Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Tiểu luận: Công tác xã hội với người có HIV Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.3 KB, 90 trang )

CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
1














Tiểu luận




CTXH với người có HIV - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn



























CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
2

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHÚ THÍCH 5
* Các từ viết tắt 5

* Các từ khóa 5
* Danh mục các hình và các bảng 6
NỘI DUNG 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1. Lý do chọn đề tài 7
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8
1.2.1. Ý nghĩa khoa học 8
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn 8
1.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 8
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 8
1.3.2. Khách thể nghiên cứu 8
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu 8
1.4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8
1.4.1. M ục đích nghiên cứu 8
1.4.2. M ục tiêu nghiên cứu 9
1.4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 9
1.5. Phương pháp nghiên cứu 9
1.5.1. Phương pháp chung nhất: DVBC & DVLS 9
1.5.2. Các phương pháp riêng 9
1.5.3. Phương pháp đặc thù của công tác xã hội 9
1.6. Thao tác hóa khái niệm 10
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
3
1.7. Giả thuyết nghiên cứu 10
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11
2.1. Những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS 11
2.1.1. Khái niệm về HIV/AIDS 11
2.1.2. Cơ chế hoạt động của HIV 12

2.1.3. Các giai đoạn phát triển của HIV 13
2.1.4. Xét nghiệm HIV 15
2.2. Phương thức lây truyền HIV và cách phòng tránh 18
2.2.1. Các con đường lây truyền HIV 18
2.2.2. Các biện pháp phòng tránh 23
2.2.3. Điều trị HIV bằng thuốc ARV (Retrovirus) 24
2.3. Thực trạng HIV trên thế giới và ở Việt Nam 30
2.3.1. Thực trạng HIV trên thế giới 30
2.3.2. Thực trạng HIV ở Việt Nam 31
2.4. Chăm sóc và hỗ trợ người có HIV tại nhà 34
2.4.2. Các cơ sở để xây dựng và triển khai hoạt động hỗ trợ và chăm sóc tại nhà 34
2.4.3. Chăm sóc và hỗ trợ người có HIV tại nhà 36
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Người có HIV/AIDS 39
3.1.1. Đặc điểm tâm, sinh lý của người có HIV 39
3.1.2. Các nhu cầu của người có HIV 40
3.1.3. Các bệnh thường gặp ở người có HIV 40
3.1.4. M ột số đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS cao 29
3.1.5. Phụ nữ mang thai có HIV 46
3.2. Công tác xã hội với người có HIV/AIDS 49
3.2.1. M ục đích của công tác xã hội với người có HIV/AIDS 49
3.2.2. Những hoạt động, dịch vụ trợ giúp người có HIV/AIDS 50
3.2.3. Chăm sóc người có HIV/AIDS tại nhà 50
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
4
3.2.4. Tham vấn cho người có HIV 56
3.3. Tiến trình công tác xã hội cá nhân với người có HIV/AIDS 61
3.3.1. Tiếp cận thân chủ 61

3.3.2. Nhận diện vấn đề 63
3.3.3. Thu thập thông tin 64
3.3.4. Chẩn đoán 64
3.3.5. Lên kế hoạch trợ giúp 65
3.3.6. Thực hiện kế hoạch 65
3.3.7. Lượng giá 66
3.4. Tiến trình công tác xã hội nhóm với người có HIV/AIDS 67
3.4.1. Thành lập nhóm 67
3.4.2. Khảo sát nhóm 67
3.4.3. Duy trì nhóm 67
3.4.4. Kết thúc nhóm 68
3.5. Các chương trình, mục tiêu can thiệp hiệu quả phòng chống HIV/AIDS 69
3.5.1. Khái niệm về chương trình, mục tiêu phòng chống HIV/AIDS 69
3.5.2. Lựa chọn chương trình can thiệp 70
3.5.3. Các chương trình, mục tiêu can thiệp cụ thể 71
3.5.4. Các lưu ý khi can thiệp 74
3.5.5. Luật phòng chống HIV/AIDS 74
3.6. Kiến thức, thái độ và kỹ năng cần có của nhân viên công tác xã hội 76
3.6.1. Kiến thức 76
3.6.2. Thái độ 76
3.6.3. Kỹ năng 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
* Danh mục tài liệu tham khảo 79
PHỤ LỤC: 82
* Phụ lục 1: Top 10 web hay nhất về HIV/AIDS trên thế giới 82
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
5
* Phụ lục 2: Địa chỉ xét nghiệm miễn phí (VCT) của Chân Trời Mới 83


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, HIV/AIDS đang là vấn đề toàn cầu. Đòi hỏi sự tham gia, hợp tác
của tất cả các nước trên thế giới. Đã có rất nhiều đề tài, mục tiêu, dự án, chương trình
phòng chống HIV/AIDS được thực hiện bởi chính phủ cũng như các tổ chức phi chính
phủ. Hoạt động Công tác xã hội với người có HIV/AIDS đã rất phổ biến ở các nước
phát triển và một số nước đang phát triển. Nhưng, ở Việt Nam, Công tác xã hội với
người có HIV là một lĩnh vực hoàn toàn mới. Do đó, cần có sự nỗ lực và hợp tác của
tất cả các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội, nhân viên CTXH và đặc biệt là của
những người có HIV/AIDS.
HIV/AIDS có thể phòng tránh và ngăn chặn được. Đúng vậy, nếu như công
tác phòng tránh HIV được thực hiện có kế hoạch và hiệu quả, thì vấn đề phòng tránh
HIV sẽ thực hiện được. Tuy nhiên, một sự thật đáng buồn là: HIV/AIDS đang gây ra
những hậu quả và thiệt hại lớn ngày càng gia tăng cho mọi người. Do hậu quả của
HIV, đã có rất nhiều người nhiễm bệnh, chết dần, chết mòn trong sự chờ đợi thuốc đặc
trị. Ngày càng có nhiều trẻ em trở thành trẻ mồ côi, bị phân biệt đối xử HIV/AIDS
không chỉ có ở thành phố mà còn len lỏi đến từng ngõ ngách phía sau cổng làng yên
bình.
Công tác xã hội với người có HIV/AIDS là một trong những hoạt động
thiết thực và đặc biệt quan trọng. Hoạt động này không chỉ trợ giúp cho người có
HIV/AIDS vươn lên đấu tranh với bệnh tật. Đồng thời, giúp phát hiện sớm HIV và góp
phần quan trọng trong ngăn ngừa sự lây truyền HIV. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động công
tác xã hội với người có HIV mà nhân viên CTXH kết nối các nguồn lực trợ giúp cho
thân chủ. Huy động sự tham gia của người dân vào công tác phòng, chống HIV. Giúp
cho mọi người nhận thức sâu sắc hơn về HIV, người có HIV, công tác phòng tránh
HIV và cách chăm sóc cho người có HIV.
Nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:
+ Chương I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
+ Chương II: Cơ sở lý luận
+ Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu


CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
6
“Hãy chung tay vì những người có HIV/AIDS”

CHÚ THÍCH
* Các từ viết tắt:
CTXH: Công tác xã hội
NVCTXH: Nhân viên Công tác xã hội
TC: Thân chủ
ĐH MBC: Đại học Mở Bán Công
ĐHQG: Đại học Quốc gia
HN: Hà Nội
KHXHNV: Khoa học xã hội nhân văn
NGO: Tổ chức phi chính phủ
NXB: Nhà xuất bản
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UNAIDS: Tổ chức phòng chống AIDS của Liên hợp quốc
WHO: Tổ chức y tế thế giới
BCS: Bao cao su
AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
ART: Liệu pháp điều trị sử dụng thuốc kháng vi rút HIV
ARV: Thuốc điều trị kháng vi rút HIV
CD4: Tế bào bạch cầu lympho bào T4
HIV: Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
3TC: Thuốc lamivudin
ABC: Thuốc abacavir
D4T: Thuốc Stavudin

DDI: Thuốc Didanosin
LPD: Thuốc Lopivanir
RTV: Thuốc Ritonavir
SQV: Thuốc Saquinavir
TDF: Thuốc tenofovir
ZDV: Thuốc zidovudin
* Các từ khóa
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
7
+ HIV/AIDS
+ Người có HIV/AIDS
+ Công tác xã hội với người có HIV/AIDS
* Danh mục các hình và các bảng:
Trang
- Hình 1.1. Các tổ chức phòng chống HIV/AIDS trên thế giới 6
- Hình 1.2. Cấu tạo của virut HIV 11
- Hình 2.1. Chu trình nhân bản của HIV 14
- Hình 2.2. Thuốc ARV 24
- Hình 3.1. Nhóm đồng đẳng 67
- Hình 3.2. Các hoạt động truyền thông về HIV 69
- Bảng 1.1. Tác dụng phụ của thuốc PEP 15
- Bảng 1.2. Quy trình xét nghiệm khẳng định HIV dương tính 18
- Bảng 2.1. Các khuyến cáo về sử dụng 20
- Bảng 2.2. Phác đồ điều trị phơi nhiễm 20
- Bảng 2.3. Lưu ý về các loại thuốc PEP và cách xử trí 21
- Bảng 2.4. Bảng các chữ viết tắt (Thuốc ARV và các vấn đề liên quan) 24
- Bảng 2.5. Các tác dụng phụ mức độ nhẹ của các phác đồ hàng thứ nhất và hướng
xử trí 29


- Bảng 2.6. Các độc tính chủ yếu của các thuốc ARV và xử trí 29

- Bảng 3.1. Thang nhu cầu của M aslov 40
- Bảng 3.2. Chăm sóc bệnh nhân đau đầu và biểu hiện thần kinh 56
- Bảng 3.3. Các kỹ năng, kỹ thuật sử dụng trong tiếp cận TC 62
- Bảng 3.4. Các lý thuyết, kỹ thuật sử dụng trong nhận diện vấn đề TC 63
- Bảng 3.5. Các kỹ năng sử dụng trong thu thập thông tin 64
- Bảng 3.6. Sơ đồ quản lý lâm sàng người nhiễm HIV 70


Hình 1.1. Các tổ chức phòng chống HIV/AIDS thế giới
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
8




NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
HIV/AIDS đang lây lan với tốc độ chóng mặt. Giờ đây HIV không chỉ là vấn
đề sức khoẻ cộng đồng và gây hậu quả ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Nó có thể cướp đi 1/10 lực lượng lao động, tạo ra số lượng lớn trẻ mồ côi, làm
gia tăng nghèo đói và tạo ra bất bình đẳng và đặt áp lực nặng nề lên các dịch vụ xã hội,
y tế.
Có những câu chuyện thành công trong cuộc chiến chống lại HIV/AIDS trên
quy mô quốc gia tại các nước đang phát triển. Nhờ thực hiện mạnh mẽ, kịp thời và quy

mô lớn các chương trình can thiệp hiệu quả, với những khoản kinh phí tương xứng,
môi trường chính sách thuận lợi, khả năng lãnh đạo chính trị vững chắc và sự ủng hộ
của đông đảo quần chúng, các quốc gia như Thái Lan, Uganda và Brasin đã kiểm soát
được sự lan tràn của HIV/AIDS. Việt Nam cũng đang cố gắng ngăn chặn sự lan tràn
của đại dịch HIV. Đã có những thành công bước đầu. Nhưng, hiện chưa có một sự can
thiệp mang tính chuyên nghiệp nào.
Công tác xã hội với người có HIV là một lĩnh vực mới và có tầm ảnh hưởng
lớn. Hiện nay, Công tác xã hội mới bước đầu hình thành và phát triển ở Việt nam, do
đó việc nghiên cứu, tìm hiểu và thực hành CTXH với người có HIV là rất quan trọng
và có tính chất cấp thiết. NVCTXH làm việc trong lĩnh vực này đòi hỏi phải nắm vững
cơ sở lý luận về HIV; để từ đó xây dựng biện pháp can thiệp, trợ giúp cho người có
HIV trong thực tiễn.
Việc điều trị, chăm sóc sức khoẻ cơ bản hàng năm đối với một bệnh nhân có
HIV/AIDS; thậm chí chưa kể đến các loại thuốc đặc trị, có thể tốn kém gấp từ 2 đến 3
lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tại các quốc gia nghèo nhất.
HIV/AIDS đã thực sự làm giảm GDP bình quân đầu người hàng năm tại những quốc
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
9
gia châu Phi bị tác động mạnh bởi căn bệnh này và đe doạ “xoá nhoà” những thành tựu
phát triển của họ trong 50 năm qua.
Việc nghiên cứu lý luận về HIV rất quan trọng, cung cấp cho tiến trình công tác
xã hội với người có HIV những cơ sở, tiền đề để thực hành. Đồng thời, xây dựng và
hoàn thiện hệ thống lý thuyết về công tác xã hội. Nhóm người có HIV là một trong
những nhóm yếu thế đặc biệt nhất trong số các nhóm yếu thế. Và là nhóm yếu thế
nhạy cảm nhất.
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. Ý nghĩa khoa học
+ Hệ thống, bổ sung các cơ sở lý luận về HIV/AIDS, người có HIV/AIDS và công tác

