Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Đánh giá tinh hình sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.48 KB, 88 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Chơng I..................................................................................................................6
Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất....................................................................6
Chơng II...............................................................................................................17
Thực trạng sử dụng đất .......................................................................................17
thành phố Hà Nội hiện nay..................................................................................17
Toàn thành phố có 18 loại đất chính. Trong đó: Đất phù sa có diện tích 36.769
ha chiếm 56%, đất bạc màu 16.819 ha chiếm 26%, các loại đất còn lại 12.019
ha chiếm 18%......................................................................................................21
Ngành nông-lâm nghiệp- thủy sản năm 2001 tạo giá trị sản xuất 1.733,147 tỷ
đồng trong đó nông nghiệp tạo ra 1.642,696 tỷ đồng; lâm nghiệp đạt 16,503 tỷ
đồng. Trong ngành nông nghiệp trồng trọt vẫn giữ vai trò chính chiếm 65,7%
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi 32,3% còn lại 2% là dịch vụ nông
nghiệp...................................................................................................................24
Mặc dù chăn nuôi cha thành ngành chính trong nông nghiệp nhng tốc độ phát
triển trong những năm qua có sự chuyển dịch: Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi,
thủy sản và cây công nghiệp, hiện có 100 trang trại phát triển khá. Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đúng hớng, tỷ trọng GDP nông nghiệp hàng năm giảm. Năm
1998: 67,7%, năm 1999:14,7%, năm 2000:3,5%, năm 2001: 2,67%.................24
Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của Hà Nội phát triển với tốc độ chậm,
chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành cha mạnh, năng suất thấp: Năm 1999 đạt
38,5 tạ/ha, năm 2001 đạt 38,7 tạ/ha và của các tỉnh đồng bằng sông Hồng là
51,3 tạ/ha..............................................................................................................25
Giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo
nghị định 64/CP: .................................................................................................28
Đã có 70 xã duyệt xong, phơng án giao đất đạt 59,3%. Đến nay đã có 118/118
xã đã và đang tổ chức giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp, trong đó 41 xã đợt I đã cơ bản hoàn thành, đã có 64.189 hộ đợc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với diện tích là 12.823,5 ha đạt
34,66%. Đã có 32.000 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và vờn


liền kề...................................................................................................................28
Tổng số................................................................................................................39
Tổng số................................................................................................................40
Có diện tích 15.159 ha phân bố ở các huyện nh sau: Huyện Đông Anh 1.558 ha,
huyện Gia Lâm 6.499 ha, huyện Từ Liêm 3.156 ha, huyện Thanh Trì 3.428 ha và
518 ha ở Quận Cầu Giấy và Quận Thanh Xuân. Về bản chất thì đất này đều là
phù sa mới của sông Hồng hoặc hệ thống sông Hồng bồi đắp lên. Hiện tại
những khu đất này ít nhiều cũng đợc sông Hồng bồi đắp hoặc không đợc bồi đắp
nhng không bị các quá trình tự nhiên ảnh hởng làm thoái hoá. Do vậy đất vẫn
giữ đợc tính chất màu mỡ của phù sa sông Hồng, giàu chất dinh dỡng có thể
đảm bảo những cơ cấu cây trồng ổn định cho năng suất cao trong sự luân canh
1
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tăng vụ lớn. Hiện tại những khu đất này là trong điểm, lúa, rau màu và các cây
công nghiệp ngắn ngày........................................................................................41
Có diện tích 14.094 ha phân bố ở các huyện nh sau: huyện Sóc Sơn 4.433 ha,
huyện Đông Anh 3.300 ha, huyện Gia Lâm 2.346 ha, huyện Từ Liêm 1.134 ha,
huyện Thanh trì 1.762 ha, quận Tây Hồ 1.119 ha. Về nguồn gốc chúng là lớp
phù sa cũ của sông Hồng hoặc các sông khác, bị ảnh hởng của các quá trình tự
nhiên hoặc tác động của con ngời gây nên sự thoái hoá đất đai. Loại đất này bao
gồm: đất phù sa bị bạc màu, đất phù sa bị úng nớc, đất phù sa bị glây, đất phù sa
có tầng lớp loang lổ, thờng phân bố ở địa hình hơi cao hoặc thấp. Do vậy, ở
những nơi cao đất dễ bị xói mòn, rửa trôi chất dinh dỡng màu mỡ, còn ở những
nơi thấp nớc ngập thờng xuyên làm cho đất bị glây từ trung bình đến mạnh, ở
những nơi mực nớc ngập dao động với biên độ đáng kể theo mùa, dới ảnh hởng
của môi trờng địa hoá (nhiệt độ, nớc...) đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình
thành tầng thổ nhỡng có màu loang lổ nghèo chất dinh dỡng. Đối với các loại
đất này phải có các biện pháp cải tạo, bồi bổ và các biện pháp canh tác thích hợp
mới có thể đảm bảo luân canh lúa, cho năng suất và hiệu quả cao. Hiện tại vùng

đất này đang đợc khai thác chủ yếu để trồng 2 vụ lúa hoặc luân canh lúa với các
cây công nghiệp ngắn ngày..................................................................................41
* Vùng đất xấu....................................................................................................41
Tổng.....................................................................................................................54
Chơng III..............................................................................................................58
Một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan cấp trên............58
Năm 2000 có diện tích 765 ha, trong những năm tới sẽ giảm 38 ha do chuyển
sang đất xây dựng 33 ha; đất giao thông 5 ha, đồng thời tăng thêm 4.007 ha lấy
đất lúa, lúa màu 1.860 ha; đất trồng cây hàng năm khác 1.697 ha và đất vờn tạp
450 ha. Đến năm 2010 đất trồng cây lâu năm có diện tích là 4.734 ha phân bố ở
các huyện: Gia Lâm 675 ha; Đông anh 1.051 ha, Sóc Sơn 2.191 ha; Thanh Trì
300 ha; Từ Liêm 496 ha và ở các quận nội thành 21 ha......................................70
Năm 2000 có diện tích 2.995 ha, trong những năm tới giảm 112 ha do chuyển
sang đất xây dựng 44 ha; đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng 33 ha; đất làm
nguyên vật liệu xây dựng 16 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 4 ha; đất chuyên
dùng khác 15 ha; đồng thời tăng thêm 170 ha lấy từ đất đồi núi cha sử dụng
1.668 ha; đất cha sử dụng khác 32 ha. Đến năm 2010 diện tích đất rừng phòng
hộ là 4.583 ha trong đó có huyện gia Lâm 59 ha, Sóc Sơn 4. 524 ha.................71
Hiện có 19 ha và đợc giữ nguyên đến năm 2010, trong đó ở huyện Từ Liêm có
16 ha, còn 3 ha nằm trong các quận nội thành....................................................71
Đến năm 2010 sẽ có 2.079.100 ngời sống trong các đô thị của thành phố Hà
Nội tăng thêm 531.600 ngời so với năm 2001. Để đảm bảo nhu cầu ở cũng nh
những hoạt động kinh tế, chính trị xã hội của Thủ đô, đất đô thị của thành phố
sẽ mở rộng nh sau: (Xem biểu 08)......................................................................72
Tổng số................................................................................................................73
2
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở rộng quốc lộ 1A với tổng diện tích đất mở rộng thêm là 29 ha. Làm quốc lộ
2 dài tránh sân bay dài 6,3 km; rộng 12 m; diện tích 8 ha. Quốc lộ 3 với tổng

