gạch thông thoáng, đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa
của người dân. Có mạng lưới y tế phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho người dân. Có đình chùa là nơi người dân thể hiện sự tín ngưỡng về tâm
linh.
3. Điều kiện tự nhiên
Diện tích của ấp 113,18 ha, với vị trí trung tâm của xã Long An, có quốc
lộ 1A ngang qua địa bàn điều kiện được giao lưu, thông thương kinh tế, xung
quanh giáp 2 con sông Bảo Định và Bến Chùa thuận lợi cho người dân phát
triển kinh tế nông nghiệp.
4. Điều kiện về kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế của ấp Long
Tường nhìn chung tương đối ổn định,
nguồn thu nhập của người dân ở đây
chủ yếu là trồng cây ăn trái và hoa màu,
một số ít người dân buôn bán chủ yếu
tập trung ở cập quốc lộ 1 A, một số làm
công nhân trong các công ty xí nghiệp ở
cụm công nghiệpTrung An và khu công
nghiệp Tân Hương. Ước tính thu nhập
bình quân của người dân trong ấp Long Tường khoảng từ 3.500.000 vnđ đến
4.500.000 vnđ. Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp tương đối ổn định.


Ngoài ra, trong ấp cũng có một số hộ dân chăn nuôi gà, bò, heo, nuôi
cá…... Tuy nhiên, số lượng chăn nuôi ở các hộ không nhiều, nhưng hầu hết các
gia đình ở đây có thu nhập tương đối ổn định.
5. An ninh, chính trị
5.1. An ninh
Tình hình an ninh chính trị của ấp tương đối ổn định vì sự quản lý chặt
chẽ của ban quản lý ấp, và sự hỗ trợ của lực lượng công an xã do trụ sở UBND

đóng trên địa bàn ấp.
Tình làng nghĩa xóm trong ấp được phát huy sự tương thân tương ái phát
huy trong nhân dân rất cao, nên việc xung đột trong ấp xảy ra rất ít. Năm 2014
thực hiện quản lý nghiêm công tác về an ninh trật tự trên địa bàn nên không để
xẩy ra các vấn đề về an ninh trật tự.
Trên địa bàn không có đối tượng ma túy, mại dâm.
5.2. Chính trị
Ấp Long Tường đạt được những thành tích tốt về kinh tế - văn hóa- chính
trị là nhờ sự lãnh đạo sâu sát của hệ thống chính trị của ấp đứng đầu là đồng chí
Huỳnh Thị Ngân , một nữ bí thư năng nổ nhiệt tình luôn theo sát tình hình của
ấp.
+ 1 chi bộ Đảng gồm 33 thành viên.
+ 5 đoàn thể chính trị.
+ 2 đoàn thể xã hội khác.
Ban vận động ấp văn hóa kết hợp ban ngành đoàn thể cùng với sự năng
nổ nhiệt tình trong công việc quyết tâm giữ vững thành quả đạt được và lập
thành tích ngày càng cao.


6. Văn hóa, giáo dục, y tế
6.1. Văn hóa
Do dân số tập trung đông, một số ở các địa phương khác đến tạm trú sinh
sống làm ăn nên thành phần dân cư đa dạng phong phú về tôn giáo, dân tộc
đồng thời tạo nên nét đặc sắc về văn hóa của ấp . Ủy ban nhân dân của xã và
Nhà văn hóa xã đóng trên địa bàn nên thuận tiện phục vụ cho hoạt động vui
chơi giải trí văn hóa văn nghệ. Ngoài ra còn có một số như chùa Long Huê,
Tăng Sơn Tự, Am cô Bảy, được thành lập tư khá lâu năm 1947 đến nay, nơi đây
tập trung các sự kiện văn hóa tôn giáo Phật Giáo cho các phật tử. Đời sống tâm
linh được nâng cao. Qua những hoạt động đó giúp người dân có thời gian sinh
hoạt, giải trí lành mạnh góp phần ổn định trật tự, giữ gìn nếp sống văn minh và

kiềm chế các tệ nạn xã hội. Khu phố cũng đăng kí thực hiện các tiêu chí sau:
100% các hộ gia đình trong ấp Long Tường đã đăng ký phấn đấu thực
hiện gia đình văn hóa, thực hiện tốt việc thu gom rác thải sinh hoạt, không xã
rác ra đường phố gây ô nhiễm môi trường.
b.Giáo dục
Trên địa bàn ấp Long tường tập trung 3 ngôi trường chính của xã:
Trường Mẫu giáo, Trường Tiểu Học Long An, Trường Trung Học cơ sở Long
An.
Đây là điều kiện rất thuận lợi để khuyến khích học tập của các em, trong
tổ khu phố có nhiều hình thức khuyến các em học sinh học tập,có nhiều em
nhiều năm liền đạt đanh hiệu học sinh giỏi, đồng thời ấp cũng kết hợp với các tổ
chức vận động hỗ trợ học bổng cho những học sinh nghèo hiếu học, học giỏi
như trao tặng học bổng. từ đó khích lệ tinh thần học tập của các em.
c.Về Y tế