xã hội với người có HIV
+ Hoàn thiện lý luận về các phương pháp can thiệp, trợ giúp cho người có HIV/AIDS
+ Tạo cơ sở cho việc thực hành CTXH với người có HIV/AIDS
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
+ Giúp NVCTXH có thái độ đúng đắn với người có HIV trong tiến trình trợ giúp
+ Giúp cho mọi người hiểu và giảm sự kỳ thị và tiến tới không còn kỳ thị người có
HIV.
+ Giúp người có HIV/AIDS, gia đình người có HIV biết cách phòng tránh, giảm thiểu
tối đa những ảnh hưởng của HIV đến cuộc sống.
1.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
+ HIV/AIDS
+ Người có HIV/AIDS
+ Các kiến thức, kỹ năng trong công tác xã hội với người có HIV
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận về HIV/AIDS và người có HIV/AIDS
+ Hoạt động công tác xã hội với người có HIV/AIDS
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
+ Nghiên cứu các tài liệu sẵn có, thực trạng HIV/AIDS được đăng tải trên các phương
tiện truyền thông
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
10
+ Các hoạt động can thiệp, trợ giúp người có HIV/AIDS của Nhà nước và các tổ chức
xã hội.
+ Thời gian: Từ 01/05/2009 đến 01/06/2009
1.4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.4.1. Mục đích nghiên cứu:
+ Tìm hiểu, nghiên cứu lý luận về HIV/AIDS, người có HIV/AIDS và hoạt động can

thiệp với người có HIV.
1.4.2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Hiểu được HIV/AIDS là gì?
+ Tìm hiểu về các vấn đề của người có HIV.
+ Tìm hiểu các hoạt động can thiệp, trợ giúp cho người có HIV
1.4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đọc, tìm hiểu các tài liệu, sách, mạng internet có liên quan đến HIV/AIDS.
+ Phân tích, tổng hợp và làm rõ các vấn đề liên quan đến người có HIV
+ Đánh giá, nhận xét về các hoạt động can thiệp, trợ giúp người có HIV
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp chung nhất: DVBC & DVLS
+ Phương pháp duy vật biện chứng: Đặt người có HIV trong mối quan hệ, sự tác động
qua lại với các yêu tố môi trường xã hội. Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân, các nhu cầu,
cũng như các nguồn lực hỗ trợ cho người có HIV.
+ Phương pháp duy vật lịch sử: Tìm hiểu các điều kiện phát sinh, hình thành và phát
triển của HIV/AIDS. Sự lây lan cũng như hậu quả của HIV với cuộc sống của con
người.
1.5.2. Các phương pháp riêng
* Phương pháp phân tích tài liệu:
+ Tìm hiểu, đọc và phân tích, đánh giá các tài liệu liên quan đến HIV, người có HIV,
hoạt động can thiệp trợ giúp người có HIV.
+ Tổng hợp, hệ thống lại các thông tin để xây dựng cơ sở lý luận.
* Phương pháp phân tích số liệu sẵn có:
+ Tìm hiểu các số liệu, thống kê về đại dịch HIV, các chính sách, biện pháp can thiệp.
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
11
+ Đánh giá số liệu và tìm ra các xu hướng phát triển của HIV
1.5.3. Phương pháp đặc thù của công tác xã hội

* Phương pháp công tác xã hội cá nhân:
+ Sử dụng tiến trình công tác xã hội cá nhân với một thân chủ có HIV/AIDS.
+ Lập hồ sơ, thu thập thông tin và xây dựng kế hoạch trợ giúp cho TC.
+ Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ TC.
+ Tham vấn cá nhân và tham vấn gia đình người có HIV
* Phương pháp công tác xã hội nhóm:
+ Xây dựng, thành lập các nhóm tự lực, nhóm đồng đẳng của những người có HIV
+ Can thiệp, trợ giúp cho nhóm hoạt động phát triển để từ đó nhóm có thể tự giúp
+ Sử dụng tiến trình CTXH nhóm.
+ Kết nối các thành viên trong nhóm để tự giúp nhau vượt qua những khó khăn
* Phương pháp phát triển cộng đồng
+ Giáo dục, truyền thông trong cộng đồng về thái độ cư xử đúng đắn với nhóm người
có HIV.
+ Huy động sự tham gia của người dân vào công tác phòng, chống HIV/AIDS.
1.6. Thao tác hoá các khái niệm
* Khái niệm người có HIV/AIDS:
+ Là người có HIV/AIDS trong cơ thể, được xét nghiệm có HIV dương tính (H+)
+ Nguyên nhân: Có thể do chủ quan hay khách quan
* Khái niệm Công tác xã hội với người có HIV/AIDS
+ Là sự vận dụng các lý thuyết về HIV/AIDS, người có HIV/AIDS nhằm khôi phục
chức năng xã hội, giải quyết các vấn đề liên quan đến người có HIV/AIDS. Can thiệp,
trợ giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng người có HIV/AIDS thoả mãn các nhu cầu. Đồng
thời, ngăn chặn sự lây lan của HIV.
+ Là khoa học công tác xã hội nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến HIV/AIDS,
người có HIV/AIDS và những vấn đề của họ.
1.7. Giả thuyết nghiên cứu
+ Nhận thức của mọi người về HIV/AIDS vẫn còn rất nhiều hạn chế
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên

12
+ Hoạt động can thiệp và trợ giúp cho người có HIV/AIDS chưa giải quyết được triệt
để các vấn đề của họ.
+ Công tác xã hội với người có HIV/AIDS là biện pháp can thiệp khả thi nhất trong số
các biện pháp can thiệp, trợ giúp cho người có HIV.




CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Những kiến thức cơ bản về người có HIV/AIDS
2.1.1. Khái niệm về HIV/AIDS

* HIV là gì?
+ HIV là tên viết tắt của từ tiếng anh (HIV - Human Immuno Deficiency Virus) vi rút
gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.

* Cấu tạo vi rút HIV:
Hình 1.2. Cấu tạo của Virut HIV



+ HIV có hình cầu với kích thước rất nhỏ, 110 nanomet . Cấu tạo có 3 lớp, lớp ngoài
cùng là lớp vỏ có rất nhiều gai nhú giống như quả bông nên nó dễ dàng bám và đột
nhập rất nhanh vào các tế bào bạch cầu – tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể. Lớp thứ
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
13
hai là lớp bao trong và trong cùng là toàn bộ gene của vi rút gồm 2 sợi ARN gắn với

men sao chép ngược.
+ Vỏ của HIV được cấu tạo bởi 1 lớp lipít kép giúp cho nó giữ được sức bền của bề
mặt khi nó ở ngoài môi trường . Gốp tạo điều kiện thuận lợi cho HIV có thể tồn tại
ngoài môi trường từ vài ngày đến 1 tuần, nhất là HIV nằm trong máu trong các bơm
kim tiêm của người tiêm chích ma túy.
+ HIV dễ dàng thay đổi bộ mã di truyền của nó, do vậy từ 1 HIV ban đầu có thể biến
thành nhiều nhóm khác nhau. Chính tính dễ đột biến này khiến cho việc chế tạo vac
xin phòng bệnh gặp nhiều khó khăn. Cho đến nay vẫn chưa có vac xin phòng bệnh
này.
* HIV sống ở đâu trong cơ thể người?
+ Trong cơ thể người, HIV có nhiều nhất trong máu, trong tinh dịch, dịch âm đạo rồi
đến trong sữa của người nhiễm HIV, với số lượng đủ “ngưỡng” để làm lây truyền từ
người này sang người kia. Đây là cơ sở khoa học quan trọng để xác định đường lây
truyền của HIV và các biện pháp dự phòng cơ bản.
* Khả năng tồn tại của HIV khi ở ngoài cơ thể người
+ Nói chung khi ở ngoài cơ thể người, HIV dễ bị chết ở nhiệt độ cao và bị tiêu diệt bởi
các hoá chất khử trùng thông thường
* AIDS là gì?
+ AIDS là những chữ cái viết tắt theo tiếng Anh của cụm từ Acquired Immino
Deficiency Syndorome (viết tắt theo tiếng Pháp là SIDA), được dịch ra tiếng Việt là
"Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải". AIDS là giai đoạn cuối của quá trình
nhiễm
+ Hội chứng là một tập hợp các triệu chứng (dấu hiệu, biểu hiện) bệnh. VD: hội trứng
nhiễm trùng bao gồm các biểu hiện sốt, nhức đầu, môi khô, lưỡi bẩn…
+ AIDS không phải là hội chứng bẩm sinh mà là hội chứng mắc phải do nhiễm HIV
gây ra.
+ Thời gian nhiễm AIDS dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó quan trọng
là sức chống đỡ (cơ địa của cơ thể), chế độ dinh dưỡng, thói quen, hành vi sống và
điều kiện chăm sóc y tế của từng người. Trung bình từ khi nhiễm đến khi chuyển thành
AIDS ở người lớn kéo dài từ 5 đến 7 năm hoặc cao hơn => lý do khiến cho đại dịch

AIDS rất khó kiểm soát.
2.1.2. Cơ chế họat động của HIV khi xâm nhập vào cơ thể người
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
14
+ Hệ thống miễn dịch của cơ thể có nhiều yếu tố, trong đó tế bào bạch cầu lympho T
CD4 (gọi tắt là CD4) đóng vai trò chỉ huy, nhận diện, báo động và huy động các tế bào
Lim phô - T tấn công tiêu diệt vi sinh vật lạ khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Khi virut
HIV vào cơ thể, nó tấn công ngay vào bạch cầu, đặc biệt là lympho bào T4. Chúng lấy
chính chất liệu di truyền của bạch cầu để sinh sôi nảy nở, rồi phá vỡ bạch cầu. Cứ như
thế HIV tiêu diệt dần các bạch cầu. Do số lượng các bạch cầu bị HIV tiêu diệt ngày
càng nhiều, dẫn đến hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm dần, cuối cùng là bị vô hiệu
hóa và điều đó có nghĩa là cơ thể con người không còn được bảo vệ nữa. Lúc đó, mọi
mầm bệnh khác (vi trùng, siêu vi trùng, tế bào ung thư…) mặc sức hoành hành gây
nên nhiều chứng bệnh nguy hiểm và các bệnh nhiễm trùng cơ hội như lao, viêm phổi,
nấm… và ung thư sẽ nhân cơ hội này tấn công cơ thể dẫn đến tử vong.
2.1.3. Các giai đoạn phát triển của HIV
* Quá trình nhiễm HIV tiến triển qua bốn giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn sơ nhiễm HIV (Nhiễm trùng cấp tính)
- Sau khi bị nhiễm HIV một thời gian cơ thể người mới sinh ra kháng thể chống lại
HIV (kháng thể là chất do hệ miễn dịch sinh ra để chống lại các kháng nguyên – là các
vi sinh vật gây bệnh) nhưng trong thời gian khoảng từ 3 tuần đến 3 tháng, đôi khi lâu
hơn lượng kháng thể này còn ít nên chưa thể phát hiện được bằng các phương pháp xét
nghiệm máu thông thường (phương pháp xét nghiệm tìm kháng thể). Do vậy người ta
còn gọi giai đoạn này là giai đoạn cửa sổ.
- Giai đoạn này người nhiễm HIV có thể không có bất kỳ một dấu hiệu bất thường nào.
M ột số người nhiễm HIV (khoảng 20 – 25%) có thể có các triệu chứng giống như cảm
cúm (sốt nhẹ, khó chịu) nhưng các triệu chứng này sẽ tự mất đi sau vài ngày nên cả
người nhiễm, người ngoài hay bác sỹ đều không thể nhận biết được.

