Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Biên tập chuẩn hóa bản đồ địa chính bằng phần mềm microstation và famis tại phường trung văn – quận nam từ liêm – thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.88 KB, 11 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
========o0o========

Sinh viên: Vũ Thanh Tùng

BIÊN TẬP CHUẨN HĨA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG PHẦN MỀM
MICROSTATION VÀ FAMIS TẠI PHƯỜNG TRUNG VĂN –
QUẬN NAM TỪ LIÊM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số:

Sinh viên: Vũ Thanh Tùng

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Cẩm Ngọc

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Quản lý đất đai – Trường đại học tài
nguyên và môi trường Hà Nội và được sự cho phép của cô giáo hướng dẫn
Th.S Bùi Thị Cẩm Ngọc, em đã thực hiện đề tài : “ Biên tập chuẩn hóa bản
đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis tại phường Trung Văn
– Quận Nam Từ Liêm – Thành phố Hà Nội”
Để hoàn thành bài báo cáo này em xin chân thành cám ơn các thầy cô
giáo Khoa Quản lý đất đai đã tận tình giảng dạy hướng dẫn trong suốt thời
gian học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trường.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Th.S Bùi Thị Cẩm Ngọc đã hướng
dẫn, giảng dạy nhiệt tình cũng như chỉnh sửa và giúp đỡ cho em trong suốt


quá trình làm bài báo cáo đồ án tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng và nỗ lực trong suốt thời gian thực hiện
đồ án song do lần đầu tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận
thực tế cũng như sự hạn chế về kiến thức nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót mà bản thân chưa thấy được. Em rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy cô giáo và tất cả các bạn sinh viên để bài báo cáo tốt nghiệp được
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

1


LỜI MỞ ĐẦU
Đất đai - cội nguồn của mọi hoạt động sống của con người. Trong sự
nghiệp phát triển của đất nước, đất ln chiếm 1 vị trí quan trọng, đất là
nguồn đầu tư đầu vào của nhiều nền kinh tế khác nhau,là nguồn tư liệu sản
xuất của ngành nông nghiệp. Khơng những thế đất đai cịn là khơng gian sống
của con người. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy sinh các
mối quan hệ về đất đai rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý
đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ đất
đai, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong 1 bộ hồ sơ địa chính, là tài
liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở quy hoạch ,giao đất, thu hồi đẩt,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Mức độ chi tiết của bản đồ địa
chính thể hiện tới từng thửa đất thể hiện được cả về loại đất, chủ sử dụng…
Vì vậy nó có tính pháp lý cao, trợ thủ đắc lực cho công tác quản lý đất đai.
Trước đây việc thành lập bản đồ chủ yếu dùng phương pháp đo vẽ trực tiếp.
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin trên thế giới đã cónhững
bước phát triển nhảy vọt, tác động mạnh mẽ vào kinh tế, xã hội củanhiều
nước, trong đó có Việt Nam.Ở Việt Nam cơng nghệ thơng tin hiện nayđã

được trang bị trong các ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt trong ngành trắcđịa
bản đồ. Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi quy trìnhcơng
nghệ làm bản đồ địa chính bằng phương pháp thủ cơng lâu nay, nó đemlại lợi
ích về kinh tế, rút ngắn được thời gian, công sức và hơn nữa đáp ứngđược yêu
cầu kỹ thuật, độ chính xác ngày càng khắt khe hơn. Trong thời đạiKhoa học –
Kỹ thuật đang được đầu tư mạnh mẽ, các thế hệ máy móc, phần mềm phục vụ
công tác Quản lý đất đai cũng đang được đầu tư một cách hoàn thiện nhất.
Nhận thấy tầm quan trọng của công nghệ đối với công tác Quản lý đấtđai
cùng với sự quan tâm của Nhà nước mà máy móc, cơng nghệ đã nhanhchóng

2


được đưa vào ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực quản lý đất đai, đặc biệt trong
lĩnh vực thành lập bản đồ số. Công nghệ thành lập bản đồ số ra đời đáp
ứngđầy đủ các yêu cầu thiết yếu trong công tác quản lý đất đai, tạo nên một
hệthống thông tin đất đai chính xác, tiện ích, đem lại hiệu quả thiết thực
chocơng tác Quản lý đất đai.
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm quản lý đất đai ra đời như phần mềm:
Mapinfor, Gis, Lis, Microstation, Autocard thì phần mềm Microstation
cónhiều ưu thế trong lĩnh vực xây dụng mơi trường đồ họa. Phần mềm Famis
đã ra đời trên nền của phần mềm Microstation. Famis là phần mềm tích hợp
cho đo vẽ bản đồ địa chính, là một phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm
chuẩn trong ngành Địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơ địa chính, khả năng
ứng dụng rất lớn trong quản lý đất đai.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhận thức được tầm quan trọng
củatin học trong thành lập bản đồ địa chính dạng số và công tác quản lý đất
đai,bằng những kiến thức đã học được tại Trường Đại Học Tài Nguyên và
MôiTrường và được sự đồng ý của khoa Quản Lý Đất Đai,dưới sự hướng dẫn
củaTh.S Bùi Thị Cẩm Ngọc, em quyết định chọn đề tài : “ Biên tập chuẩn

