Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn tây đằng, huyện ba vì, TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.78 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI H
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG HÀ
H NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGUYỄN TIẾN QUÂN

ĐÁNH GIÁ HIỆU
ỆU QU
QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
T NÔNG NGHIỆP
NGHI
TRÊN
ĐỊA BÀN THỊỊ TRẤ
TRẤN TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ,
Ì, TP HÀ NỘI
N

HàNội, năm 2015


TRƯỜNG ĐẠI H
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG HÀ
H NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGUYỄN TIẾN QUÂN

ĐÁNH GIÁ HIỆU


ỆU QU
QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
T NÔNG NGHIỆP
NGHI
TRÊN
ĐỊA BÀN THỊỊ TRẤ
TRẤN TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ,
Ì, TP HÀ NỘI
N

Chuyênngành:Quảnlýđấtđai
Mãngành:52850103

NGƯ
ƯỜI HƯỚNG DẪN : THS. VÕ NGỌC HẢI

HàNội, năm 2015


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá
nhân.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến
thầy giáo ThS.Võ Ngọc Hải - người đã hướng dẫn chu đáo tận tình, chỉ bảo,
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đồ án.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Quản lý đất đai
và các thầy cô trong trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã
nhiệt tình dạy bảo và trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt
những năm học vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Uỷ ban nhân dân Thị
Trấn Tây Đằng, Huyện Ba Vì, Tp Hà Nội, các cán bộ địa chính xã, các phòng
ban đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện
đề tài.
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tài liệu và khả năng nghiên cứu của
bản thân cho nên báo cáo này không tránh khỏi các thiếu sót và những khiếm
khuyết cần được góp ý, sửa chữa. Kính mong được sự góp ý của quý thầy cô
để báo cáo này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên

Nguyễn Tiến Quân

1


DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................................. 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................................................... 5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................................... 7
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................. 8
1.1 Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................................... 8
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: .............................................................................................. 9
1.2.1. Mục đích: .................................................................................................................................. 9
1.2.2. Nhiệm vụ: .................................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................... 11
1.1. Đất đai và vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp .............................................................. 11
1.1.1. Khái niệm về đất: .................................................................................................................... 11
1.1.2. Các loại hình sử dụng đất: ....................................................................................................... 13
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp:..................................................... 14
1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. ........................................................................................... 15

1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .................................................................. 15
1.2.2. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .............................. 19
1.3. Cơ sở thực tiễn: .......................................................................................................................... 23
1.3.1. Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp. ............................................................................ 23
1.3.2. Đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp............................................................................... 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 28
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................................................ 28
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................. 28
2.2. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................................................. 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................................... 28

2


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU........................................................................................ 32
3.1. Điều kiện tự nhiên. ..................................................................................................................... 32
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội: ............................................................................................................ 36
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................ 36
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................................................. 38
3.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................................................................. 41
3.2.4. Thực trạng phát triển đô thị ..................................................................................................... 42
3.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 42
3.2.6. Đánh giá chung: ...................................................................................................................... 45
3.3. Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Tây Đằng. ......................................................................... 46
3.3.1. Công tác quản lý đất đai. ......................................................................................................... 46
3.3.2. Khái quát về hiện trạng sử dụng đất ........................................................................................ 49
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ....................................................................................... 52
3.3.4. Mô tả các loại hình sử dụng đất. ............................................................................................. 54
3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại thị trấn Tây Đằng. .............................................................. 59

3.4.1. Hiệu quả về mặt kinh tế. ......................................................................................................... 59
3.4.2. Hiệu quả về mặt xã hội............................................................................................................ 64
3.4.3. Hiệu quả về mặt môi trường. .................................................................................................. 67
3.4.4. Một số loại hình sử dụng đất triển vọngđối với thị trấn Tây Đằng. ........................................ 70
3.4.5. Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp cho thị trấn Tây Đằng đến năm 2020 ................................ 70
3.4.6. Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp………………………………..73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................... 77
1. Kết luận ......................................................................................................................................... 77
2. Kiến nghị ....................................................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................. 79
PHỤ LỤC:......................................................................................................................................... 80