diện tích lấy đất 122 ha. Làm mới quốc lộ 18 dài 13,5 km; rộng 33 m; diện tích
45 ha.....................................................................................................................78
Năm 2000 có 262 ha và vẫn giữ nguyên trong những năm tới...........................80
Năm có 2.106 ha, trong những năm tới giảm 34 ha do chuyển sang đất xây
dựng 29 ha, đất giao thông 5 ha, còn lại 2.072 ha vào năm 2010.......................80
Hiện có 7 ha và vẫn giữ nguyên đến năm 2010..................................................80
Tổng diện tích đất làm nguyên vật liệu xây dựng của thành phố tăng thêm 46
ha: lấy vào đất lúa, lúa màu 12 ha; đất trồng cây hàng năm khác 3 ha; đất có
rừng phòng hộ 16 ha; đất bằng cha sử dụng 5 ha; và đất cha sử dụng khác 10 ha,
đồng thời trong những năm tới, những nơi đã khai thác hết nguyên liệu sẽ hoàn
trả cho mục đích sử dụng khác, do đó diện tích làm nguyên vật liệu xây dựng
đến năm 2010 giảm 35 ha do chuyển sang đất xây dựng 23 ha; đất ở đô thị 7 ha;
đất ở nông thôn 5 ha. Tổng diện tích đất làm nguyên vật liệu xây dựng đến năm
2010 là 368 ha......................................................................................................80
Mở rộng nghĩa trang, nghĩa địa ở 12 xã của huyện Gia Lâm với tổng diện tích
đất nghĩa trang, nghĩa địa đến năm 2010 tăng thêm 86 ha lấy vào các loại đất:
đất lúa, lúa màu 69 ha; đất trồng cây hàng năm khác 13 ha; đất có rừng trồng 4
ha; đất có rừng phòng hộ 4 ha; đồng thời trong những năm tới giảm 29 ha do
chuyển sang đất xây dựng 20 ha; đất giao thông 3 ha; đất ở đô thị 6 ha. Tổng
diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa năm 2010 là 809 ha....................................81
Trong những năm tới sẽ chuyển sang đất cỏ dùng vào chăn nuôi 330 ha; đất xây
dựng 36 ha; đất giao thông 3 ha; đất làm nguyên vật liệu xây dựng 5 ha; đất ở đô
thị 14 ha; đất ở nông thôn 9 ha; đến năm 2010 còn lại 654 ha...........................81
KếT LUậN...........................................................................................................88
Tài liệu tham khảo...............................................................................................89
Lời mở đầu
Đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện
tồn tại và phát triển của con ngời, các sinh vật khác trên trái đất. Đối với mỗi
quốc gia, mỗi doanh nghiệp, đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực, và là yếu tố
hàng đầu vào rất quan trọng không thể thiếu đơc. Đất đai đợc sử dụng cho nhiều

ngành kinh tế khác nhau và cho cả cuộc sống con ngời. Trên thế giới và đối với
mỗi một quốc gia, đất đai là nguồn tài nguyên và nguồn lực có hạn, việc sử dụng
tài nguyên đất đai và và việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc một cách tiết
3
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kiệm để đảm bảo hiệu quả cao là vấn đề vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất
lớn.
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn nhng vô cùng quan trọng và
quý giá đặc biệt đối với Thủ đô Hà Nội nói riêng. Để trở thành một thành phố
hiện đại xanh sạch đẹp, sử dụng đất đai có hiệu quả cao trong tơng lai, nhu cầu
sử dụng đất đai cho các ngành. Mục đích phát triển Thủ đô, dân c, xây dựng các
cụm Công nghiệp, dịch vụ- du lịch, hạ tầng cơ sở, đất nông - lâm nghiệp. Để
chuyển đổi mục đích sử dụng cho mục đích nào đó tăng lên thì mục đích khác
sẽ giảm đi bởi vì đất đai ở Thành phố Hà Nội có giới hạn về diện tích. Vì vậy
việc bố trí sử dụng đất đai đáp ứng cho nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng có
hiệu quả hơn, một cách hợp lý tạo điều kiện phát triển mọi mặt cho Thành phố
là một vấn đề lớn và bức bách, đòi hỏi các nhà quản lý và ngời sử dụng đất phải
sử dụng đúng mục đích đợc giao, bên cạnh đó xác định mục tiêu sử dụng đất
trong những năm tới.
Để góp phần hoàn thiện hơn về việc sử dụng đất hợp lý, là một sinh viên
thực tập tại Sở Địa chính- Nhà đất Hà Nội, em chọn đề tài: Đánh giá tình hình
sử dụng đất đai trên địa bàn Thành phố Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp của
chuyên ngành kinh tế và quản lý địa chính- Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội.
Báo cáo đề tài ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận còn có những nội
dung sau:

Chơng I: Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất đai.
Chơng II: Thực trạng sử dụng đất đai Thành phố Hà Nội hiện nay.

Chơng III: Một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan
quản lý cấp trên.
Mục tiêu của đề tài này: Kiểm tra, đánh giá thực trạng tiềm năng đất, tình
hình sử dụng đất theo kế hoạch và bên cạnh đó chỉ ra đợc phơng án xây dựng
đầu t hợp lý, các loại đất theo các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của Thành
phố.
4
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Do tính chất phức tạp của đất đai và điều kiện khó khăn thực tế trên địa bàn
Hà Nội. Do trình độ và năng lực có hạn nên báo cáo chuyên đề này không tránh
khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
5
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I
Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất
I. Khái niệm và vai trò đất đai.
1. Khái niệm.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với
quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung
của lao động. Về bản chất, đất đai là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc
lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố
hình thành gồm: Đá, thực vật, động vật, khí hậu và thời gian. Do đất
đai có vị trí đặc biệt trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi con ngời và
của mỗi quốc gia. Đất đai cùng với các điều kiện là một trong những
cơ sở quan trọng để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc, của mỗi
lãnh thổ quốc gia. Đất đai có vị trí cố định và tính giới hạn. Đất đai
không thể sản sinh ra mà cùng thời gian đất đai có thể bị mất đi. Vì