Trạm y tế xã Long An nằm trên địa bàn ấp nên việc chăm sóc sức khỏe
nhân dân trong ấp gặp nhiều thuận lợi.
Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe thông qua việc thực
hiện tốt 10 tiêu chí quốc gia về y tế, trong đó tập trung cho công tác phòng
chống HIV/ DS, phòng chống cúm A (H1N1), bệnh sốt xuất huyết, bệnh taychân-miệng, thực hiện tố chương trình tiêm chủng mở rộng. Đồng thời tăng
cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe con
người.
Công tác lãnh đạo toàn diện của ban lãnh đạo ấp, chỉ đạo các ngành của
ấp đặc biệt là chi hội phụ ấp kiêm cộng tác viên dân số tuyên truyền vận động
nhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình và áp dung các biện pháp tránh thai
hiện đại kết quả giảm tỷ lệ tăng dân số của ấp còn 0,5% và trong năm không có
người sinh con thứ 3.
7. Cơ sở hạ tầng.
Tuy chưa được hoàn thiện như mong muốn của ấp và người dân, nhưng

nhìn chung tương đối ổn định, hiện tại các tuyến đường chính của ấp đã được
nhựa hóa và làm đường dal Tuyến đường khang trang, sạch sẽ thuận lợi cho
việc đi lại của bà con trong ấp. 2 hộ gia đình có phòng trọ cho thuê, ấp là nơi tập
trung các cơ sở giáo dục như trường mẫu giáo Long An, trường tiểu học Long
An, trường trung họa cơ sở Long An. Hệ thống chiếu sáng công cộng cũng được
ban chính quyền ấp cùng nhân dân chung tay thực hiện bên cạnh đó có sự hỗ trợ
của chính quyền xã. Cơ sở vật chất của người dân ổn định kiên cố. Tuy nhiên,
hệ thống nước tưới tiêu đường dẫn kênh Rạch Hào cặp quốc lộ 1A chưa thông
thoáng, lòng kênh rộng nhưng có lục bình nhiều đồng thời còn một số hộ dân
còn xả rác dưới kênh.
PHẦN NÀY PHẢI LÀM LẠI


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Đôi nét về bệnh chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)
1.1 Khái niệm:
CPTTT là một khiếm khuyết của sự phát triển trí não.Trẻ có hoạt động
trí tuệ dưới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thích ứng và khuyết tật xuất
hiện trước 18 tuổi.
1.2 Đặc điểm của CPTTT:
Đặc trưng phát triển:
Chậm PT vận động: trẻ chậm biết lật, ngồi, bò và đi đứng.
Chậm biết nói hoặc khó khăn khi nói.
Kém hiểu biết về các quy luật xã hội căn bản.
Không ý thức được hậu quả về các hành vi của mình.
Khó khăn khi tự phục vụ: tự ăn uống, vệ sinh cá nhân.
Đặc trưng về cảm giác, tri giá:
Cảm giác, tri giác trẻ CPTTT thường có 3 biểu hiện sau :
Chậm chạp, ít linh hoạt.
Phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vật kém.

Thiếu tính tích cực trong quan sát.
Đặc trưng về Tư duy:
Trẻ CPTTT chủ yếu là hình thức tư duy cụ thể, do đó trẻ khó nhận biết
các khái niệm.
Tư duy của trẻ thường biểu hiện tính không liên tục.
Tư duy lôgíc kém.
Tư duy trẻ còn thiếu tính nhận xét, phê phán.Khó khăn trong suy nghĩ
hợp tình lý.
Đặc trưng về trí nhớ:
Chậm hiểu cái mới, quên nhanh cái vừa tiếp thu.
Quá trình ghi nhớ không bền vững, không đầy đủ.