hóa bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis tại phường
Trung Văn – Quận Nam Từ Liêm – Thành phố Hà Nội”
Cơ sở khoa học của đề tài
1.Mục tiêu của đề tài.
- Đánh giá thực trạng thành lập bản đồ địa chính tại phường Trung Văn –
Quận Nam Từ Liêm – Thành phố Hà Nội
- Biên tập chuẩn hóa dữ liệu bản đồ địa chính theo đúng quy phạm thành
lập bản đồ địa chính của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Giúp cho cán bộ Quản lý đất đai quản lý tốt đất tại địa phương.
- Thực hiện tốt các cơng tác địa chính thường xun tại địa phương

3


2. Nhiệm vụ của đề tài.
- Nghiên cứu tính năng và cách sử dụng phần mềm Microstation và
Famis trong thành lập bản đồ địa chính
- Nghiên cứu quy trình chuẩn hóa bản đồ địa chính
- Tìm hiểu các lỗi thường gặp trong khi sử dụng phần mềm, nêu ra biện
pháp khắc phục.
- Thử nghiệm chuẩn hóa một số tờ bản đồ địa chính của phường Trung
Văn
3. Phạm vi nghiên cứu.
Chuẩn hóa bản đồ địa chính phường Trung Văn – quận Nam Từ Liêm –
Thành phố Hà Nội
4. Đối tượng nghiên cứu.
Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis vào thành lập bản đồ địa
chính dạng số của phường Trung Văn – Quận Nam Từ Liêm – Thành phố Hà
Nội.
5. Bố cục chuyên đề.

Ngoài mở đầu và kết luận ,chuyên đề chia làm 3 chương với những nội
dung chính sau:
Chương I : Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu.
Chương II : Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Chương III : Kết quả nghiên cứu.
Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế ,thời gian có hạn nên
q trình hồn thành chun đề khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo và góp ý của các Thầy, Cô giáo trong khoa để
chất lượng chuyên đề được tốt hơn.

4


Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn của các Thầy Cô trong khoa
Quản Lý Đất Đai, đặc biệt là sự hướng dẫn của Cô giáo Th.s Bùi Thị Cẩm
Ngọc đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cám ơn !

5


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 2
1. Mục tiêu của đề tài. ................................................................................. 3
2. Nhiệm vụ của đề tài. ................................................................................ 4
3. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................ 4
4. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................. 4
5. Bố cục chuyên đề. ................................................................................... 4
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................ 6

1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm về địa chính. .................................................................. 6
1.1.2. Tổng quan về bản đồ địa chính ....................................................... 7
1.2Cơ sở tốn học của bản đồ địa chính. ................................................... 12
1.2.1.. Hệ quy chiếu ............................................................................... 12
1.2.2. Tỷ lệ của bản đồ địa chính. ........................................................... 13
1.2.3. Quy định phân mảnh. ................................................................... 16
1.2.4. Độ chính xác của bản đồ địa chính. .............................................. 19
1.2.5 Lưới khống chế tọa độ, độ cao. ..................................................... 20
1.3. Các phương pháp lập bản đồ địa chính. .............................................. 21
1.3.1. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ trực tiếp. .......... 21
1.3.2. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ ảnh hàng khơng
kết hợp đo vẽ trực tiếp ngồi thực địa..................................................... 21
1.3.3. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ biên tập, biên vẽ và đo
vẽ bổ sung trên nền bản đồ cùng tỷ lệ. .................................................... 22
1.4. Quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính. ................................ 22
1.4.1. Tổng quan quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính. ......... 22


1.4.2. Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽtrực
tiếp ở thực địa. ....................................................................................... 24
1.4.3. Quy trình thành lập bản đơ địa chính bằng ảnh hàng không. ......... 26
1.4.4. Phương pháp biên vẽ, biên tập trên nền bản đồ địa hình cùng tỷ lệ
và đo vẽ bổ sung..................................................................................... 27
1.4.5. Biên tập bản đồ địa chính. ............................................................ 27
1.5.Cơng tác thành lập bản đồ địa chính tại Việt Nam. .............................. 28
1.6. Giới thiệu về phần mềm Microstation và Famis. ............................... 30
1.6.1. Giới thiệu phần mềm Microstation ............................................... 30
1.6.2. Giới thiệu phần mềm Famis. ......................................................... 32
CHƯƠNG II:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 35

