Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá tình hình sử dụng đất tại phường tiền phong – thành phố thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.84 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGUYỂN VĂN TÙNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI PHƯỜNG TIỀN PHONG –
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

Thái Bình - 2015
i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGUYỄN VĂN TÙNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI PHƯỜNG TIỀN PHONG –
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã ngành
: 51855103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thị Thu Hương

Thái Bình – 2015
ii


LỜI CAM ĐOAN


Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Tài Nguyên Và
Môi Trường Hà Nội, được sự giúp đỡ và giảng dạy chu đáo, nhiệt tình của
các thầy cô giáo trong trường nói chung và khoa Quản Lý Đất Đai nói riêng
em đã được trang bị kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như lối sống, tạo
cho em hành trang vững chắc trong cuộc sống sau này.
Qua đây, em cũng xin trân trọng gửi lời cám ơn tới cô giáo ThS.
Nguyễn Thị Thu Hương cùng toàn thể các chú, các cô, các anh tại UBND
Phường Tiền Phong đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Đồ án chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong nhận
được sự góp ý chân thành và chỉ bảo của các thầy cô để báo cáo của em được
hoàn thiện hơn. Đây là những kiến thức bổ ích để sau này giúp em học tập và
làm việc sau này.
Em xin cam đoan các số liệu trong đồ án này đều là số liệu em thu thập
và tham khảo được trong quá trình thực tập tại địa phương.
Ngày 28 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Văn Tùng

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………………ii
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………iii

MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................... 4
1. 1. Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ......... 4

1.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất............................... 4
1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất ......................... 5
1.1.3. Sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững ........ 6
1.1.4. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch
sử dụng đất và quản lý nhà nước về đất đai........................................... 11
1.1.5. Vai trò của đánh giá hiện trạng sử dụng đất trong công tác quản lý
nhà nước về đất đai ............................................................................... 12
1.2. Tình hình đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2005-2014 ............ 12
1.2.1. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới ....................................... 13
1.2.2. Tình hình đánh giá đất ở Việt Nam ............................................. 15
1.2.3. Tình hình sử dụng đất ở tỉnh Thái Bình....................................... 17
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 19
2.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................ 19
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 19
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường ........... 19
2.3.2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai............................................... 19
2.3.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của phường Tiền Phong ........... 19
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai ........................................... 19
2.3.5. Nhận xét về quá trình sử dụng đất của phường Tiền Phong đến
năm 2020 .............................................................................................. 19
2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 19
2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu............................. 19
2.4.2. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu........................................ 20

iv


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 21

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội ................................................ 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 21
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................. 24
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .................. 31
3.2. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai ............................. 32
3.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. ............................................... 32
3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính................................................................. 32
3.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. .......... 32
3.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. .................................. 33
3.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất. .......................................................................................... 33
3.2.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất. ....... 33
3.2.7. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. ..................................................... 33
3.2.8. Thống kê, kiểm kê đất đai. .......................................................... 34
3.2.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai. ......................................... 34
3.2.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất....................................... 34
3.2.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất. ............................................................................................... 34
3.2.12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. ....................................... 35
3.2.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. ................................... 35
3.2.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các
vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai. ..................................... 35
3.2.15. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. ........................ 35
3.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của phường Tiền Phong .............. 36
3.3.1. Đất nông nghiệp ......................................................................... 37

3.3.2. Đất phi nông nghiệp .................................................................... 40
3.4. Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2014........................ 44
v


3.4.1. Biến động đất nông nghiệp.......................................................... 46
3.4.2. Biến động đất phi nông nghiệp.................................................... 48
3.4.3. Đất chưa sử dụng ....................................................................... 51
3.5. Nhận xét về quy trình sử dụng đất phường Tiền Phong đến năm
2020 ...................................................................................................... 52
3.5.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất .......................................... 53
3.5.2. Nhận xét về quy trình sử dụng đất của phường Tiền Phong đến
năm 2020…………………………………………………………….....55
3.5.3. Các biện pháp thực hiện................................................................ 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 59
1. Kết luận ............................................................................................ 59
2. Kiến nghị .......................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 61

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BTNMT

Bộ tài nguyên và môi trường


CP

Chính phủ

CT

Chỉ thị

FAO

Food and agriculture origanization – Tổ chức lương
thực, nông nghiệp Liên Hợp Quốc