Chỉ ghi nhớ được cái bên ngoài sự vật , khó ghi nhớ cái bên trong, cái
khái quát.
Đặc trưng về chú ý:
Khó tập trung, dễ bị phân tán.
Không tập trung vào chi tiết ,chỉ tập trung các nét bên ngoài.
Kém bền vững.
Luôn luôn bị phân tán bởi các sự việc nhỏ.
Thời gian chú ý của trẻ CPT-TT kém hơn nhiều trẻ bình thường.
1.3 Nguyên nhân CPPTT
Theo TS Trần Thị Thu Hà - Phó Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh
viện Nhi Trung ương: Nguyên nhân dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ thường
do các yếu tố xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh.
Yếu tố nguy cơ trước sinh có thể do mẹ tiếp xúc hoá chất, thuốc trừ sâu,
mẹ bị chấn thương, nhiễm virus (nhất là trong 3 tháng đầu), mẹ bị bệnh tuyến
giáp trạng, tăng cân ít khi mang thai, bị nhiễm độc chì nặng...
Yếu tố nguy cơ trong sinh: Đẻ non dưới 37 tuần, cân nặng khi sinh thấp
dưới 2.500gr, ngạt khi sinh, can thiệp sản khoa (dùng kẹp thai, hút thai, đẻ chỉ

huy...), vàng da nhân não... Yếu tố nguy cơ sau sinh: Chảy máu não - màng não,
nhiễm khuẩn thần kinh (viêm não, viêm màng não), suy hô hấp nặng, chấn
thương sọ não, co giật do sốt cao, động kinh...
1.4 Phân loại CPTTT
Phân loại trẻ CPTTT thường dựa vào chỉ số thông minh IQ.
+ Người có chỉ số thông minh từ 75 – 100 là người phát triển bình
thường.
+ Chỉ số thông minh IQ dưới 75 là người CPTTT, nếu chỉ số IQ 60 – 74
có thể theo học được các lớp hòa nhập trong trường phổ thông.
+Chỉ số thông minh IQ 40 – 60 mức độ chậm vừa có thể tham gia học tại
các trường chuyên biệt dành cho trẻ CPTTT.


+Trẻ có chỉ số thông minh IQ dưới 40 mức độ CPTTT nặng có thể học
các kỹ năng tự phục vụ bản thân
2. Đôi nét về bệnh bại liệt
2.1 Định nghĩa
Bại liệt là một bệnh truyền nhiễm virus - poliovirus, ở dạng nặng nhất của
nó gây ra tê liệt, khó thở và đôi khi cái chết.
Tại Mỹ, các trường hợp cuối cùng của bệnh bại liệt - bệnh bại liệt gây ra
tự nhiên, không phải bởi một loại vắc xin có chứa virus sống - xảy ra vào năm
1979. Ngày nay, mặc dù một chiến dịch xóa toàn cầu, poliovirus tiếp tục ảnh
hưởng đến trẻ em và người lớn ở Afghanistan, Ấn Độ, Nigeria và Pakistan.
Các Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) khuyên nên dùng biện pháp
phòng ngừa để bảo vệ chống lại bệnh bại liệt, nếu đang đi du lịch bất cứ nơi nào
có một nguy cơ của bệnh bại liệt. Nếu là một người lớn trước đó đã tiêm phòng
- những người có kế hoạch đi du lịch đến một khu vực mà bệnh bại liệt đang
diễn ra, sẽ nhận được một liều tăng cường của bất hoạt poliovirus. Miễn trừ sau
một liều nhắc lại kéo dài cả cuộc đời.
2.2 Phân loại của bệnh bại liệt

Bại liệt trong lịch sử đã được chia thành nhiều loại, tùy thuộc chủ yếu vào
một phần của cơ thể bị ảnh hưởng. Phân loại này không cứng nhắc, và chồng
chéo lên nhau có thể xảy ra trong số các hình thức khác nhau.
Bại liệt cột sống: Đây là hình thức phổ biến nhất của bệnh bại liệt tấn
công các tế bào thần kinh nhất định (tế bào thần kinh vận động) trong tủy sống
và có thể gây tê liệt các cơ bắp kiểm soát hơi thở và trong cánh tay và chân. Đôi
khi các tế bào thần kinh chỉ bị hư hỏng, trong trường hợp này có thể phục hồi
một số mức độ của các chức năng cơ bắp. Nhưng nếu các tế bào thần kinh bị
phá hủy hoàn toàn, tê liệt là không thể đảo ngược, mặc dù vẫn giữ được cảm
giác.
Bệnh bại liệt hành tủy: Trong loại nặng của bệnh bại liệt, vi rút ảnh
hưởng đến các tế bào thần kinh vận động trong não, nơi mà các trung tâm của