2.1. Nội dung ............................................................................................ 35
2.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của bản đồ địa chính. ............................ 35
2.1.2. Nghiên cứu cơ sở tốn học của bản đồ địa chính. ........................ 35
2.1.3. Tìm hiểu, nghiên cứu quy phạm, quy định, quy trình và các văn bản
liên quan đến việc thành lập bản đồ địa chính. ....................................... 35
2.1.4. Đánh giá việc thực hiện thành lập bản đồ địa chính tại phường
Trung Văn – quận Nam Từ Liêm – Thành phố Hà Nội. ......................... 37
2.1.5. Thử nghiệm chuẩn hóa một số mảnh bản đồ địa chính bằng phần
mềm Microstation và Famis. .................................................................. 37
2.1.6. Nhận xét về ứng dụng của phần mềm Microstation, Famis trong
thành lập bản đồ địa chính. ..................................................................... 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................... 37
2.2.1. Phương pháp bản đồ. .................................................................... 37
2.2.2. Phương pháp thống kê. ................................................................. 38
2.2.3. Phương pháp tổng hợp. ................................................................. 38
2.2.4. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu. ........................................ 38


2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu. .......................................................... 38
2.2.6. Phương pháp chuyên gia............................................................... 39
2.2.7. Phương pháp biên tập, chuẩn hóa BĐĐC tại phường Trung Vănquận Nam từ Liêm- Thành phố Hà Nội. ................................................. 39
CHƯƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................ 40
3.1.Khái niệm về khu vực nghiên cứu. ...................................................... 40
3.1.1. Vị trí địa lý. .................................................................................. 40
3.1.2. Đặc điểm địa hình......................................................................... 41
3.1.3. Một số đặc điểm về Kinh tế - Văn hóa xã hội của phường Trung
Văn. ....................................................................................................... 42
3.2. Đánh giá thực trạng giữ liệu bản đồ địa chính tại phường Trung Văn. 44
3.2.1. Đánh giá chung về thực trạng dữ liệu bản đồ tại phường Trung Văn.
............................................................................................................... 44

3.2.2. Đánh giá về số liệu đo đạc bản đồ địa chính. ................................ 45
3.3. Thử nghiệm chuẩn hóa số liệu bản đồ địa chính Phường Trung Văn. . 45
3.3.1. Kiểm tra dữ liệu :......................................................................... 45
3.3.2. Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ : .......................................................... 47
3.4. Ưu, nhược điểm của phần mềm Microstatuion và Famis trong thành lập
bản đồ địa chính dạng số. .......................................................................... 66
3.4.1. Ưu điểm. ...................................................................................... 66
3.4.2. Nhược điểm. ................................................................................ 67
3.4.3. Kết luận. ...................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 69
Phụ lục 01 ................................................................................................... 70


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Chia mảnh bản đồ địa chính theo hình vng tọa độ thẳng góc.
..................................................................................................................... 19
Bảng 3.1 : Thông tin trên các lớp của mảnh bản đồ địa chính ................ 47


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp
đo vẽ trực tiếp ở thực địa. .......................................................................... 24
Hình 1.2: Quy trình thành lập bản đơ địa chính bằng ảnh hàng khơng. 26
Hình 3.1 :Hình ảnh phường Trung Văn trên bản đồ vệ tinh ................... 40
Hình 3.2 :Hình ảnh nhà thờ Phùng Khoang- phường Trung Văn. ......... 44
Hình 3.3 : Cửa sổ chức năng Settings........................................................ 45
Hình 3.4 : Cửa sổ chức năng Level Manager............................................ 46
Hình 3.5: Cửa số chức năng View Levels .................................................. 48
Hình 3.6: Cửa số chức năng CSDL bản đồ ............................................... 51
..................................................................................................................... 51

Hình 3.7: Cửa số chức năng MRF clean ................................................... 51
Hình 3.8: Cửa số chức năng thiết lập thơng số ......................................... 51
Hình 3.9: Cửa số chức năng MRF Flag..................................................... 53
Hình 3.10: Cửa số chức năng tạo vùng ..................................................... 55
Hình 3.11: Kết quả sau khi tạo vùng ......................................................... 56
Hình 3.12: Bảng dữ liệu thuộc tính ........................................................... 57
Hình 3.13: Bảng dữ liệu thuộc tính sau khi gán ....................................... 58
Hình 3.14: Kết quả thu được sau khi sửa nhãn thửa đất ......................... 59
Hình 3.15: Cửa số chức năng vẽ nhãn ...................................................... 60
Hình 3.16: Kết quả sau khi vẽ nhãn .......................................................... 61
Hình 3.17: Cửa số chức năng vẽ bản đồ .................................................... 63
Hình 3.18: Hình ảnh sau khi tạo khung bản đồ ........................................ 65



×