Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biên tập chuẩn hóa bản đồ địa chính bằng phần mềm microstation và famis tại xã đức lâm – huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.68 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH

ĐỒ ẤN TỐT NGHIỆP

BIÊN TẬP CHUẨN HĨA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG PHẦN
MỀM MICROSTATION VÀ FAMIS TẠI XÃ ĐỨC
LÂM – HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH

HÀ NỘI -2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH

BIÊN TẬP CHUẨN HÓA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG PHẦN MỀM
MICROSTATION VÀ FAMIS TẠI XÃ ĐỨC LÂM – HUYỆN ĐỨC
THỌ - TỈNH HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã ngành: 51850103
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. TĂNG THỊ THANH NHÀN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
1. Đặt vấn đề. .................................................................................................. 2
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 4
3. Yêu cầu của đề tài. ..................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
5. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4
6. Cấu trúc chuyên đề. .................................................................................... 5
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 6
1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................... 6
1.1.1. Bản đồ địa chính. .................................................................................. 6
1.1.2. Hệ thống tỷ lệ bản đồ. ........................................................................... 7
1.1.3. Các yếu tố cần đo vẽ. ............................................................................ 8
1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính........................................................ 9
1.2.1. Phép chiếu và hệ tọa độ địa chính. ........................................................ 9
1.2.2. Lưới khống chế tọa độ, độ cao. ........................................................... 10
1.2.3. Tỷ lệ bản đồ địa chính. ....................................................................... 12
1.2.4. Phân mảnh bản đồ địa chính. .............................................................. 14
1.2.5. Độ chính xác của bản đồ địa chính. .................................................... 18
1.3. Nội dung của bản đồ địa chính. ............................................................. 19
1.3.1. Các yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính. ............................................. 19
1.3.2. Nội dung của bản đồ địa chính............................................................ 21
1.4. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính......................................... 23
1.4.1. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ trực tiếp. ................ 23
1.4.2. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ ảnh hàng khơng kết
hợp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa. ............................................................... 23


1.4.3. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ biên tập, biên vẽ và đo vẽ
bổ sung trên nền bản đồ cùng tỷ lệ. .............................................................. 24

1.5. Quy trình thành lập bản đồ địa chính. .......................................................... 24
1.5.1. Tổng quan quy trình thành lập bản đồ địa chính......................................... 24
1.5.2. Quy trìh thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ trực tiếp. ......................... 25
1.5.3. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ ảnh hàng khơng. ............ 26
1.5.4. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ
sung trên nền bản đồ cùng tỷ lệ. ................................................................... 28
1.5.5. Biên tập bản đồ địa chính. .................................................................. 28
1.6. Thực trạng cơng tác thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam. ......................... 28
1.6.1. Thực trạng cơng tác thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam. ....................... 28
1.6.2. Căn cứ pháp lý. ................................................................................... 31
1.7. Giới thiệu về phần mềm Microstation và Famis. .......................................... 33
1.7.1. Giới thiệu về phần mềm Microstation....................................................... 33
1.7.2. Giới thiệu Famis ................................................................................. 34
CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 39
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 39
2.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của bản đồ địa chính. .................................. 39
2.1.2. Nghiên cứu cơ sở toán học của bản đồ địa chính. ............................... 39
2.1.3. Tìm hiểu các quy phạm, quy định, quy trình và các văn bản liên quan
đến việc thành lập bản đồ địa chính. ............................................................. 39
2.1.4. Thử nghiệm chuẩn hóa một số mảnh bản đồ địa chính của xã Đức Lâm
– huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh................................................................... 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 40
2.2.1. Phương pháp bản đồ. .......................................................................... 40
2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu. ............................................... 41
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu. ................................................................. 41


2.2.4. Phương pháp thống kê. ....................................................................... 41
2.2.5. Phương pháp so sánh. ......................................................................... 41
2.2.6. Phương pháp tổng hợp. ....................................................................... 41