các dây thần kinh sọ nằm. Các dây thần kinh có liên quan đến khả năng để xem,
nghe, ngửi, nếm và nuốt. Họ cũng ảnh hưởng đến sự chuyển động của cơ bắp
trên khuôn mặt và gửi tín hiệu đến tim, ruột và phổi. Hành tủy bệnh bại liệt có
thể gây trở ngại với bất kỳ của các chức năng này nhưng đặc biệt có khả năng
ảnh hưởng đến khả năng để thở, nói và nuốt và có thể gây tử vong mà không hỗ
trợ hô hấp.
Bệnh bại liệt bulbospinal: Một sự kết hợp của cả hai, hành tủy và bệnh
bại liệt cột sống, hình thức này có thể dẫn đến tê liệt chân tay, và cũng có thể
ảnh hưởng đến hơi thở, nuốt và chức năng tim.
2.3 Nguyên nhân gây bại liệt
Poliovirus chỉ nằm ở con người và bước vào môi trường trong phân của
một ai đó bị nhiễm bệnh. Poliovirus lây lan chủ yếu qua đường phân-miệng, đặc
biệt là ở những khu vực vệ sinh là không đủ.
Poliovirus có thể được truyền qua nước bị ô nhiễm và thực phẩm hoặc
qua tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm virus. Bại liệt truyền nhiễm mà bất kỳ
ai đang sống với một người gần đây đã bị nhiễm bệnh có thể bị nhiễm. Những

người mang poliovirus bị lây nhiễm nhất bảy đến 10 ngày trước và sau khi các
dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện, có thể lây lan virus trong phân.


CHƯƠNG II:
TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN VỚI TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ VÀ LIỆT
I. MÔ TẢ VỀ THÂN CHỦ (TC)
Sau một thời gian được giảng viên hướng dẫn, hỗ trợ và các nhóm thống
nhất tiến lựa chọn cộng đồng để tiếp cận. Sau khi tìm hiểu, chúng tôi đã thống
nhất chọn ấp Long Tường xã Long An để chọn ca thực hành.
Đây là lần đầu tham gia vào thực hành nên không trách khỏi những bở
ngỡ ban đầu. Vì thực hành tại cộng đồng đòi hỏi phải mất thời gian thâm nhập
vào cộng đồng để nắm bắt những thông tin về một thân chủ mà mình sẽ chọn hỗ
trợ. Qua quá trình thâm nhập vào cộng đồng tôi đã lựa chọn cho mình một ca để
thực hiện tiến trình CTXH cá nhân, cụ thể thân chủ:
Nguyễn Quốc Thái sinh năm 2003. Hiện đang là học sinh của trường
THCS Long An. Với chứng bệnh down là chậm phát triển trí tuệ khiến cho
em khá khó khăn trong việc theo học chương trình tại lớp. Em học rất hay
quên, chậm hiểu và không khéo léo trong việc trang trí hoa lá. Thân chủ là
một đứa bé tuy mang căn bệnh down nhưng em rất thông minh so với những
bạn cũng mắc bệnh giống em, em kể chuyện rất hay, đời sống tình cảm cao đó
là một sự phát triển vượt bậc của em. Qua sự tiếp xúc ban đầu, tôi nhận thấy
thân chủ khá ngoan, lễ phép và tập trung chú ý học tập. Tuy nhiên, em còn khá
thụ động trong sinh hoạt tập thể và hay quên những bài học đã học trước đó,
việc học phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Vì thế, tôi biết được nhiệm vụ của mình
phải làm gì và tôi hi vọng sau đợt thực hành tại ấp Long Tường xã Long An
thì cả em và tôi đều thu được những kết quả thật tốt.
*Thông tin về Thân chủ



Họ tên: Nguyễn Quốc Thái



Sinh năm: 2003




Giới tính: Nam



Chỗ ở hiện nay: ấp Long Tường, xã long An, huyện Châu Thành,

tỉnh Long An


Hoàn cảnh gia đình:
+ Họ và tên cha: Đặng Văn Sâm

Tuổi: 1969

Nghề nghiệp: Công

nhân viên
+ Họ và tên mẹ: Phan Thị Bích Ngọc

Tuổi: 1972


Nghề nghiệp:

Công nhân viên
+ Số con trong gia đình: 2
- Những người thân trong gia đình thường tiếp xúc với trẻ: cha, mẹ,
chị gái, cháu


Đặc điểm tâm lý:

- Chế độ ăn: Ăn cơm, tự múc ăn. Món gì cũng ăn được thích nhất là món
Mì xào thịt bò, Sườn nướng, Tôm khô, Mực khô...
- Thái có những thói quen đặc biệt: thích vật nuôi trong nhà đặc biệt là
mèo
- Thái dễ ngủ
- Đồ chơi ưa thích: Theo lời Thái thì thích chơi game, xếp hình, vẽ tranh.
- Rối loạn chứng tật bệnh: Chậm phát triển trí tuệ, bệnh down.
- Những bệnh tật hay thương tật quan trọng: Chậm phát triển trí tuệ, bệnh
down
- Khả năng vận động hay những rối loạn về vận động: Thái tự đi đứng
được, thuận tay trái, tay phải bị khuyết tứ chi ngón 2,3,4,5. Lúc mới sinh bị trật
khớp háng tái hồi nên đi hơi dang chân ra ngoài dẫn đến đi yếu.
- Đặc điểm về đời sống tình cảm, xúc cảm, biểu lộ xúc cảm: Đời sống
tình cảm tương đối cao biết yêu thương, dễ tiếp xúc, tự tìm đến bạn và trao đổi,
không bị xa lánh hay là tự xa lánh, rất thích nói chuyện và tâm sự với người
khác. Và khóc khi các bạn chọc đặc biệt là Minh Trí.