Quyết định

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

TT

Thông tư

UBND

Uỷ ban nhân dân


vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Giá trị sản xuất của các ngành .............................................. 25
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2014 của phường Tiền
Phong.. .................................................................................................. 36
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014. .................... 38
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014. .............. 40
Bảng 3.5 : Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2014.............................. 46
Bảng 3.6: Nguyên nhân biến động đất nông nghiệp giai đoạn 20052014…………………………………………………………………… 48
Bảng 3.7: Nguyên nhân biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 20052014 ...................................................................................................... 52

viii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ..................................... 37
Biểu đồ 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 ................. 39
Biểu đồ 3.3: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 ........... 44
Biểu đồ 3.4: Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2005 - 2014 ...... 44
Biểu đồ 3.5: Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2014 ............ 46
Biểu đồ 3.6: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2014. ..... 49

ix


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho con người. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần vô cùng
quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, kinh tế, xã
hội và quốc phòng an ninh. [1]
Đất đai là nguồn lực cơ bản để đưa Việt Nam tiến mạnh, vững chắc
trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiểu được tầm quan trọng đó,
việc sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý là một nhiệm vụ vừa lâu dài
vừa cấp bách của Việt Nam. Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm
trong nhóm tài nguyên hạn chế. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước
theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa và quá trình đô thị hóa ngày càng
gây sức ép cho đất đai. Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, cho hiệu quả kinh tế cao
dựa trên quan điểm bền vững đang là một trong những mối quan tâm hàng
đầu của Đảng và Nhà Nước. Và cũng vì thế trong những năm gần đây hàng
loạt các văn bản pháp luật ra đời nhằm quy định và hướng dẫn việc quản lý và
sử dụng đất đai góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước.
Hiện nay việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch là rất quan trọng,
nó không chỉ góp phần làm cho đất đai được sử dụng hợp lý, có hiệu quả và
bền vững mà còn giúp cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai được tốt hơn.
Trên thực tế để có được một phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính
khả thi cao thì người lập quy hoạch cũng phải hiểu sâu sắc về hiện trạng sử
dụng đất cũng như tiềm năng và nguồn lực của vùng cần quy hoạch.
Thông tư 29/2014/TT-BTNMT (ngày 02/6/2014) của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
1


đất t đánh giá hiện trạng sử dụng đất là bước thứ hai trong quá trình lập quy
hoạch sử dụng đất đầu kỳ cấp quốc gia. Như vậy có thể nói rằng đánh giá hiện

trạng sử dụng đất là công việc không thể thiếu được trong công tác quy hoạch
sử dụng đất. Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất là có hạn mà nhu cầu sử
dụng đất cho phát triển là vô hạn thì quản lý chặt chẽ được quỹ đất là một yêu
cầu cấp thiết vì vậy giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử
dụng đất, công tác quản lý nhà nước về đất đai có mối quan hệ chặt chẽ và
khăng khít với nhau.
Phường Tiền Phong với diện tích 2,53 km2 có dân số là 11779 người,
mật độ dân số đạt 4656 người/ km2. Nằm ở phía Bắc thành phố Thái Bình,
thuộc trung tâm thành phố, có đường giao thông thuận lợi cho việc giao lưu
phát triển kinh tế và hình thành các khu công nghiệp, các trung tâm dịch vụ.
Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ kinh tế – xã hội của phường và việc hình
thành các khu công nghiệp mới đã gây áp lực lớn đối với đất đai. Vấn đề đặt
ra là làm thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả, cho
mục tiêu phát triển bền vững của phường.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, được sự đồng ý của
khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng đất tại phường Tiền
Phong – thành phố Thái Bình”
2. Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm cơ sở cho việc phát triển các dự án đầu tư phát triển sản xuất,
phát triển của các ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế trên địa bàn.
- Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử
dụng đất của phường.

2


- Giúp công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương được tốt hơn
và góp phần đề xuất các giải pháp sử dụng đất hiệu quả và bền vững.

2.2. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu
- Đánh giá sát, đúng hiện trạng sử dụng của một số loại đất cơ bản và
biến động đất đai.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo đúng, chính xác, khách
quan.
- Xác định rõ nguyên nhân gây ra xu thế biến động đất đai trong thời
gian qua.

3



×