2.2.7. Phương pháp chuyên gia. .................................................................... 42
2.2.8. Phương pháp biên tập, chuẩn hóa bản đồ địa chính............................. 42
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................ 43
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội. ....................................... 43
3.1.1. Điều kiện tự nhiên. ............................................................................. 43
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất. ....................................................................... 45
3.1.3. Kinh tế xã hội. .................................................................................... 47
3.2. Thu thập và đánh giá thông tin, tài liệu phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa
chính tại xã Đức Lâm. ................................................................................... 50
3.2.1. Thực trạng thành lập bản đồ địa chính tại xã Đức Lâm. ........................... 50
3.2.2. Thu thập và đánh giá thông tin, tài liệu phục vụ cho việc thành lập bản đồ
địa chính tại xã Đức Lâm............................................................................... 51
3.3. Ứng dụng phần mềm Microstation vào chuẩn hóa bản đồ địa chính tại xã
Đức Lâm. ..................................................................................................... 51
3.3.1. Chuẩn bị. ............................................................................................ 51
3.3.2. Biên tập bản đồ địa chính. .................................................................. 52
3.3.3. Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ. .................................................................. 55
3.4. Ưu, nhược điểm của phần mềm Microstation và Famis trong thành lập
bản đồ địa chính dạng số. ............................................................................. 76
3.4.1. Ưu điểm.............................................................................................. 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 81


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các trị số biến dạng phép chiếu Gauss và UTM. ............................... 9
Bảng 2: Tỷ lệ bản đồ địa chính. .................................................................... 13
Bảng 3: Chia mảnh bản đồ địa chính theo hình vng tọa độ thẳng góc. ...... 17
Bảng 4: Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ ......................................................... 19
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất của xã Đức Lâm năm 2014. ........................ 46

Bảng 6: Bảng lớp thông tin dữ liệu hiện thời. ............................................... 53


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ trực tiếp. ..................... 25
Hình 1.2: Sơ đồ thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ ảnh hàng khơng. .......... 27
Hình 3.1: Vị trí xã Đức Lâm. ........................................................................ 43
Hình 3.2: UBND xã Đức Lâm ...................................................................... 48
Hình 3.3: Một góc khung cảnh trường tiểu học Đức Lâm............................. 49
Hình 3.4: Hộp các lớp hiện thời trên bản đồ. ................................................ 52
Hình 3.5: Hộp thoại Famis. .......................................................................... 54
Hình 3.6: Bảng nhãn thửa đất. ...................................................................... 54
Hình 3.7: Hộp thoại Level Manager. ............................................................ 55
Hình 3.8: Ghi chú số hiệu điểm. ................................................................... 56
Hình 3.9: Hộp thoại Change Element Attributes........................................... 57
Hình 3.10: Mục đích sử dụng đất ở level 52. ................................................ 57
Hình 3.11: Mục đích sử dụng đất ở level 56. ................................................ 57
Hình 3.12: Khung bản đồ và phiên hiệu ở level 63 ....................................... 58
Hình 3.13: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 58
Hình 3.14: Hộp thoại MRF Clean v8.0.1. ..................................................... 59
Hình 3.15: Hộp thoại MRF Clean Paraments ............................................... 59
Hình 3.16: Hộp thoại MRF Clean Setup Tolerances. .................................... 60
Hình 3.17: Hộp thoại MRF Clean v8.0.1 và Alert. ....................................... 60
Hình 3.18: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 61
Hình 3.19: Hộp thoại MRV Flag Editor v8.0.1. ............................................ 61
Hình 3.20: Tiến hành Zoom In, Zoom out để tìm lỗi. ................................... 61
Hình 3.21: Hộp thoại MRV Flag Editor v8.0.1 khi hết lỗi. ........................... 62
Hình 3.22: Lỗi 2 đường khơng khép kín. ...................................................... 62
Hình 3.23: Sửa chữa lỗi xong. ...................................................................... 63
Hình 3.24: Hai đường vng góc. ................................................................ 63

Hình 3.25: Lỗi đường vẽ xa với đường ban đầu............................................ 64
Hình 3.26: Ảnh sau khi sửa lỗi. .................................................................... 64
Hình 3.27: Ảnh sau khi dựng cụng cụ Delete Element. ................................ 64