- Thái độ, khả năng giao tiếp: Dễ tiếp xúc, trong lớp chỉ chơi thân với một

vài bạn cụ thể là Minh Huy và Đăng Quang, tham gia các trò chơi tuy hơi chậm
nhưng rất nhiệt tình nhưng còn thụ động trong sinh hoạt tập thể. Thái ít nói
nhưng cái gì vui thì sẽ nhớ rất lâu, nhưng khi ngồi lại tâm sự cùng thì B.A chia
sẻ rất nhiều và rành mạch.
- Khả năng học tập: trí nhớ trung bình, tiếp thu bài còn phải lặp lại nhiều
lần. Phát âm rõ nhưng em đọc còn yếu, Toán chưa làm được Toán lời văn, chữ
viết nhỏ, toán cộng có nhớ thì hay quên. Nói được nhiều và có khả năng ghép
câu. Có thể kể chuyện dài.
- Khả năng tự điều khiển hay điều chỉnh trong các tình huống: bình
thường
+ Trong công việc hằng ngày:
Thái tự vệ sinh cá nhân, tự chăm sóc sạch sẽ, lấy bàn chải và khăn đúng
nơi quy định; ăn uống bình thường.
+ Trong học tập:
Có tập trung nghe giảng bài, hay đặt câu hỏi cho cô.
Trí nhớ: Học hay quên nhưng có khả năng nhớ những chuyện ngoài
lĩnh vực học tập rất cao. Hay cáu gắt mỗi khi nói mà gia đình không hiểu
Khả năng tiếp thu bài học: Tương đối chậm, hay quên, nhiều lúc chưa
hiểu bài. Tiếp thu phải lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Sơ lược các giai đoạn phát triển của trẻ:
+Thời kỳ mang thai: Sinh thiếu 1 tháng, cân nặng 2,85kg bình thường
+ Những rối loạn tâm lý và vận động thời thơ ấu: bị vàng da khoảng 1
tháng sau sinh, bị trật khớp háng nhiều lần (tái hồi)
Trẻ khi sinh ra thì tương đối bình thường.
- Lịch sử gia đình:
+ Hoàn cảnh và môi trường của gia đình:


Gia đình có hai người con. Người chị cả làm truyền hình và lấy chồng
nhưng chồng chị đã chết do căn bệnh ung thư gan. Sinh được hai người con đó

là SU va SI.
Mối quan hệ trong gia đình tương đối ổn định, các thành viên luôn yêu
thương giúp đỡ nhau. Không có gì phức tạp tồn tại trong gia đình là gia đình hai
thế hệ. Sống trong một ngôi nhà tương đối có điều kiện và yêu thương lẫn nhau.
+ Hoàn cảnh kinh tế:
Bố mẹ đều còn trẻ và họ có công ăn việc làm ổn định. Mẹ làm truyền
hình. Bố làm nhà báo. Nguồn thu nhập chính của gia đình là từ tiền lương của
cha mẹ. Công việc tương đối ổn định nên cuộc sống có điều kiện chăm sóc tốt,
cuộc sống khá giả. Thường tổ chức cho gia đình đi chơi sau những ngày học tập
làm việc mệt mỏi..
Như vậy, qua những thông tin trên thì tôi đã hiểu rõ hơn phần nào và đặc
biệt về khả năng của Thái để từ đó tôi có hướng giúp đỡ phù hợp.
II. TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Tiến trình công tác xã hội cá nhân gồm 7 bước: tiếp cận đối tượng xác
định vấn đề ban đầu; thu thập thông tin về thân chủ; đánh giá, chuẩn đoán; xác
định vấn đề; xây dựng kế hoạch hỗ trợ, trị liệu; triển khai kế hoạch; lượng giá.
Bước 1: Tiếp cận ca và nhận diện vấn đề
Sau thời gian tiếp cận cộng đồng nắm bắt được các vấn đề cơ bản của
cồng đồng, thì mỗi thành viên của nhóm được sự hỗ trợ của Ấp lựa chọn một
thân chủ tại ấp Long Tường, xã Long An, huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang
để thực hiện tiến trình CTXH cá nhân.
Phúc trình lần 1:
Họ tên đối tượng: Trần Văn Thanh (Trưởng ấp).
Địa chỉ đối tượng: ấp Long Tường, xã Long An.
Địa điểm thực hiện: tại nhà ông trưởng ấp
Thời gian: 8 giờ 30 phút, ngày 5 tháng 11 năm 2014.