vậy, việc quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý là một trong
những vấn đề mà mọi quốc gia đều quan tâm. ở Việt Nam việc quản
lý đất đai đã đợc thực hiện ngay trong những ngày đầu giành đợc độc
lập. Theo luật đất đai năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã ghi: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý gía, là
t liệu sản xuất, đặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr -
ờng sống, là địa bàn phân bố các dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế,
văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân
ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai
nh ngày nay.
2.Vai trò đất đai trong đời sống kinh tế xã hội.
đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Nói đến chủ quyền
của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ trong đó có đất đai. Tôn trọng
chủ quyền của mỗi quốc gia, trớc hết phải tôn trọng lãnh thổ của quốc gia đó vì thế đất
đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, xã hội loài ng-
ời. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá
trình lao động sản xuất nào cũng nh không thể có sự tồn tại của loài ngời. Đất đai là một
trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài ngời, điều kiện sống và sự sống của
động thực vật và con ngời trên trái đất.
6
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất ngày càng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con ngời.Thông
qua các hoạt động khai thác đất đai nh trồng trọt, chăn nuôi mà con ngời có thể làm ra
những sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu của con ngời. Đất đai là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trờng sống. Không có đất đai thì không có sự tồn tại của con
ngời ngày nay, không có bất kỳ ngành sản xuất nào. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt
động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng
mạc, công trình,công nghiệp, giao thông...Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công

nghiệp nh gạch ngói, xi măng, gốm sứ...Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất
vật chất. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân, đất đai có vị trí
khác nhau. Đất đai là nguồn của cải, là tài sản cố định, là thớc đo nguồn lực giàu có của
mỗi con ngời, của mỗi quốc gia, là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính
thông qua sự chuyển nhợng của cải qua các thế hệ và là nguồn lực cho các mục đích sản
xuất và tiêu dùng.
Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trờng trên phạm vi toàn cầu cũng nh từng vùng,
từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất, khí hậu (môi trờng)
nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do tác động của con ngời thông
qua quá trình khai thác và sử dụng đất, con ngời đã tác động một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp đến môi trờng sống của mình, làm biến đổi khí hậu đồng thời cũng không
ngừng chinh phục đợc thiên nhiên giúp cho xã hội ngày càng phát triển.
Đất đai có vị trí và vai trò khác nhau trong từng ngành kinh tế quốc dân.Trong
ngành công nghiệp, đất đai làm nền tảng, làm địa điểm để tiến hành các hoạt động sản
xuất, làm nền móng để xây dựng các nhà máy, công xởng, kho tàng, bến bãi, các công
trình giao thông và các công trình khác đòi hỏi cần có sự cải tạo nó cho hoạt động sản
xuất. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, là sự phát triển
các ngành khác nhau nh xây dựng các công trình dân c phát triển đòi hỏi xây dựng nhà
ở và hình thái các khu dân c, khu đô thị mới. Đồng thời với nó là sự phát triển ngày càng
cao của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu đi lại và sinh hoạt của dân c. Những
nhu cầu này ngày càng tăng làm cho nhu cầu về đất đai các ngành đó cũng tăng theo.
Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí hết sức quan trọng, là yếu tố hàng đầu của
ngành sản xuất này. Đất đai trong nông nghiệp vừa là t liệu sản xuất vật chất vừa là đối
7
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tợng lao động. Đất đai không chỉ là chỗ ở, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung
cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con ngời đều dựa vào đất đai và thông qua
đất đai. Vì vậy, dù quá trình sản xuất nông nghiệp hay sản xuất kinh doanh các sản
phẩm khác thì đều là quá trình khai thác hoặc quá trình sử dụng đất. Vì thế, không có

đất đai thì các hoạt động khác đều không xảy ra.
Vì đất đai có vị trí cố định, không di chuyển đợc, đất đai không thể sản sinh ra
và bị giới hạn bởi vụng hành chính lãnh thổ, quốc gia và theo đặc tính của đất đai, tính
hai mặt của đất đai đợc thể hiện có thể tái tạo nhng không thể sản sinh ra đất đai. Bên
cạnh đó, trong các yếu tố cấu thành môi trờng: đất đai, nguồn nớc, khí hậu, cây trồng,
vật nuôi, hệ sinh thái... thì đất đai đóng vai trò quan trọng. Những biến đổi, những phá
vỡ hệ sinh thái ở vùng nào đó trên trái đất ngoài tác động ảnh hởng của tự nhiên thì ngày
nay con ngời cũng là nguyên nhân gây nên rất lớn: lũ lụt do phá rừng, canh tác bất hợp
lý, đắp sông ngăn đập... Tất cả những việc đó đều ảnh hởng đến môi trờng. Việc sử
dụng hợp lý và hiệu quả đất đai có vai trò không nhỏ trong việc bảo vệ môi trờng, hệ
sinh thái. Sử dụng đất đai hiệu quả và hợp lý giúp cho đất đai tránh đợc xói mòn, bảo vệ
môi trờng sinh thái và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong thời kỳ hiện nay, nớc ta đang đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế
làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên đáp ứng cho các hoạt động và nhu cầu sinh hoạt
của nhân dân. Các hoạt động nói trên làm thay đổi mục đích sử dụng đất đai mà trong
khi đó đất là điều kiện quan trọng nhất của loài ngời. Bất kỳ một nớc nào cũng nắm
nắm lấy đất đai để hớng đất đai phục vụ theo yêu cầu của mình. Yêu cầu phải quản lý
đất đai một cách đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo đợc sử dụng hợp lý, đầy đủ và có hiệu
quả. Vì vậy phải tổng hợp đầy đủ các số liệu về đất đai, phản ánh đúng hiện trạng sử
dụng đất đai, thông qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng đất. Sử dụng đất đai hiệu quả và
đúng pháp luật: Đất đai là cơ sở cần thiết cho việc phân bố các nguồn lực sản xuất nhằm
sử dụng đầy đủ, hợp lý lực lợng sản xuất vào khai thác khả năng của đất đai.
3. Phân loại đất.
Theo Điều 11 Luật Đất đai, toàn bộ đất đợc phân làm 6 loại.
- Đất nông nghiệp bao gồm đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản (kể cả
các loại đất khác đợc đa vào sản xuất nông nghiệp trong năm và đất đã có quy hoạch sử
dụng vaò mục đích nông nghiệp).
8
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng đang dùng chủ yếu vào sản xuất hoặc
nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp: đất có rừng tự nhiên, đất có rùng trồng và đất ơm
cây giống lâm nghiệp.
- Đất chuyên dùng: đất đợc sử dụng vào mục đích không phải là nông nghiệp-
lâm nghiệp, làm nhà ở gồm: đất xây dựng, đất giao thông, đất thuỷ lợi và mặt nớc nuôi
trồng thuỷ sản, đất di tích lịch sử- văn hoá, đất quốc phòng an ninh, đất khai thác
khoáng sản, đất làm nguyên vật liệu xây dựng, đất làm muối, đất nghĩa trang, nghĩa địa
và đất chuyên dùng khác.
- Đất khu dân c nông thôn là đất phục vụ cho khu dân c nông thôn: đất ở nông
thôn, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp.
- Đất đô thị là đất phục vụ ở đô thị.
- Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá là toàn bộ diện tích đất các loại cha sử
dụng vào mục đích nào.
Nh vậy trong quá tình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Để đạt đợc sự quản
lý và sử dụng đất đai tốt nhất, có hiệu quả nhất, tránh lãng phí đất đai có thể xảy ra thì
vẫn phải thực hiện các yêu cầu sau.
+ Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, của cả nớc đã đ-
ợc phê duyệt đồng thời tuân thủ theo đúng pháp luật, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn
sử dụng đất và các điều kiện kinh tế- xã hội tự nhiên của mỗi địa phơng, từng vùng.
+ Phù hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng đối với từng loại đất đã
đợc quy hoạch, tránh sử dụng đất không đúng khả năng của loại đất đã quy hoạch gây
tốn kém, lãng phí đất đai.
Để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Việc bố trí các công
trình công cộng, khu giao thông, đất ở, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải đợc bố trí
vào các vị trí thuận lợi nhất phục vụ yêu cầu của ngời dân.
+ Sử dụng tiết kiệm đất đai, có hiệu quả đất đai. Đất đai là tài nguyên vô cùng
quý giá của mỗi quốc gia, nó không thể di chuyển, sản sinh thêm đợc. Vì vậy phải sử
dụng đất cần hết sức tiết kiệm, gây thất thoát phá huỷ đất đai.Đặc biệt hạn chế việc
chuyển đổi mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp sang loại đất khác. Vì đất nông
nghiệp đâu phải chỗ nào cũng tốt, cũng có thể sản xuất nông nghiệp đợc thuận lợi. Bên