Hình 3.28: Lỗi đường bị thừa ra. .................................................................. 65
Hình 3.29: Sau khi sửa lỗi. ........................................................................... 65
Hình 3.30: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 65
Hình 3.31: Hộp thoại tạo vùng (BUILD). ..................................................... 66
Hình 3.32: Tâm thửa sau khi tạo vùng xong. ................................................ 66
Hình 3.33: Hộp thoại đánh số thửa. .............................................................. 67
Hình 3.34: Hộp thoại cơ sở dữ liệu địa chính. .............................................. 67
Hình 3.35: Phá vỡ đối tượng bằng công cụ Drop Element. ........................... 68
Hình 3.36: Hộp thoại Select By Attributes ................................................... 68
Hình 3.37: Hộp thoại Select By Text. ........................................................... 69
Hình 3.38: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 69
Hình 3.39: Hộp thoại gán thơng tin từ nhãn. ................................................. 70
Hình 3.40: Màn hình sau khi gán nhãn. ........................................................ 70
Hình 3.41: Hộp thoại cơ sở dữ liệu địa chính sau khi gán. ............................ 70
Hình 3.42: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 71
Hình 3.43: Hộp thoại vẽ nhãn thửa. .............................................................. 71
Hình 3.44: Hình ảnh nhãn thửa đất. .............................................................. 72
Hình 3.45: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 72
Hình 3.46: Hộp thoại tạo khung bản đồ địa chính. ........................................ 72
Hình 3.47: Khung bản đồ sau khi tạo xong. .................................................. 73
Hình 3.48: Hộp thoại Famis. ........................................................................ 74
Hình 3.49: Hộp thoại hồ sơ thửa đất. ............................................................ 74
Hình 3.50: Hồ sơ kỹ thuật thửa đất. .............................................................. 75
Hình 3.51: Hộp thoại Refrence Files. ........................................................... 76
Hình 3.52: Tiếp biên với mảnh bản đồ số 23. ............................................... 76



DANH MỤC VIẾT TẮT
• BĐĐC: Bản đồ địa chính.
• CADDB: Cadastral Document Database Management System.
• CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
• CSDL: Cơ sở dữ liệu.
• FAMIS: Field work And cadastral Mapping Intergrated Software.
• GIS: Geographical Information System.
• GPS: Global Positioning System.
• HTX: Hợp tác xã.
• QL: Quốc lộ.
• QLĐĐ: Quản lý đất đai.
• QSDĐ: Quyền sử dụng đất.
• RS: Remote Sensing.
• SD: Sử dụng
• SDĐ: Sử dụng đất.
• TW: Trung ương.
• UBND: Ủy ban nhân dân.
• VD: Ví dụ.


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Tài Nguyên và
Môi trường Hà Nội, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai.
Các thầy cô đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về chuyên ngành làm
hành trang cho em vững bước về sau.Với lòng cảm ơn sâu sắc, em xin chân
thành cảm ơn Bam giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý đất
đai, các thầy cô đã giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại

trường.
Đặc biệt để hồn thành tốt khóa luận này, ngồi sự nỗ lực của bản thân,
em còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ths Tăng Thanh Nhàn
và các thầy cơ trong khoa cùng với sự nhiệt tình của các cán bộ địa chính xã
Đức Lâm, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và cán bộ Cục Viễn thám quốc gia đã
tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo này.
Trong bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô để cho bài báo cáo được hồn
thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc Ths Tăng Thanh Nhàn cùng các thầy, cơgiáo,
các cán bộ địa chính xã Đức Lâm, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và cán bộ
Cục Viễn thám quốc gia luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và đạt nhiều thành công
trong cuộc sống!
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Phương Anh

1


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là loại tài nguyên không tái
tạo trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Đất đai là tư liệu sản
xuất đặc biệt, là địa bàn phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng. Tại hội nghị các Bộ trưởng môi trường Châu Âu họp năm 1973 ở
London đã đánh giá: “ Đất đai là một trong những của cải q nhất của lồi
người, nó tạo điều kiện cho sự sống của thực vật, động vật và con người trên

trái đất”. Xét về góc độ chính trị - pháp lý thì đất đai là một bộ phận khơng
thể tách rời của lãnh thổ quốc gia, nó gắn liền với chủ quyền quốc gia. Đất đai
là tài nguyên có giới hạn về mặt khơng gian và diện tích, có vị trí cố định
trong không gian và không thể di dời được. Để có được chủ quyền và quỹ đất
như ngày hơm nay, đất nước ta, nhân dân ta đã trải qua hàng ngàn năm đấu
tranh chống giặc ngoại xâm. Đối với nước ta, Đảng ta đã khẳng định: Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và
thống nhất quản lý.
Trong bối cảnh đất nước hiện nay đang trên đường đổi mới, với xu thế hội
nhập nền kinh tế thị trường, xã hội ngày càng phát triển, q trình đơ thị hóa
tăng nhanh, sự bùng nổ dân số thì nhu cầu về nhà ở cũng như đất xây dựng
các cơng trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước ngày càng trở nên
bức thiết, trong khi tài nguyên đất là hữu hạn. Bên cạnh đó, q trình canh
tác, trồng trọt và các hoạt động của con người trên đất đã ảnh hưởng rất nhiều
đến hình thể của đất làm chúng bị thay đổi so với ban đầu trên bản đồ. Vì thế,
cán bộ QLĐĐ cần phải xác định lại hình thể của đất đai và lập lại bản đồ mới.
Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành đất đai, là tài liệu quan trọng
trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Nó làm cơ sở cho việc đăng ký,
thống kê, lập và hồn thiện hồ sơ địa chính, quy hoạch SDĐ, là cơ sở pháp lý
2