Mục tiêu cuộc phúc trình: Tìm hiểu thông tin về Q.T, các mối quan hệ
của thân chủ.

Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu
Nhận

xét Cảm

cảm

xúc kĩ

hành
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

vi sinh

đối tượng

xúc Nhận
năng cán

xét
bộ

viên hướng dẫn

thực hiện

hoặc kiểm
huấn viên

SVTH: Dạ, em chào anh. Em là sinh viên

ngành Công tác xã hội, em được phân công
thực hành hai môn học CTXH cá nhân và
CTXH nhóm tại ấp mình. Rất mong nhận
được sự giúp đỡ của anh.
Anh Thanh: Chào em. Em ngồi ghế đi
SVTH: Dạ, em cảm ơn anh.
Anh Thanh: Ừ! Sao vậy em
SVTH: Dạ! Anh có thể cho em biết một vài
thông tin được không ạ!
Anh Thanh: Được! Em hỏi đi.
SVTT: ở ấp minh có trẻ em bị khuyết tật

Tâm trạng
thoải mái,
gần gũi

không anh?
Anh Thanh: có em!
SVTT: nhà em đó có ở gần đây không anh?
Anh Thanh: cũng gần.
SVTT: em bị khuyết tật về gì hả anh
Anh Thanh: Chủ yếu là chậm phát triển trí
tuệ, bệnh down, khuyết tật vận động.
SVTH: em đó ở gần đây không cô?
Anh Thanh: vậy anh có thể dẫn và giới

Kỹ
quan

năng

sát,

đạt câu hỏi


thiệu em đến nhà em bé bị khuyết tật đó
được không anh?
Anh Thanh: được
SVTT: em cám ơn anh.
Lượng giá:
• Những kết quả đạt được:
+ Tạo mối quan hệ với anh trưởng ấp- tìm hiểu sơ lược về ấp.
+ Biết được ấp mà mình sẽ thực hiện quá trình thực tế của mình.
+ Nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh trưởng ấp bằng những nụ cười
và câu nói hài hước.
+ Biết được thông tin về tình hình các em cũng như khó khăn mà các em
gặp phải. Biết được và nắm rõ hơn tình hình về sức khỏe trình độ cũng như
những vấn đề mà các em gặp phải.
+ Và đã nhắm được đối tượng mình sẽ chọn để làm thân chủ cho mình.
• Những tồn tại và khó khăn
+ Mới buổi đầu gặp gỡ nên những câu hỏi còn hơi vấp
+ Còn nhiều lúng túng
• Kế hoạch
+ Làm quen với em và thân thiện tạo mối quan hệ nhiều hơn nữa
+ Chuẩn bị câu hỏi thu thập thông tin
Bước 2: Thu thập thông tin
Phúc trình lần 2:
Họ tên đối tượng: Trần Thị Châu (Giáo viên)

Giới tính: Nữ


Địa chỉ đối tượng: Trường Tiểu học Long An
Thời gian: 7h30’, ngày 7 tháng 11 năm 2014
Mục tiêu cuộc phúc trình: Tìm hiểu thông tin về Q.T, đặc biệt là những
tiềm năng, hạn chế của em và mối quan hệ của em với Cô giáo cũng như với các
bạn trong lớp.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu


Mô tả nội dung vấn đàm

Nhận xé hành Cảm xúc kĩ Nhận
xét
vi, cảm xúc năng của của người
của đối tượng sinh viên
hướng dẫn
hoặc kiểm
huấn viên

SVTH: Dạ, em chào chị ạ. Qua buổi Cười chia sẻ

Kỹ

năng

nói chuyện hôm trước với anh Trưởng

lắng nghe

ấp Long Tường thì em đã chọn thân

chủ cho mình là Quốc Thái. Chị cho
em hỏi đôi nét về em Thái không ạ?
Chị Châu: Em có thắc mắc gì cứ hỏi.
Chị sẽ giúp cho.
SVTH: Các em trong lớp có ngoan
không chị?
Chị Châu: Ngoan em à. Chỉ có một số
em hơi nghịch thôi
SVTH: Còn Q.T thì sao chị? Em có
nghịch không ạ?
Chị Châu: Q.T rất ngoan, nghe lời cô
giáo, lễ phép, hiền lành.
SVTH: Ăn uống sinh hoạt thì có khó
khăn gì không chị?

