Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất huyện an lão, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.83 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã ngành: 52850103

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các Thầy, Cô trong trường nói
chung, trong khoa Quản lý đất đai nói riêng đã trang bị cho em những kiến thức cơ
bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho em hành trang vững chắc cho công
tác sau này.
Xuất phát từ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô. Đặc biệt để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp từ giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn
Thị Hồng Hạnh, các thầy cô trong khoa Quản lý đất đai, cùng các cán bộ phòng Tài
Nguyên và Môi trường huyện An Lão, thành phố Hải Phòng và các phòng ban khác
đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này theo đúng nội dung, kế
hoạch được giao.


Đồ án chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được
sự chỉ bảo của các Thầy, Cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Đó sẽ là
những kiến thức bổ ích cho em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Phương Anh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ 2
MỤC LỤC ..................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. 8
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. 9
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1.1 Cơ sở lý luận. ........................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm và vai trò của đất đai. ........................................................... 3
1.1.2 Khái niệm, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, nội dung quản lý Nhà nước
về đất đai. ....................................................................................................... 4
1.1.3 Sự cần thiết phải đánh giá thực trạng sử dụng đất. ................................. 8
1.1.4 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất. ........................................... 9
1.2 Cơ sở thực tiễn. ...................................................................................... 10
1.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng đất của Việt Nam qua các thời kỳ. ........ 10
1.2.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất Thành phố Hải Phòng. ................... 15
1.3 Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác quản lý và sử dụng đất. ...... 16
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU............................................................................................................. 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 18
2.2 Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 18
2.3 Nội dung nghiên cứu. ............................................................................. 18
2.3.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện An Lão,
Thành phố Hải Phòng. .................................................................................. 18
2.3.2 Đánh giá tình hình công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn
huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. ........................................................... 18


2.3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão, thành phố
Hải Phòng năm 2013. ................................................................................... 18
2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất
trên địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng......................................... 19
2.4 Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................... 19
2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu. .................................... 19
2.4.2 Phương pháp so sánh. .......................................................................... 19
2.4.3 Phương pháp dự tính, dự báo. .............................................................. 19
2.4.4 Phương pháp thống kê. ........................................................................ 19
2.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp. ........................................................ 20
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 21
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện An Lão. ................................ 21
3.1.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 21
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội. ...................................................................... 24
3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện
An Lão, thành phố Hải Phòng. ..................................................................... 29
3.2 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện An
Lão. .............................................................................................................. 30
3.2.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó. ........................................................................... 30

3.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính................................................................................... 35
3.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. ............................. 37
3.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. ........................................... 40
3.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất. ...................................................................................................... 41


3.2.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất. ......................................................................................................... 46
3.2.7 Thống kê, kiểm kê đất đai.................................................................... 50
3.2.8 Quản lý tài chính về đất đai. ................................................................ 51
3.2.9 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất. ............................................................................................................... 52
3.2.10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý các vi phạm về đất đai. .............................................................. 53
3.2.11 Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo
các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai. .............................................. 55
3.2.12 Quản lý và phát triển quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.
..................................................................................................................... 56
3.2.13 Quản lý các hoạt động công về đất đai. .............................................. 57
3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão năm 2013. . 58
3.3.1 Hiện trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp. ......................................... 60
3.3.2 Hiện trạng nhóm đất phi nông nghiệp. ................................................. 61
3.3.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng. ............................................................... 62
3.4 Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2013. .................. 63
3.4.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp.................................................... 66
3.4.2 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp. ............................................. 68

3.4.3 Biến động diện tích đất chưa sử dụng. ................................................. 69
3.5 Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện An
Lão giai đoạn 2005 - 2013. ........................................................................... 70
3.5.1 Tình hình quản lý đất đai ..................................................................... 70
3.5.2 Tình hình sử dụng đất đai .................................................................... 71


3.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn
huyện An Lão. .............................................................................................. 71
3.6.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai
huyện An Lão. .............................................................................................. 72
3.6.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai huyện An Lão. ............... 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 75
1. Kết luận .................................................................................................... 75
2. Kiến nghị.................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

UBND

Ủy ban nhân dân


2

STT

Số thứ tự


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến
năm 2013. .............................................................................................................. 16
Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện An Lão giai đoạn 2010 – 2013. . 24
Bảng 3.2 Dân số và mật độ dân số các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão. ...... 27
Bảng 3.3 Diện tích, cơ cấu đất giao trên địa bàn huyện An Lão đến năm 2013. ..... 42
Bảng 3.4 Tổng hợp các trường hợp thu hồi đất trên địa bàn huyện An Lão giai đoạn
2010 - 2013. .......................................................................................................... 43
Bảng 3.5 Tổng hợp hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão
năm 2013. .............................................................................................................. 45
Bảng 3.6 Kết quả lập hồ sơ địa chính của các xã, thị trấn đến năm 2013. ............... 48
Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất huyện An Lão năm 2013. ................................... 59
Bảng 3.8 Biến động sử dụng đất tại huyện An Lão giai đoạn 2005 - 2013. ............ 64


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện An Lão năm 2013. ............................. 58
Hình 3.2 Biểu đồ biến động diện tích các loại đất chính giai đoạn 2005 – 2013. .... 66


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết.

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt
trong sản xuất nông - lâm nghiệp, là một trong những nguồn lực quan trọng cho
chiến lược phát triển nền nông nghiệp quốc gia nói riêng cũng như chiến lược
phát triển nền kinh tế nói chung, là môi trường sống, là cơ sở tiến hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với con người, đất đai cũng có vị trí vô
cùng quan trọng, con người không thể tồn tại nếu không có đất đai, mọi hoạt
động đi lại, sống và làm việc đều gắn với đất đai. Hiện nay, đất đai từng bước
được sử dụng có hiệu quả theo quy định của pháp luật và trở thành nội lực quan
trọng góp phần thúc đẩy phát triển đô thị, kinh tế xã hội.
An Lão là huyện thuộc đồng bằng sông Hồng, có đồi núi và có địa hình,
địa mạo đa dạng so với các huyện khác của Hải Phòng. Trong những năm gần
đây sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của huyện, việc hình thành các
khu công nghiệp mới và dân số huyện ngày càng tăng là một áp lực lớn đối với
đất đai. Để có được những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và sử dụng đất, việc đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất tại
huyện bao gồm cả những kết quả đã đạt được, những vấn đề còn tồn tại và
nguyên nhân là hết sức cấp thiết.
Xuất phát từ tình hình đó, Nhà nước ta cần có một hệ thống chính sách
quản lý đất đai một cách chặt chẽ dựa vào 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất
đai được quy định tại Khoản 2, Điều 6, Luật Đất đai năm 2003 nhằm tăng
cường công tác quản lý đất triệt để, hợp lý hơn.
Từ những vấn đề trên, được sự phân công của Khoa Quản lý đất đai trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh và được sự chấp nhận của Phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện An Lão, Thành phố Hải Phòng tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề
tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và sử dụng đất huyện An Lão, thành phố Hải Phòng”.
1


2. Mục đích.

- Tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão.
- Đánh giá đúng thực trạng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão.
- Phân tích xu thế biến động các loại đất, mức độ đáp ứng nhu cầu đất đai cho
quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện An Lão.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng
đất trên địa bàn huyện An Lão.
3. Yêu cầu.
- Nắm được hệ thống văn bản pháp luật đất đai và các văn bản pháp luật liên quan.
- Nắm được tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão.
- Nguồn số liệu, tài liệu điều tra thu thập được phải có độ tin cậy, chính xác,
phản ánh đúng quá trình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đối với công tác quản lý
và sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão.

2



×