cho việc giao đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ. Ngồi ra
BĐĐC cịn phục vụ cho việc bảo vệ, cải tạo đất đai và làm cơ sở tài liệu cơ
bản để xây dựng các loại bản đồ chun đề khác. Chính vì vậy việc xây dựng
BĐĐC là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất
đai.
Ngày nay, công nghệ thông tin là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống của mỗi chúng ta. Việc áp dụng khoa học công nghệ đã và đang đem lại
hiệu quả thiết thực cho công tác QLĐĐ. Áp dụng khoa học công nghệ giúp

cho khả năng phân tích và tổng hợp thơng tin được nhanh chóng, có độ chính
xác cao, đúng với các quy trình, quy phạm hiện hành, đáp ứng đuọc nhu cầu
của người SD, giảm bớt các thao tác thủ công.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học kỹ thuật, công nghệ bản đồ số ra
đời đã đáp ứng được các yêu cầu thiết yếu trong công tác QLĐĐ, tạo nên một
hệ thống thông tin đất đai chính xác, tiện ích, đem lại hiệu quả thiết thực trong
công tác QLĐĐ.
Hiện nay, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã ban hành việc SD phần mềm
Microstation và Famis vào trong công tác QLĐĐ ở tất cả quận, huyện, thành
phố trong cả nước. Tuy có mở các lớp tập huấn cho cán bộ QLĐĐ về việc SD
phần mềm trên, nhưng nhiều cán bộ vẫn chưa nắm rõ hết được các thanh công
cụ trong Microstation và các ứng dụng của Famis. Vì thế vẫn cịn gặp nhiều
bấp cập khi SD.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhận thức được tầm quan trọng của
tin học trong thành lập BĐĐC dạng số và công tác QLĐĐ, bằng những kiến
thức đã học và được sự đồng ý của khoa Quản Lý Đất Đai, dưới sự hướng dẫn
của Th.S Tăng Thanh Nhàn, em quyết định chọn đề tài: “Biên tập chuẩn hóa
bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis tại xã Đức Lâm –
huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh”.

3


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khai thác và ứng dụng phần mềm MicroStationSE, Famis trong cơng tác
biên tập chuẩn hóa BĐĐC..
- Chuẩn hóa BĐĐC dạng số xã Đức Lâm – huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh
đúng với quy phạm thành lập BĐĐC của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
- Giúp cho cán bộ QLĐĐ quản lý tốt tài nguyên đất tại địa phương một
cách dễ dàng.

- Thực hiện tốt cơng tác địa chính thường xun tại địa phương.
3. u cầu của đề tài.
- Nghiên cứu tính năng và cách SD phần mềm Microstation và Famis
trong thành lập BĐĐC.
- Sử dụng thành thạo phần mềm Microstation và Famis liên quan đến biên
tập chuẩn hóa BĐĐC.
- Nghiên cứu quy trình chuẩn hóa BĐĐC.
- Tìm hiểu về các lỗi thường gặp trong khi chuẩn hóa BĐĐC và nêu ra
cách khắc phục
- Thu thập đầy đủ các tài liệu liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài.
- Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis trong việc chuẩn hóa 1 số tờ
BĐĐC của xã Đức Lâm – huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh.
- Sử dụng, lưu trữ sản phẩm của đề tài sau khi hồn thành.
4. Phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian có hạn, nên trong chuyên đề này em chỉ thực hiện chuẩn hóa
mảnh BĐĐC số 22 của xã Đức Lâm – huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh.
5. Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis trong việc thành lập BĐĐC
dạng số tại xã Đức Lâm – huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh.

4


6. Cấu trúc chuyên đề.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương không kể phần mở đầu và phần kết
luận
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.


5



×