Thoải

mái

Chị Châu: Q.T rất dễ ăn, ăn gì cũng chia sẻ

Kĩ năng đặt

được và ăn thì rất gọn gàng, ngũ trưa

câu hỏi

thì rất ngoan, không làm phiền gì tới cô
và các bạn.
SVTH: Cho em hỏi thêm trong việc

học tập Q.T có khó khăn gì không ạ?
Chị Châu: Q.T thì em tiếp thu chậm
hay quên, bài học thì phải lặp đi lặp lại
nhiều lần thì em mới nhớ và trang trí


thì không được khéo lắm.
SVTH: Công tác giảng dạy cho các em
cũng khó khăn chị nhỉ? Q.T thì em học
tiếng việt và toán em học môn nào tốt
hơn chị?
Chị Châu: Em học môn nào cũng tương
đối nhưng Toán có lời văn thì em vẫn
còn chậm, Toán nhớ thì còn quên.
Tiếng Việt thì đỡ hơn. Em đọc cũng
lưu loát và thông minh lắm.
SVTH: Dạ vậy những dòng kẻ trên vẻ Lắng nghe và
là để em không viết leo xuống hàng trả lời sát câu
phải không chị.
Chị Châu: Cười. Đúng rồi em
SVTH: Ah! Các em trên lớp chưa được
học chữ in hoa hả Chị?
Chị Châu: Trong chương trình lớp một
thì các em chưa được học chữ in hoa.
Sắp tới thì các em sẽ được học chữ in
hoa nhưng chỉ là chữ in hoa đơn giản
thôi.
SVTH: Dạ chị Q.T thích vẽ vậy em có
tham gia gì không chị?
Chị Châu: Q.T có tham gia lớp học vẽ

em à!
SVTH: Dạ! ah, ở trên lớp thì Chị thấy
tính tình của Q.T sao Chị?
Chị Châu: Q.T thì hiền, cởi mỡ nhẹ
nhàng, gắn kết. Biết giúp đỡ bạn bè hay

hỏi


tâm sự, nhiều sở thích.
SVTH: Dạ vậy thì tốt rồi chị ha. Bố mẹ
của Q.T có hay trao đổi với chị về tình
hình học tập của bé không?
Chị Châu: Cũng thỉnh thoảng em à. Khi Cười
nào rảnh thì mới hỏi thôi à.
SVTH: Kết quả học tập của Q.T có tốt
không chị?
Chị Châu: Chị sẽ đưa sổ theo dõi học
tập cho em xem. Cứ hai tháng thì có
đánh giá một lần, Chị hi vọng em sẽ

Chú ý lắng

hiểu rõ hơn về tình hình của Q.T trên

nghe

lớp sau khi đọc cuốn sổ đó.

quan sát




SVTH: Dạ, em cảm ơn Chị nhiều lắm!
…( )
SVTH: Dạ, em coi xong cuốn sổ rồi
Chị ạ. Em gửi Chị. Em cảm ơn Chị ạ.
Chị Châu: Hi. Không có gì đâu em ạ.
Có gì thắc mắc thì em cứ hỏi chị, đừng
ngại nha!
(Tôi cầm cuốn sổ theo dõi và ghi lại
những thông tin cần thiết.)
SVTH: Dạ, bây giờ cũng sắp đến giờ
các em ăn trưa rồi chứ Chị?
Chị Châu: Cũng chưa đâu em.
SVTH: Vậy thì em xin phép xuống tìm
hiểu thêm về Q.T.

Chia sẻ nhẹ Sử dụng kĩ

Chị Châu: ừ em tranh thủ đi.

nhàng và tích năng phản

SVTH: Dạ, em cảm ơn chị

cực

hồi


cảm


Chị Châu: không có gì đâu. Có khó

xúc

khăn gì thì chị giúp cho em nha
SVTH: Dạ, em xin phép ạ.
* Lượng giá:
- Những kết quả đạt được:
+ Tạo mối quan hệ với Cô Châu – một trong những giáo viên trực tiếp
dạy Q.T.
+ Biết được nhiều thông tin về Q.T, đặc biệt là những khó khăn mà em
gặp phải trong quá trình học tập, sinh hoạt, cũng như môn học mà Q.T yêu thích
– môn Tiếng việt và vẽ, môn học mà Q.T yếu hơn – môn Toán nhớ và có lời
văn. Từ có định hướng để trợ giúp em một cách có hiệu quả nhất.
+ Biết được mối liên hệ giữa gia đình và Cô giáo trực tiếp dạy Q.T.
-Những tồn tại và khó khăn:
+ SVTH chưa thực sự chuẩn bị tốt các câu hỏi trước buổi vấn đàm nên
có cảm giác hơi vấp váp;
+ Chưa tìm hiểu những biện pháp mà Cô đã sử dụng để giúp Q.T nhớ
hơn những bài học trên lớp.
-Kế hoạch lần sau:
+ Tìm hiểu những biện pháp mà Cô giáo trên lớp đã sử dụng để giúp TC
nhớ bài học hơn.
+ Chuẩn bị kĩ những câu hỏi trước cuộc vấn đàm
Phúc trình lần 3:
Họ tên đối tượng: Nguyễn Quốc Thái