- Vào cuối thời kỳ cửa sổ, khi lượng kháng thể có đủ thì nếu xét nghiệm máu bằng
phương pháp thông thường có thể phát hiện được người nhiễm HIV, nghĩa là huyết
thanh từ “âm tính” chuyển sang “dương tính”, do vậy người ta còn gọi đây là giai đoạn
chuyển đổi huyết thanh.
- Cần lưu ý rằng đây là giai đoạn nguy hiểm. Vì chưa có kháng thể hay lượng kháng
thể này còn ít nên HIV sản sinh rất nhanh và do vậy khả năng lây truyền từ người này
sang người khác là rất lớn, trong khi ta không biết ai là người nhiễm và bản thân người
nhiễm cũng không biết mình bị nhiễm. Đây chính là cơ sở khoa học để đặt ra yêu cầu
dự phòng phổ cập, nghĩa là dự phòng HIV trong mọi trường hợp có tiếp xúc trực tiếp
với máu và dịch tiết sinh học của người khác.
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
15
+ Giai đoạn 2: Nhiễm HIV không triệu chứng (thời kỳ ủ bệnh)
- Một thời gian dài sau thời điểm chuyển đổi huyết thanh (có thể kéo dài trung bình là
5 - 10 năm hoặc lâu hơn tuỳ vào thể trạng của người mang HIV), trong cơ thể người
nhiễm lượng kháng thể ở mức cao, còn lượng HIV ở mức thấp, nên nhìn chung người
nhiễm HIV vẫn không có bất cứ một triệu chứng bất thường nào. Tuy vậy bên trong cơ
thể con người nhiễm cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa HIV và hệ thống miễn
dịch vẫn tiếp tục xảy ra, nhưng bên ngoài người nhiễm vẫn khoẻ mạnh, vẫn có thể lao
động, học tập bình thường.
+ Giai đoạn 3: Giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng (giai đoạn cận AIDS)
- Ở giai đoạn này, trong cơ thể người nhiễm HIV lượng kháng thể bắt đầu suy giảm,
lượng HIV bắt đầu gia tăng nhanh và ở người nhiễm đã bắt đầu xuất hiện xác triệu
chứng bệnh khác nhau, mà thường gặp là sưng hạch kéo dài nhưng không đau ở nhiều
nơi trên cơ thể (phổ biến là sưng hạch ở vùng cổ và nách) và các triệu chứng khác như
sụt cần, sốt đổ mồ hôi trộm, tiêu chảy, rối loạn cảm giác, giảm sút trí nhớ… Tuy nhiên
các dấu hiệu này cũng thường gặp ở nhiều loại bệnh khác nhau nên không thể dựa vào
chúng đẻ nói rằng ai đó đã bị nhiễm HIV.

+ Giai đoạn 4: Giai đoạn AIDS
- Đây là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV. Vào giai đoạn này trong cơ thể người
nhiễm lượng kháng thể suy giảm mạnh, lượng HIV tăng lên nhanh chón, hệ thống
miễn dịch bị suy giảm hoàn toàn và người nhiễm chuyển sang giai đoạn AIDS với sự
xuất hiện của nhiều bệnh khác nhau. Ở giai đoạn này với các biểu hiện lâm sàng bao
gồm các dấu hiệu, triệu chứng của nhiễm trùng cơ hội và ung thư tất yếu dẫn đến tử
vong. Giai đoạn này thường rất ngắn (khoảng vài tháng là bệnh nhân tử vong).
* Các biểu hiện lâm sàng của AIDS
+ Mệt mỏi kéo dài nhiều ngày mà không có nguyên nhân rõ ràng.
+ Sút cân hơn 10% trọng lượng cơ thể sau 2 tháng.
+ Sốt kéo dài hơn 1 tháng, kèm theo rét run, ớn lạnh và ra mồ hôi nhiều về đêm.
+ Tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng.
+ Ho dai dẳng kéo dài hơn 1 tháng.
+ Viêm ngứa da toàn thân.
+ Xuất hiện nhiều vết đỏ, bầm tím trên da và niêm mạc miệng, mũi, trực tràng.
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
16
+ Sưng hạch, đặc biệt là ở cổ, nách, bẹn không có nguyên nhân rõ ràng và kéo dài
khoảng 2 tuần.
Hình 2.1. Chu trình nhân bản của HIV

2.1.4. Xét nghiệm HIV.
+ Cách duy nhất để khẳng định một người có bị nhiễm HIV hay không là xét nghiệm
HIV.
+ Hiện nay trên thế giới đã có nhiều phương pháp để xác định sự có mặt của virus HIV
trong cơ thể người nhưng ở đại đa số các nước, nhất là ở các nước đang phát triển,
trong đó có Việt Nam việc phát hiện người nhiễm HIV chủ yếu được thực hiện bằng
các phương pháp xét nghiệm “gián tiếp”, nghĩa là không tìm HIV mà tìm kháng thể