cạnh đó, cũng hạn chế việc chuyển đất lâm nghiệp sang loại đất khác đặc biệt là đất có
9
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rừng, tránh tình trạng phá huỷ rừng gây xói mòn đất đai. Phải chú ý đến cải tạo, bảo vệ
môi trờng. Khi sử dụng đất, ta cần bồi dỡng, cải tạo môi trờng trong sạch, nâng cao
canh tác thâm canh đất đai, hớng sự phát triển bền vững của đất đai.
II. Nội dung quản lý sử dụng đất
1. Nắm vững tình hình sử dụng đất đai
a. Điều tra, khảo sát, đánh giá và phân hạng đất
- Để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả sử dụng cao thì cần nắm đợc toàn bộ vốn
đất về số lợng, chất lợng đất đai. Từ đó phát hiện đợc năng lực sử dụng đất đai, tiêu
chuẩn hoá các loại đất phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Điều tra, khảo sát
là biện pháp đầu tiên phải thực hiện trong công tác quản lý đất đai. Thực hiện tốt công
việc này giúp cho ta nắm đợc số lợng phân bố, cơ cấu, chủng loại đất đai. Đây là công
việc bắt buộc đã đợc quy định rõ trong điều 13, 14, 15 của luật đất đai.
Việc điều tra, khảo sát đất đai tuỳ thuộc vào nội dung sử dụng của đất đai. Điều
tra hiện trạng sử dụng đất đợc tiến hành theo quy định của pháp luật trên đơn vị của xã
phờng, thông qua đó biết đợc diện tích, hiện trạng phân bố sử dụng đất. Dựa trên tình
hình sử dụng đất thông qua địa bạ xác định đợc vị trí, gianh giới, diện tích và mục đích
sử dụng từng loại đất. Xác định chủ sử dụng đất là ai. Bên cạnh đó, trên cơ sở đăng ký
biến động đất đai, thu thập xử lý các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế của đất: Thổ
nhỡng, thảm thực vật, khí tợng, thuỷ văn, địa chất. Vị trí của khu vực về điều kiện giao
thông, vị trí thuận lợi sử dụng các công trình công cộng... từ đó phân bố đất đai sử dụng
hiệu quả cao.
- Phân hạng đất và đánh giá đất:
Theo Nghị định 73/CP ngày 25/10/1993, Nhà nớc quy định phân hạng đất theo 5
tiêu chuẩn sau:
+ Độ phì nhiêu của đất.
+ Vị trí của mảnh đất.

+ Địa hình.
+ Khí hậu.
10
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Điều kiện tới tiêu.
Cây hàng năm: 6 hạng đất.
Cây lâu năm: 5 hạng đất.
Dựa trên hạng đất Nhà nớc quy định để tính giá trị của đất, xác định đợc mức
thuế của đất.
Giá trị của đất đai đợc hiểu là giá trị hiện hành của các luồng thu nhập mang lại
từ đất đai đó. Giá đất sẽ phụ thuộc vào mục đích có thể sử dụng và mang lại từ hoạt
động đó đặc biệt là vị trí và sự thuận lợi của lô đất. Thông thờng giá trị cao nhất tại trung
tâm kinh doanh của thành phố, càng ra xa trung tâm giá trị càng thấp. Ngoài ra, giá đất
còn phụ thuộc rất lớn vào quan hệ cung cầu. Đối với các thành phố có các hoạt động
kinh tế sầm uất, có tốc độ tăng dân số cao thì giá đất cũng cao. Giá đất đợc sử dụng
chung cho việc tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất khi giao đất,
thu tiền cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi Nhà nớc giao đất, đền bù thiệt hại về đất khi
Nhà nớc thu hồi đất. Là cơ sở cho quá trình cải cách chế độ sử dụng đất và thúc đẩy thị
trờng đất đai phát triển lành mạnh.
b. Thống kê đất đai
Là chế độ điều tra, tập hợp phân tích về số lợng, chất lợng đất. Tình trạng phân bố
sử dụng đất và quyền sử dụng đất, cung cấp các nhiên liệu thống kê cho các cơ quan quản
lý nhà đất. Là công tác quan trọng nhằm xác định, nắm vững đợc tình hình biến động đất
đai trong các giai đoạn, các thời kỳ để cung cấp các thông tin cần thiết về biến động sử
dụng đất đai, giúp công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cũng nh công tác quản lý
khác tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao.
c. Đăng ký đất đai
Là biện pháp có tính pháp luật mà Nhà nớc dùng để xác định đợc quyển sở hữu,
quyền sử dụng đất cũng nh để tiến hành theo luật định việc xin phép cấp đất, giao đất,