Tuổi: 11 Giới tính: Nam

Địa chỉ đối tượng: ấp Long Tường, xã Long an, huyện Châu Thành, tỉnh
Tiền Giang.
Địa điểm thực hiện: Tại phòng học lớp 5A
Thời gian: 9giờ, ngày 9 tháng 11 năm 2014
Mục tiêu cuộc phúc trình: Thu thập thêm thông tin về tình hình học tập
của TC.


Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

Nhận xét

Cảm xúc

Nhận xét

cảm xúc

kĩ năng

cán bộ

hành vi đối

sinh viên

hướng


tượng

thực hiện

dẫn hoặc
kiểm
huấn viên

Tôi bước vô lớp chào cô Châu và xin phép Rất vui khi Tôi
tiếp tục công việc của mình.

thấy tôi đến.

cũng

cảm thấy

SVTH: Hi Q.T. anh chào em nha. Hôm

vui

nay mình sẽ học tiếp nha.

gặp em

Q.T: Dạ

Hứng


khi

khởi

SVTH: Vở Q.T đâu đưa anh ra đề bài tập khi học bài
cùng tôi
Tôi hỏi và
nè.
Q.T: Dạ trong cặp đó anh, anh lấy giùm

cho

em

em với.

chọn môn

SVTH: Q.T thích học môn gì trước nào?

học

Q.T: Môn Toán rồi tới Tiếng việt

sở thích

theo

SVTH: Q.T thấy học có khó không?
Q.T: Dạ không ạ

SVTH: Anh Hiếu và Q.T cùng học bài
nha. Ở nhà em có siêng học bài không?
Q.T: Dạ ít lắm
SVTH: Vậy ở nhà em thường làm gì?
Q.T: Em xem phim chơi game thôi ạ!
SVTH: Sao em không học bài?
TC: im lặng

Em nhìn tôi Sử
với vẻ mặt kĩ

dụng

tỉnh. đặt
lặng. hỏi

câu

điềm
Im

Nghêm túc

năng
đê

nắm

bắt




thu

SVTH: Q.T em làm sai bài này rồi. Có 5 Ngoan
thập thông
con vịt. thêm 3 con vịt nữa. Hỏi có tất cả ngoãn và lễ tin


bao nhiêu con?

phép.

Q.T: Dạ



SVTH: Em phải biết thêm là nhiều hơn,
em nhớ nha thêm là phải cộng vô nè

Cười

Q.T: Dạ, Anh Hiếu làm toán giỏi quá à!

Chưa

năng

thấu hiểu
hiểu


SVTH: Em đọc kĩ đề lại nè. Người ta hỏi được bài tập
con có bao nhiêu con vịt thì con phải trả yêu cầu gì.
lời số con vịt có là:



năng

quan sát

Q.T: Dạ
SVTH: Rồi em viết lại đi. Q.T có bao giờ TC suy nghĩ,
làm toán này chưa?

trả lời một

Q.T: Dạ rồi nhưng em làm sai anh Hiếu à.

cách suy tư.

SVTH: Thấy toán này có khó không?
Q.T: Dạ khó
SVTH: Vậy thì em phải cố gắng lên nha.
Giờ anh sẽ viết bài thơ Q.T sẽ viết lại cho
anh nha!
Q.T: Dạ
SVTH: Mùa phượng nở là mùa thi cử
Chúc bạn hiền hai chữ thành công
Hồn nhiên hai chữ học trò

Buồn thương bốn chữ “ giã từ thầy cô”



tâm

buồn

Q.T: Anh viết thơ tình cảm quá. Chắc anh Cúi
đang yêu phải không?
SVTH: Cười. Q.T viết đi nè. Ô sai mất
một chữ rồi. Q.T viết lên hàng xuống hàng
nữa nè.!
Q.T: Sai nữa rồi hả anh? Buồn
SVTH: Ừ. Chỉ cần em cố gắng lên một tí



xuống

đầu

Động viên
khích lệ
Tôi

nhìn

vào


mặt

em và chia
sẻ


×