HIV (chất do cơ thể sản sinh ra nhằm chống lại vius HIV. Nếu trong máu của ai đó có
kháng thể HIV thì có nghĩa là người đó đã bị nhiễm
+ Tuy nhiên, do độ chính xác của mỗi phương pháp xét nghiệm nêu trên còn hạn chế
nên để khẳng định chắc chắn một người có bị nhiễm HIV hay không, Bộ Y tế quy định
phải làm xét nghiệm 3 lần với 3 phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác nhau, nếu
cả 3 đều cho kết quả dương tính thì mới khẳng định người được xét nghiệm đã nhiễm
HIV.
+ Xét nghiệm kháng thể HIV cần tiến hành ít nhất 2 xét nghiệm khác nhau:
- Xét nghiệm sàng lọc ELISA
- Xét nghiệm chứng thực (Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang IFT hay IFA)
* Dùng thuốc PEP
Bảng 1.1. Tác dụng phụ của thuốc PEP
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
17
Tên
thuốc
Viết
tắt
Liều dùng
Viên/
Ngày
Tác dụng
của thức ăn
C ác tác dụng
phụ
Các thuốc ức chế men sao chép ngược Nucleoside (NRTI)
Zidovudine
AZT,

ZDV
300 mg hai lần một
ngày
2 Không ảnh hưởng
H
ạ bạch cầu,
Thiếu máu. Mệt
mỏi, Đau đầu
Buồn nôn, nôn,
viêm gan. Bệnh
lý cơ Toan lactic
với thoái hóa mỡ
gan
Stavudine d4T
<60 kg: 30 mg hai
lần một ngày
³ 60 kg: 40 mg hai
lần một ngày
2 Không ảnh hưởng
B
ệnh lý thần kinh
ngoại biên. Buồn
nôn, nôn, tăng
men gan. Toan
lactic với thoái
hóa mỡ gan
Didanosine ddI
<60 kg: 125 mg hai
lần một ngày
³ 60 kg: 200 mg hai

lần một ngày
4
Uống 30 đến 60
phút trước bữa ăn
B
ệnh lý thần kinh
ngoại biên, Đau
đầu.
Viêm tụy, Buồn
nôn, tiêu chảy,
đau bụng.
Phát ban, sốt;
Toan lactic với
thoái hóa mỡ gan
Lamivudine 3TC
150 mg hai lần một
ngày hoặc 300 mg
ngày một lần
2 Không ảnh hưởng
Đ
ộc tính thấp
.
Đau đầu,mất ngủ.
Phát ban. Toan
lactic, thoái hóa
mỡ gan
Abacavir ABC
300 mg hai lần một
ngày
2

Không ảnh hưởng;
rượu tăng nồng độ
ABC 41%
Ph
ản ứng quá
mẫn (sốt, phát
ban, buồn nôn,
nôn, đau bụng
có thể dẫn tới tử
vong khi dùng
lại).
Toan lactic với
thoái hóa mỡ gan
Tenofovir
°
TDF
300 mg ngày m
ột
lần
1 Không ảnh hưởng
Bu
ồn nôn, nôn,
tiêu chảy
Các thu
ốc ức chế men sao chép ng
ư
ợc Non
-
Nucleoside (NNRTI)


CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
18
Efavirenz EFV
600 mg trước khi đi
ngủ
1
Tránh dùng sau
bữa ăn nhiều chất
béo
Phát ban, h
ội
chứng Stevens-
Johnson.
Các triệu chứng
thần kinh, bao
gồm mất ngủ, ác
mộng, ảo giác,
rối loạn tâm
trạng;
Tăng men gan.
Gây dị dạng
thai. Chống chỉ
định cho phụ nữ
có thai
Nevirapine NVP
200 mg/ngày trong
2 tuần, sau đó tăng
lên 200 mg 2

lần/ngày
2 Không ảnh hưởng

Phát ban, hội
chứng Stevens-
Johnson.
Tăng men gan
Các thu
ốc ức chế men Protease (PI)

Indinavir IDV
800 mg 8 giờ một
lần
IDV/r:
800mg/100mg hai
lần một ngày
6
Uống 1 giờ trước
hoặc 2 giờ sau bữa
ăns;
Tránh dùng đồng
thời với ddI trong
vòng 1 giờ
S
ỏi thận; Buồn
nôn, Đau đầu,
chóng mặt, tăng
bilirubin gián tiếp
, khô da, rụng tóc
Tăng đường

huyết, Rối loạn
phân bổ mỡ và
rối loạn chuyển
hóa mỡ
Saquinavir
SQV
1200 mg ba l
ần mỗi
ngày
18
Uống trong bữa ăn
để tăng nồng độ
thuốc. Tỏi có thể
làm giảm nồng độ
saquinavir xuống
50%.
Không dung n
ạp
tiêu hóa, Buồn
nôn, nôn, tiêu
chảy, đau bụng;
Đau đầu; Viêm
gan
Tăng đường
huyết, rối loạn
phân bổ mỡ và
rối loạn chuyển
hóa mỡ
SQV/r
1000mg/100mg hai

lần một ngày

CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
19
Nelfinavir NFV
1250 mg hai lần
một ngày
10
Uống trong bữa ăn
để tăng nồng độ
thuốc
Tiêu ch
ảy; Tăng
đường huyết, Rối
loạn phân bổ mỡ
và rối loạn
chuyển hóa mỡ
Lopinavir LPV/r
LPV/r: 400 mg/100
mg hai lần một ngày

6 Không ảnh hưởng
Không dung n
ạp
tiêu hóa, Buồn
nôn, nôn, tiêu
chảy
Phát ban; Đau

đầu; Tăng đường
huyết, Rối loạn
phân bổ mỡ và
rối loạn chuyển
hóa mỡ
Ritonavir RTV
Chủ yếu dùng để hỗ
trợ các thuốc PI
khác
12
Nếu dùng đơn độc,
uống trong bữa ăn
để tăng nồng độ
thuốc và khả năng
dung nạp
Không dung n
ạp
tiêu hóa, Buồn
nôn, nôn, tiêu
chảy
Rối loạn vị giác;
Viêm gan; Tăng
đường huyết, Rối
loạn phân bổ mỡ
và rối loạn
chuyển hóa mỡ
Bảng 1.2.Quy trình xét nghiệm khẳng định HIV dương tính
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên

20

2.2. Phương thức lây truyền HIV và cách phòng tránh
2.2.1. Phương thức lây truyền HIV/AIDS
+ Có rất nhiều cách, trường hợp lây truyền HIV từ người này sang người khác, song
dựa vào phương thức lây truyền người ta xác định có ba con đường lây truyền cơ bản.
Đó là lây truyền qua đường máu, đường tình dục không an toàn và từ mẹ sang con.
* HIV lây truyền qua đường máu
+ Về nguyên tắc, có thể nói mọi sự tiếp xúc trực tiếp với máu của người nhiễm HIV
đều có thể bị lây nhiễm HIV.
-+ Con đường này có tỷ lệ lây rất cao (100%).
* HIV lây truyền qua đường tình dục
+ Về nguyên tắc, có thể nói, mọi sự tiếp xúc trực tiếp với dịch sinh dục của người
nhiễm HIV đều có thể bị lây truyền HIV.
+ Đây là con đường làm lây nhiễm HIV lớn nhất trên thế giới chiếm tới 80%
* HIV lây truyền từ mẹ sang con
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
21
+ HIV lây truyền từ mẹ có HIV sang con trong thời kỳ mang thai, sinh nở và nuôi con
bú.
+ Khi mang thai: HIV từ máu của mẹ bị nhiễm HIV qua nhau thai để vào cơ thể thai
nhi
+ Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo của mẹ xâm nhập vào trẻ khi
sinh (qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn hoặc da sây sát của trẻ trong quá trình đẻ
+ Khi cho con bú: HIV có thể lây qua sữa hoặc qua các vết nứt ở núm vú người mẹ,
nhất là khi trẻ đang có tổn thương ở niêm mạc miệng hoặc khi trẻ mọc răng cắn núm
vú chảy máu…
+ Đường lây truyền này có tỷ lệ thấp: dưới 30% nếu không có can thiệp y tế và chỉ

còn 0 – 5% nếu có sự tư vấn và chăm sóc, hỗ trợ y tế.
* Các con đường không làm lây truyền HIV
+ Do HIV không có hoặc có rất ít trong nước bọt, nước mắt, mồ hôi, nước tiêu… nên
HIV không lây truyền qua những tiếp xúc thông thường với người nhiễm HIV, ví dụ:
+ Ăn chung mâm, bàn, uống chung cốc…
+ HIV không lây khi ho hay hắt hơi
+ HIV không lây khi ôm hôn xã giao, bắt tay, dùng chung nhà tắm, chung xe cộ, bể
bơi, chung phòng làm việc…
+ Như vậy chúng ta có thể sống, làm việc, học tập… chung với người nhiễm HIV mà
không sợ bị lây nhiễm HIV nếu ta không có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh dục
và các dịch sinh học khác của họ.
+ Muỗi, côn trùng đốt, súc vật cắn không làm lây truyền HIV.
* Phơi nhiễm HIV:
+ Phơi nhiễm là trường hợp những người bình thường (người không có HIV) không
may tiếp xúc với máu hoặc chất dịch của người có HIV (chỗ tiếp xúc đó là vết thương
hoặc lớp niêm mạc). Chúng ta chưa biết có bị nhiễm H hay không, lúc này chúng ta
đang có nguy cơ và có thể bị phơi nhiễm.
+ Để phòng tránh được phơi nhiễm. Người ta thường sử dụng các thuốc PEP.
+ Thuốc phòng, chống phơi nhiễm PEP giống như thuốc chữa cháy cho người bị phơi
nhiễm HIV. Cho nên khi sử dụng thuốc cần chú ý đến các vấn đề sau đây:
- Các khuyến cáo khi sử dụng thuốc
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
22
- Độc tính, đặc điểm của thuốc có liên quan và các xử trí.

Bảng 2.1. Các khuyến cáo về sử dụng PEP



Bảng 2.2. Phác đồ điều trị phơi nhiễm

Phơi nhi
ễm nguy c
ơ cao

Phơi nhi
ễm nguy c
ơ th
ấp

Phác đồ điều trị
ZDV +


3TC
ho
ặc
d4T


+


3TC

cộng với: NFV/LPV/r hoặc EFV
ZDV + 3TC hoặc d4T + 3T C
Thời gian điều trị


4 tu
ần

Theo dõi
-

Xét nghi
ệm HIV sau 1, 3 v
à 6 tháng.

- Xét nghiệm theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV: Công thức máu,
ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau 2 tuần; đường máu nếu sử
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
23
d
ụng NFV hoặc LPV/r


+ Liều lượng và cách dùng:
- ZDV: 300mg uống 2 lần/ngày
- 3TC: 150mg uống 2 lần/ngày
- d4T: < 60kg - 30mg uống 2 lần/ngày
≥ 60kg - 40mg uống 2 lần/ngày
- NFV: 1250mg uống 2 lần/ngày
- LPV/r: 400mg/100mg uống 2 lần/ngày
- EFV: 600mg uống 1 lần vào tối
Bảng 2.3. Lưu ý về các loại thuốc PEP và cách xử trí
Độc tính


Thuốc có
liên quan

Đặc điểm

Xử trí

Bệnh lý
thần kinh
ngoại vi

d4T, ddI, các
NRTI khác

- Thường xuất hiện trong
vòng 1 năm đầu.

- Biểu hiện: rối loạn cảm
giác ngoại vi, chủ yếu ở
các đầu chi kiểu đeo
găng; đi lại khó khăn do
đau.

- Điều trị bằng amitriptyline
25mg 1 lần/ngày hoặc
vitamin B các loại.

- Nếu nặng - thay d4T hoặc
ddI bằng AZT.


Viêm tuỵ

d4T, ddI

- Đau bụng, buồn nôn,
nôn, sốt…

- Tăng amylase máu.

- Dừng mọi thuốc ARV

- Khi hết các triệu chứng - bắt
đầu lại với AZT

Phân bố lại
mỡ

NRTI (d4T),
PI

- Tăng tích tụ mỡ ở ngực,
bụng, lưng và gáy; teo
mô mỡ ở cánh tay, cẳng
chân, mông, và má.