thẩm tra ghi sổ đăng ký và xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giúp cho Nhà
nớc nắm vững đợc quỹ đất đai, tình hình biến động về đất đai, từ đó làm cơ sở để phân
bổ đất đai một cách hợp lý. Giúp cho việc chứng nhận quyền sử dụng đất đúng mục
11
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đích phân bố. Trên cơ sở đó, phát hiện đợc việc sử dụng đất đai sai trái trong quá trình sử
dụng. Giúp Nhà nớc nắm vững đợc tỷ lệ chiếm hữu và sử dụng đất đai của từng thành
phần, từng ngành kinh tế.
d. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Là chứng từ pháp lý xác định hợp pháp quyền sử dụng đất giữa Nhà nớc với ngời
đợc giao đất. Thông qua việc nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân đợc thực hiện các quyền sử dụng đất của mình mà Nhà nớc đã quy
định: Chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, chuyển đổi, góp vốn liên doanh. Các
quyền này chỉ đợc thực hiện trong thời gian giao đất và phải đúng mục đích sử dụng đợc
giao. Trên cơ sở giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc cấp các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân có thể yên tâm đầu t thâm canh đất đai tạo cho hệ số sử dụng đất cao hơn, hiệu quả
hơn.
2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và phân phối đất đai
a. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Quy hoạch đất đai là một bộ phận của quy hoạch không gian có mục tiêu trọng
tâm là nghiên cứu vấn đề về phát triển và quy hoạch xây dựng đất đai, các điểm dân c.
Quy hoạch đất đai có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhằm giải
quyết tổng hợp những vấn đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và
nghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Quy hoạch sử dụng
đất là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc thể hiện đồng thời về kinh tế, kỹ thuật, pháp
chế. Việc tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông
qua việc phân bổ quỹ đất và tổ chức sử dụng đất đai nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất của xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng.
- Quy hoạch đất đai là loại văn bản có tính pháp lý cao nhất bắt buộc các đối t-

ợng sử dụng phải tuân thủ, chỉ đợc phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình. Do
đó, Nhà nớc có cơ sở để quản lý về đất đai và nhà ở, giải quyết các tranh chấp, vớng
mắc của các đối tợng sử dụng.
- Quy hoạch giúp Nhà nớc kiểm soát mọi diễn biến về tình hình đất đai làm cơ
sở để Nhà nớc tiến hành giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đầu t pháp
12
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triển sản xuất. Thông qua đó Nhà nớc có thể dễ dàng kiểm tra, theo dõi tình hình sử
dụng, xây dựng đất đai, ngăn chặn tình trạng sử dụng lãng phí, bừa bãi, sử dụng không
đúng mục đích.
- Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai hợp lý: Lợi ích là
công cụ điều hoà các mâu thuẫn trong việc sử dụng đất đai, xây dựng nhà ở. Quy hoạch
đất đai và nhà ở dựa trên sự phát triển hài hoà của cả cộng đồng, không vì mục đích
riêng lẻ của cá nhân này mà làm ảnh hởng đến mục đích của cá nhân khác, đẩy lùi sự
phát triển của cả cộng đồng. Quy hoạch đất đai và nhà ở là một phơng tiện đặc biệt đợc
cấu thành bằng luật pháp để hớng việc sử dụng đất đai, xây dựng nhà ở vào các mục tiêu
làm tăng lợi ích của cả cộng đồng. Trên cơ sở đất đai, nhà ở đã đợc phân hạng, Nhà nớc
bố trí sắp xếp các loại đất đai và nhà ở cho các đối tợng quản lý và sử dụng. Do đứng
trên phơng diện lợi ích tổng thể của cả cộng đồng nên việc bố trí sắp xếp này sẽ hợp lý
hơn, mang lại hiệu quả cao hơn, sẽ sử dụng tiết kiệm đợc các yếu tố đất đai phù hợp với
các điều kiện thực tế của các nguồn lực. Mặt khác, khi có quy hoạch đất đai và nhà ở,
các đối tợng sử dụng, quản lý, sở hữu đất đai và nhà ở sẽ hiểu rõ đợc phạm vi ranh giới
và chủ quyền trên mảnh đất của họ. Do đó, họ sẽ yên tâm đầu t các phơng tiện cần thiết
để khai thác triệt để các lợi ích từ phần đất của mình dẫn đến hiệu quả sử dụng đất đợc
nâng lên. Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc tính thuế, xác định giá cả các loại đất
đai hợp lý. Thông qua công tác quy hoạch các thông tin về các loại đất đai đợc thu thập
xử lý, tổng hợp và đợc thể hiện trên bản đồ quy hoạch. Những thông tin này có thể là
loại đất, quy mô của các chủ sử dụng, mục đích sử dụng của từng thửa đất (quy hoạch
đất đai cấp xã thể hiện rõ thông tin này). Từ đó cơ quan tài chính có thể dựa vào các

thông tin này để tiến hành định giá đất, xác định mức thuế của từng hộ sử dụng phải nộp
(vì thuế suất đối với từng mục đích sử dụng là khác nhau).
b. Về giao đất
Là việc Nhà nớc đem quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu Nhà nớc giao cho
chủ sử dụng đất trong một niên hạn nhất định và chủ sử dụng đất phải thực hiện trả tiền
hoặc không trả tiền tuỳ theo quy định của pháp luật về quyền sử dụng đất. Dựa trên quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt để tiến
hành giao đất. Dựa vào yêu cầu sử dụng đất đã đợc ghi trong luận chứng kinh tế kỹ
thuật đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp duyệt, chấp thuận bằngvăn bản về địa
13
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
điểm, diện tích hoặc đơn xin giao đất. Các tổ chức sử dụng đất đợc giao theo đúng mục
đích, yêu cầu trong luận chứng kỹ thuật.
c. Cho thuê đất
Ngời có quyền sử dụng đất cho thuê quyền sử dụng đất trong một thời gian nhất
định. Tạo điều kiện cho ngời có đất nhng cha hoặc không sử dụng đến đem cho thuê và
sử dụng theo đúng mục đích đợc giao.
d. Về chuyển quyền sử dụng đất
Chuyển quyền sử dụng đất đợc hiểu là việc có quyền sử dụng đất hợp pháp
chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho ngời khác, tuân theo các quy định của Bộ
Luật Dân sự và pháp luật về đất đai. Công tác quản lý đất đai phải thờng xuyên nắm bắt,
cập nhật đợc các biến động về chủ sở hữu để đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngời sử
dụng. Mặt khác, tạo điều kiện tăng cờng công tác quản lý đất đai đợc điều chỉnh kịp
thời chính xác. Hơn nữa làm tốt công tác quản lý chuyển quyền sử dụng đất sẽ ngăn
chặn đợc tình trạng lợi dụng quyền tự do chuyển nhợng quyền sử dụng đất để thực hiện
các hành vi đầu cơ, buôn bán đất đai kiếm lời, tăng cờng các nguồn thu tài chính thích
đáng đối với các hoạt động buôn bán, kinh doanh đất đai.
Theo quy định của Luật đất đai và Bộ Luật Dân sự thì chuyển quyền sử dụng đất
gồm: Chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và góp vốn kinh doanh