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Tây Đằng năm 2014. ................ 50
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 ................................. 53
Bảng 3.3: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2014. .......... 54
Bảng 3.4:Hiệu quả sử dụng đất 1 số cây trồng và vật nuôi thị trấn Tây Đằng. 59
Bảng 3.5:Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tại thị trấn Tây Đằng. .... 61
Bảng 3.6: Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất.......................................... 64
Bảng 3.7: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế của một số cây trồng với tiêu
chuẩn bón phân cân đối và hợp lý ...................................................................... 67
Bảng 3.8: Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng đất thị trấn Tây Đằng. 69
Bảng 3.9: Đề xuất diện tích sử dụng các loại hình sử dụng đất của thị trấn
đến năm 2020 ..................................................................................................... 72

4



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1: Cơ cấu kinh tế thị trấn Tây Đằng ........................................ 38
Biểu đồ 3. 2: Hiệu quả kinh tế của từng loại cây trồng. ........................... 60
Biểu đồ 3. 3: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất.......................... 63

5


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 3. 1: LUT 1 đất chuyên lúa. ....................................................... 55
Hình ảnh 3. 2: LUT 2 đất 2 lúa-1 vụ ngô .................................................. 56
Hình ảnh 3.3: LUT 3 chuyên màu trồng khoai lang. ................................ 56
Hình ảnh 3.4: LUT 3 chuyên màu trồng khoai tây. .................................. 57
Hình ảnh 3.5: LUT 3 chuyên màu trồng lạc. ............................................ 57

6


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

LX-LM: Lúa xuân-Lúa mùa
LUT: Loại hình sử dụng đất
GTSX: Giá trị sản xuất
CPTG: Chi phí trung gian
HQĐV: Hiệu quả đồng vốn
TNHH: Thu nhập hỗn hợp
GTNC: Gia trị ngày công
BVTV: Thuốc bảo vệ thực vật
GPMB: Giải phóng mặt bằng

GCN QSDĐ: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
UBND: Ủy ban nhân dân

7


MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó
cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người
và các sinh vật khác trên trái đất.
Đất đai được sử dụng hầu hết trong tất cả các ngành sản xuất, các
lĩnh vực của đời sống. Theo từng ngành sản xuất, lĩnh vực của đời sống, đất
đai được phân thành các loại khác nhau và gọi tên theo ngành và lĩnh vực
sử dụng chúng.
Trong tiến trình của lịch sử xã hội loài người, con người và đất đai
ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành của cải vô tận
của loài người, con người dựa vào đó để tạo ra sản phẩm nuôi sống mình.
Đất đai luôn là thành phần hàng đầu của cuộc sống. Không có đất đai thì
không có bất kỳ ngành sản xuất nào, không có một quá trình lao động nào
diễn ra và cũng không có sự tồn tại của loài người.
Đối với ngành nông nghiệp thì đất có vai trò đặc biệt quan trọng,
đây là nơi sản xuất ra hầu hết các sản phẩm nuôi sống loài người. Trong
sản xuất nông nghiệp, đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không gì
có thể thay thế được. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng
một nền kinh tế trên cơ sở nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của
đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển của ngành khác. Vì vậy tổ
chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ
quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững.
Tuy nhiên một thực tế hiện nay đó là diện tích đất nông nghiệp ngày

càng bị thu hẹp do chuyển sang các loại hình sử dụng đất khác như đất ở, đất

8


sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp…Mặt khác dân số không ngừng tăng,
nhu cầu của con người về các sản phẩm từ nông nghiệp ngày càng đòi hỏi cao
về cả số lượng và chất lượng. Đây thực sự là một áp lực lớn đối với ngành
nông nghiệp.
Thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội có diện tích đất sử dụng
trong nông nghiệp tương đối lớn, tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp ngày
càng bị thu hẹp do nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất ở, đất
phi nông nghiệp… Vì vậy, làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích
đất nông nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề đang được các cấp chính quyền
quan tâm nghiên cứu đểxây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển
dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng
đất cao nhất có thể. Xuất phát từ thực tế trên, được sự phân công của khoa
Quản lý đất đai trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của giảng viên - ThS.Võ Ngọc Hải, em tiến hành thực
hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bànthị
trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội.”
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
1.2.1. Mục đích:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại thị trấn Tây Đằng.
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nông
nghiệp và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại thị trấn.
1.2.2. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề sử dụng hợp lý và hiệu quả đất
nôngnghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại thị trấn Tây Đằng.


9


- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp tạiThị trấn Tây Đằng.
- Xác định những lợi thế và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp của thị trấn.

10



×