- Thường tồn tại vĩnh
viễn.

- Tư vấn cho ngời bệnh về

các thay đổi hình dáng cơ thể
liên quan đến các thuốc ARV.

Độc tính
với gan

NVP, EFV,
ZDV, PI

- Nguy cơ cao: ngời có
bệnh gan mạn tính.

- Thường xuất hiện trong
vòng 3 tháng đầu sau khi
bắt đầu điều trị.

- Men gan tăng ≥ 3 lần
bình thường có/không có
- Dừng mọi thuốc ARV nếu
men gan tăng gấp 5 lần bình
thường.

- Bắt đầu lại ARV khi men
gan về bình thờng. Dừng hẳn
NVP. Thay các thuốc gây
độc với gan bằng các thuốc
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
24

bi
ểu hiện lâm s
àng.

khác.

Phát ban

NVP, EFV,
ABC

-Thường xuất hiện sớm,
trong vòng1-3 thángđầu.

- Biểu hiện có thể nhẹ
hoặc nặng, đe doạ tính
mạng.

Tái sử dụng ABC
có thể dẫn đến shock
phản vệ.

- Dừng mọi thuốc ARV và
điều trị hỗ trợ cho đến khi hết
triệu chứng.

- Dừng hẳn ABC nếu có phát
ban. Dừng NVP, EFV cho
những trờng hợp mẩn da kèm
các triệu chứng toàn thân.


Toan lactic
và thoái
hoá mỡ
gan

NRTI (d4T,
ddI; hiếm
hơn – ZDV,
3TC, ABC)

- Thường xuất hiện muộn
(sau vài tháng).

- Biểu hiện: mệt nặng,
buồn nôn, nôn, sút cân,
đau cơ, gan to; tăng acid
lactic, men gan, amylase.

- Theo dõi lactate thờng
quy ở người bệnh chưa
có triệu chứng không có
tác dụng.

- Dừng mọi thuốc ARV: các
triệu chứng có thể tiếp tục
hoặc tiến triển xấu đi ngay cả
sau khi dừng thuốc.

- Điều trị hỗ trợ thở oxy,

truyền dịch và bổ sung điện
giải, điều chỉnh toan máu.

Độc tính
với thần
kinh trung
ương

EFV

- Thường xuất hiện sớm.

- Biểu hiện: lẫn lộn nặng,
rối loạn tâm thần, trầm
cảm

- Tham khảo ý kiến chuyên
khoa Tâm thần.

- Nếu nặng, dừng EFV và
thay thế bằng NVP.

Độc tính
với tủy
xương

ZDV

- Thường xuất hiện trong
vòng 1 năm sau khi bắt

đầu điều trị.

- Biểu hiện: thiếu máu
nặng, có thể kèm hạ bạch
cầu

- Dừng ZDV, thay bằng một
thuốc NRTI khác.

Độc tính
với cơ

NRTI: d4T,
ddI, ZDV

- Thường xuất hiện
muộn.

- Biểu hiện: đau cơ, tăng
creatinine kinase

- Nếu biểu hiện nhẹ - điều trị
thuốc giảm đau.

- Nếu nặng - thay thuốc gây
độc tính với cơ bằng 3TC
hoặc ABC.

Tăng
đường

huyết và
rối loạn mỡ
máu

PI, EFV

- Thường xuất hiện
muộn.

- Biểu hiện: tăng đờng
máu và cholesterol máu

- Điều trị hỗ trợ insulin, chế
độ ăn ít mỡ, tiếp tục các
thuốc ARV.

- Nếu không đáp ứng và biểu
hiện nặng - thay thuốc.

Sỏi thận

IDV

- Xuất hiện vào bất kỳ
giai đoạn điều trị nào,
gặp nhiều ở trẻ em.

- Khuyên bệnh nhân uống
nhiều nước và tiếp tục IDV.


- Nếu bệnh nhân không uống
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Ngọc Biên
25
- Biểu hiện của sỏi thận

đư
ợc nhiều n
ư
ớc, xem xét
thay IDV bằng một thuốc
ARV khác.


2.2.2. Các biện pháp phòng tránh
* Phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục
+ Thực hiện các hành vi tình dục an toàn cho mỗi cá nhân thông qua việc thực hiện 3
chữ: A,B,C của cuộc sống tình dục của mỗi cá nhân
A: Absitnence: Không quan hệ tình dục với bất kỳ ai
B: Beautiful: Chung thủy với một bạn tình duy nhất
C: Condom: bao cao su: luôn sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục
+ Tăng cường các dịch vụ khám và điều trị sớm các bệnh lây truyền qua đường tình
dục
+ Tuyên truyền và khuyến khích sử dụng BCS một cách rộng rãi
+ Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho những người hành nghề mại dâm như tổ chức
giáo dục đồng đẳng, khuyến khích sử dụng BCS.
* Phòng lây nhiễm qua con đường máu
+ Thực hiện truyền máu an toàn
- Phát hiện và điều trị sớm các bệnh gây thiếu máu làm giảm nhu cầu truyền máu

- Sàng lọc máu trước khi truyền
- Xây dựng ngân hàng máu qua tuyển người cho máu có nguy cơ thấp hoặc vận động
hiến máu nhân đạo
- Áp dụng các biện pháp vô trùng, diệt trùng trong mọi dụng cụ trong mọi thủ thuật
xuyên chích qua da niêm mạc. Sử dụng các phương tiện phòng hộ khi tiếp xúc với
máu và dịch của người bệnh.
- Thực hiện chương trình giảm thiểu tác hại đối với người nghiện chích ma túy như tổ
chức giáo dục đồng đẳng, chương trình bơm kim tiêm sạch…
* Phòng lây nhiễm từ mẹ sang con
+ Giáo dục và tư vấn cho mọi phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ về nguy cơ dễ bị lây nhiễm
HIV và khả năng lây nhiễm cho con khi người mẹ có HIV.
+ Xét nghiệm HIV trước khi xây dựng gia đình

×