quyền sử dụng đất.
e. Thu hồi đất và đền bù khi thu hồi đất
Để phục vụ cho nhu cầu xây dựng, phát triển đất đai đô thị, Nhà nớc có quyền thu
hồi phần diện tích đất đai đã giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng hiện đang nằm trong
vùng quy hoạch xây dựng phát triển. Đối tợng đợc đền bù thiệt hại khi thu hồi đất bao
gồm: Các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất hợp pháp; các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế xã hội đang sử dụng đất hợp pháp và đã nộp tiền sử dụng đất mà tiền đó
không thuộc nguồn vốn của ngân sách nhà nớc. Ngoài ra, còn một số trờng hợp khi bị
thu hồi đất tuy không đợc hởng tiền đền bù thiệt hại về đất nhng đợc hởng đền bù thiệt
hại về tài sản và trợ cấp vốn hoặc xem xét cấp đất mới. Với quỹ đất có hạn trong khi xã
hội ngày càng phát triển với tốc độ cao, nhu cầu sử dụng đất ngày càng nhiều, bên cạnh
14
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đó tình hình sử dụng đất còn thiếu hiệu quả cha theo đúng quy hoạch, kế hoạch của Nhà
nớc và thực trạng của việc đền bù đất khi thu hồi để giao đất sử dụng vào mục đích
khác. Ta nhận thấy công tác đền bù đất chính là giải pháp để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu
quả theo đúng yêu cầu và quan điểm của Đảng và Nhà nớc. Nó góp phần làm tăng quỹ
đất đa vào sử dụng và tăng hiệu quả sử dụng đất. Với quan điểm đền bù đất theo đúng
quy hoạch tổng thể của Nhà nớc và kế hoạch của từng dự án đợc phê duyệt từ đó đảm
bảo sử dụng quỹ đất đai hợp lý, hiệu quả tạo điều kiện tăng trởng kinh tế, ngời dân ổn
định sản xuất, mở rộng quỹ đất canh tác, giảm diện tích cha sử dụng đến mức thấp nhất.
Trờng hợp đất bị thu hồi đợc quy định ở điều 26 Luật Đất đai năm1993. Nhà nớc thu
hồi toàn bộ hoặc một phần đất đã giao sử dụng trong những trờng hợp:
- Tổ chức, cá nhân bị giải thể, phá sản hoặc chuyển đi nơi khác.
- Ngời sử dụng đất tự nguyện trả lại đất cho Nhà nớc.
- Đất không sử dụng trong 12 tháng liền.
- Ngời sử dụng đất không thực hiện đúng nghĩa vụ của Nhà nớc.
- Đất sử dụng không đúng mục đích.
- Đất đợc giao không đúng thẩm quyền.

Đất công ích đợc quy định trong Điều 45- Luật đất đai năm 1993 nh sau: Mỗi xã
(phờng, thị trấn) đợc để lại khôngquá 5% quỹ đất nông nghiệp của địa phơng để phục
vụ nhu cầu công ích của địa phơng. Trên cơ sở quỹ đất này mà thực hiện đền bù đất cho
ngời bị thu hồi trên nguyên tắc đền bù đất đúng bằng diện tích đất bị thu hồi, đúng hạng
đất, loại đất, mục đích sử dụng và tơng ứng với giá trị ban đầu của đất thì tuỳ theo loại
đất mà thu thêm tiền sử dụng đất hoặc không thu thêm tiền sử dụng đất phần d ra. Việc
thu hồi đất đợc dựa trên quy hoạch đã đợc Nhà nớc phê duyệt, các dự án xây dựng kinh
tế, phát triển đất nớc. Do vậy, việc đền bù đất cũng đợc dựa trên cơ sở quy hoạch tổng
thể của đất nớc, của địa phơng, mỗi khu vực nên đền bù đất đai khi thu hồi đất là một
cách tốt để sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả hơn. Quỹ đất của chúng ta là có giới hạn,
rất đa dạng cho vấn đề sử dụng nhất là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế. Do đó, khi thu
hồi đất cần phải cân nhắc và nghiên cứu thật kỹ trên cơ sở quỹ đất hiện có. Thu hồi đất
và thực hiện đền bù sẽ giúp Nhà nớc thực hiện việc thanh tra, kiểm tra vấn đề sử dụng
đất đai. Dựa trên nguyên tắc đất sử dụng đúng mục đích, có đủ giấy tờ hợp lệ theo quy
15
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
định trong Nghị định 22/1998/NĐ-CP của Chính Phủ thì khi Nhà nớc thu hồi đất mới đ-
ợc đền bù đất. Nh vậy, đất không đủ giấy tờ hợp lệ thì Nhà nớc có thể lấy lại phần đất đó
mà không cần bồi thờng thiệt hại. Mặt khác, hiện nay vấn đề sử dụng đất đai sai mục
đích còn xảy ra ở nhiều nơi. Do đó, khi đền bù đất thì phần đất đó đợc sử dụng theo
đúng mục đích của nhà nớc và Nhà nớc có thể dễ dàng quản lý đất đai. Điều này giúp
sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả hơn.
3. Ban hành các chính sách và lập kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng
khi sử dụng đất đai
a. Ban hành các chủ trơng chính sách
Để điều chỉnh hành vi, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời sử dụng đất cũng
nh tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan nhà nớc thực hiện chức năng quản lý của mình thì
hệ thống văn bản pháp luật, các chủ trơng chính sách của Nhà nớc có vai trò hết sức
quan trọng.

Điều 17 và Điều 18 Hiến pháp năm 1992 khẳng định lại nguyên tắc Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý.... Nhà nớc phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định
hớng XHCN. Việc ban hành các chính sách mới ra đời có thể làm tăng hoặc giảm nhu
cầu về đất đai, ngoài ra nó còn ảnh hởng không nhỏ tới hành vi của ngời sử dụng đất. Vì
vậy, vấn đề ban hành các văn bản, các chủ trơng chính sách làm sao cho hợp lý, hiệu
quả và cần thiết.
b. Xây dựng cơ sở hạ tầng khi sử dụng đất đai
Tổ chức, cá nhân phải xây dựng cơ sở hạ tầng trên đất đợc nhà nớc giao theo
đúng quy hoạch và dự án đầu t đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. Việc sử
dụng quỹ đất tạo vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng và việc giao đất cho các doanh nghiệp
đầu t phát triển cơ sở hạ tầng theo dự án các đô thị do Thủ tớng Chính phủ quy định.
Luật pháp là công cụ tạo điều kiện cho công cụ quản lý khác, các chế độ chính
sách của Nhà nớc thực hiện có hiệu quả hơn thông qua việc giám sát, kiểm tra, khen th-
ởng, công cụ pháp luật với chức năng xử lý điều chỉnh sẽ tạo điều kiện cho Nhà nớc
thực hiện việc quản lý sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao.
16
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Thanh tra, kiểm tra, giám sát giải quyết các khiếu nại, tranh chấp,
tố cáo và xử lý các vi phạm về đất.
Trong quá trình sử dụng đất đai, các tổ chức không tránh khỏi những sai phạm
do mục đích t lợi từ cá nhân.....
Vì vậy, để phát hiện những vi phạm, những bất hợp lý trong sử dụng đất đai, thực
hiện pháp luật về đất đai thông qua thanh tra, kiểm tra giám sát, khiếu nại, tranh chấp về
đất đai. Căn cứ vào pháp luật và chính sách hiện hành cần xử lý các trờng hợp vi phạm,
giải quyết tốt các vấn đề này.....
Chơng II
Thực trạng sử dụng đất
thành phố Hà Nội hiện nay

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của Thành
phố Hà Nội.
1.Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trờng.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
a. Vài nét về lịch sử Hà Nội.
Hà Nội là Thủ đô của nớc Việt Nam, đã tồn tại gần một nghìn năm tuổi. Chiếu
dời đô từ Hoa L- Ninh Bình về Đại La của Lý Thái Tổ (1010- 1028) có viết Đất Thăng
Long nằm giữa đồng bằng đông dân, trù phú, lại ở đầu mối giao thông trọng yếu, là nơi
hội tụ và toả rộng của mạng lới giao thông, là vị trí chính giữa Bắc-Nam-Đông- Tây, chỗ
hội tụ của bốn phơng . Trong suốt quá trình lịch sử phát triển, về mặt địa lý, thờng thì
Hà Nội gồm hai khu vực: nội thành và ngoại thành. Quy mô cả về nội thành và ngoại
17
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thành đều thay đổi tuỳ theo yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, của từng thời
kỳ. Có thời gian đầu của thế kỷ XIX, nhà Nguyễn dời đô vào Huế, Hà Nội chỉ còn là
một tỉnh gồm bốn Phủ và 15 huyện. Từ năm 1888 đến năm 1899 khi thực dân Pháp lấy
Hà Nội làm trung tâm thì Hà Nội không có ngoại thành.
Ngày 20/4/1961 Nghị quyết của Quốc hội và quyết định số 78/CP ngày
31/5/1961 của Hội Đồng Chính Phủ mở rộng Thành phố Hà Nội thêm một phần diện
tích của các Tỉnh Hà Đông, Bắc Ninh, Vĩnh Phú, Hng Yên tạo thành 4 Quận và Huyện:
Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh.
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VI ngày 29/12/1978, Quyế định Hà Nội đợc mở
thêm các Huyện: Mê Linh, Sóc Sơn(Thuộc Vĩnh Phú) hoài Đức, Đan Phợng, Phúc Thọ,
Thạch Thất, Ba Vì,Thị xã Sơn Tây và một số xã của các Huyện Chơng Mỹ, Quốc Oai,
Thờng Tín của Tỉnh Hà Sơn Bình, nâng ngoại thành lên 12 Huyện, thị xã với tổng diện
tích tự nhiên là 2.131,5km2; diện tích đất nông nghiệp 107,423 ha. Dân số 2.450.600
ngời, dân số nông nghiệp 1.277.000 ngời chiếm 52,1%.
Năm 1991, do yêu cầu tập trung điều tra, yêu cầu tập trung đầu t và tăng cờng
quản lý và phát triển thủ đô, Hà nội đợc điều chỉnh lại quy mô còn 4 Quận và 5 huyện

với diện tích tự nhiên 927,4 km2, gồm 84 phờng, 12 thị trấn và 128 xã.
Căn cứ thực trạng và yêu cầu đô thị hoá, ngày 28/10/1995 Chính Phủ có Nghị
định số 69/CP về việc thành lập Quận Tây Hồ, ngày 22/11/1996 có Nghị định số 74/CP,
về việc thành lập Quận Thanh Xuân và Quận Cầu Giấy. Do đó, hiện nay
b. Vị trí địa lý.
Thành phố Hà nội có 7 quận và 5 huyện. Bảy Quận gồm: Hoàn Kiếm, Hai Bà
Trng, Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, 5 Huyện gồm: Gia Lâm, Sóc
Sơn, Thanh Trì, Đông Anh, Từ Liêm.
Thành phố Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong khoảng toạ độ địa
lý từ 20 độ 54 phút vĩ độ Bắc, từ 105 độ 42 phút đến 106 độ 00 phút kinh độ đông, phía
Bắc giáp tỉnh bắc Giang, Thái Nguyên, phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hng Yên,
phía nam giáp tỉnh Hà tây, phía Tây giáp tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc. Vị trí này rất thuận lợi
do ở giữa đồng bằng đông dân, trù phú có các đầu mối giao thông trọng yếu, là nơi quy
tụ và toả rộng của các mạng lới giao thông, là vị trí chính giữa Bắc- Nam- Đông Tây,
chỗ hội tụ của bốn phơng.
18
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hà Nội có diện tích 927,40km
2
, khoảng cách từ Bắc xuống Nam dài trên 50 km
và từ Tây sang Đông gần 30 km, bao gồm 7 quận nội thành có 102 phờng với 82,78
km
2
, chiếm 9,14 % diện tích toàn thành phố và 5 huyên ngoại thành có 118 xã và 8 thị
trấn với diện tích là 844,61 km
2
chiếm 90.86% diện tích toàn thành phố.
Từ Hà Nội có thể đi khắp mọi miền đất nớc bằng một hệ thống giao thông thuận
tiện. Về hàng không, có sân bay Quốc tế Nội Bài (Thuộc huyện Sóc Sơn, cách trung tâm

Hà Nội khoảng 40 km). Hà Nội cũng là đầu mối giao thông đờng sắt liên vận quốc tế
sang Bắc Kinh (Trung Quốc) rồi đi các nớc khác. Về đờng bộ và đờng thuỷ, Hà Nội
cũng là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc.
Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và
giao dịch quốc tế lớn của cả nớc, với hàng nghìn cơ quan, trụ sở trung tâm thơng mại,
ngoại giao, cơ sở công nghiệp quan trọng, nhiều ngành nghề truyền thống, trên 30 trờng
đại học và cao đẳng, trên 80 viện nghiên cứu khoa học và nhiều trờng đào tạo công nhân
kỹ thuật.
c. Về địa hình, địa mạo.
Nằm trong vùng đồng bằng Châu thổ sông Hồng, độ cao trung bình 5-20 m so
với mực nớc biển. Khu vực đồi núi phía bắc và tây Bắc của huyện sóc Sơn có độ cao 20-
400 m với đỉnh cao nhất là núi Chân chim 462 m. Nhìn chung địa hình thấp đần từ Bắc
xuống Nam và t Đông sang Tây.
- Các vùng địa hình:
+Vùng đồi núi độ dốc trên 8
0
, cao trung bình 50-100m gồm hai tiểu vùng
núi và tiểu vùng đồi.
+ Vùng đồng bằng cao trung bình 4-10m gồm 3 tiểu vùng: tiểu vùng
thềm tích tụ, tiểu vùng đồng bằng tích tụ và tiểu vùng bồi tích sông hiện đại hay có thể
hiểu là bãi bồi ngoài đê.
- Vùng núi đồi chỉ thích hợp cho việc phát triển các cây trồng lâm nghiệp. Vùng
Đồng bằng có thể phát triển các cây lơng thực, rau màu và cây công nghiệp. Do cấu tạo
địa chất nên phía Tây quốc lộ I, đất có khả năng chịu rét tốt, phía Nam nền đất yếu hơn
nên xây dựng nền móng cho các công trình cũng tốn kém hơn.
d. Khí hậu.
19
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhiệt đới gió mùa chủ yếu trong năm: mùa nóng và mùa lạnh. Các tháng 4;10 đ-

ợc coi nh những tháng chuyển tiếp tạo cho Hà Nội 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu và Đông.
Nhiệt độ trung bình năm 23,9 độ. Nắng trung bình năm 1.640 giờ. Bức xạ mặt
trời trung bình 4.272 kcal/m2/tháng. Lợng ma trung bình năm 1.600- 1.700 mm. Lợng
bốc hơi trung bình năm 938mm. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 80-
88%. Trong năm có 2 mùa gió chính: Gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc. Hàng
năm chịu ảnh hởng trực tiếp của khoảng 5-7 cơn bão. Bão mạnh nhất lên tới cấp 9, cấp
10 làm đổ cây cối, gây thiệt hại lớn chio mùa màng. Bão thờng trùng với thời kỳ nớc
sông Hồng lên cao đe doạ không chỉ sản xuất nông nghiệp mà cả đời sống ngời dân.
Do chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa nên khí hậu Hà Nội biến động thất th-
ờng ảnh hởng sâu sắc tới mùa vụ trong sản xuât nông nghiệp và cả quá trình sinh trởng
của các loại cây trồng. Hà Nội có mùa đông lạnh và khô nhng chỉ trong thời gian ngắn
đầu mùa đông, đầu mùa xuân nhiệt độ không khí đã ấm lên, có ma phùn và độ ẩm cao,
phù hợp với các loại cây rau, quả ôn đới phát triển. Nếu đảm bảo các điều kiện vật t, kỹ
thuật có thể phát triển cây vụ đông rải rác trên diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội.
e. Thuỷ văn.
* Mạng lới thuỷ văn:
+ Hệ thống sông ngòi: khá dày đặc, có mật độ 0,5 km/km
2
các sông lớn. Sông
Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Sét, sông
Kim Ngu...
+ Hồ, đầm: Có nhiều hồ, đầm t nhiên với diện tích hiện nay còn khoảng 3600 ha.
Các hồ, đầm lớn có: Hồ Tây(500 ha), hồ Bảy mẫu, hồ Hoàn Kiếm, hồ Linh Đàm, đầm
vân Trì...
* Chế độ thuỷ văn.
Các sông ở Hà Nội có 2 mùa rõ rệt: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 và mùa cạn
từ tháng 11 đến tháng 5.
+ Đặc điểm thuỷ chế của một số sông lớn:
Sông Hồng: Lu lợng nớc trung bình khoảng 1,220*10
9

m
3
trong đó mùa lũ lu l-
ợng nớc chiếm tới 72,5%, vào tháng 7 mực nớc trung bình là 9,2m, lu lợng là 5.990
m
3
/s (lúc lớn nhất lên tới 22.200 m
3
/s) trong khi đó mức nớc trung bình của năm là
5,3m với lu lợng 2.309 m
3
/s. Nớc lũ của sông Hồng là một hiểm hoạ đối với ngời sản
20
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xuất nông nghiệp. Trong mùa lũ nớc sông Hồng lên rất to, có nơi mặt sông rộng 2-3 km,
mực nớc cao hơn mặt rộng khoảng 6-7m. Vào mùa nớc cạn, mực nớc trung bình là 3,06
m với lu lợng 927 m
3
/s.
Sông Cầu: Mực nớc trong mùa lũ từ 3-5m vào mùa cạn mực nớc xuống thấp
hơn mặt ruộng.
Sông Nhuệ: Lu lợng ở đầu nguồn từ 26-150m
3
/s, mực nớc ở hạ lu đập Hà Đông
từ 4,5 m-5,2m.
+ Các hồ đầm: Phần lớn các hồ, đầm trong nội thành là hồ tù, đọng bùn lâu ngày,
nớc ma và nớc thải sinh hoạt không đợc làm sạch từ thành phố chảy vào hồ.
1.2. Các nguồn tài nguyên.
a. Tài nguyên đất.

Toàn thành phố có 18 loại đất chính. Trong đó: Đất phù sa có diện tích 36.769 ha
chiếm 56%, đất bạc màu 16.819 ha chiếm 26%, các loại đất còn lại 12.019 ha chiếm
18%.
Nhìn chung các loại đất trong nhóm đất phù sa phân bố khắp nơi trên địa bàn của
thành phố, nhng tập trung nhiều ở các huyện Từ Liêm, Gia lâm và Thanh Trì đợc hình
thành do phù sa của các sông: Hồng, Đuống và sông Cầu. Nhóm đất bạc màu tập trung
chủ yếu ở 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh ven theo các đồi núi thấp, hình thành những
giải rộng nhỏ, hẹp, bậc thang, hay dốc thoải.
b. Tài nguyên nớc.
Nguồn mặt nớc: có tổng số 19 sông lớn nhỏ với tổng diện tích mặt nớc là 32,6
km
2
và 3.600 ha ao, hồ, đầm. Với trữ lợng nớc mặt rất lớn, lu lợng nhỏ nhất vào mùa
khô của các sông là 571,3 m
2
/s (49,36 triệu m
3
/ngày) dung tích nớc của các hồ đạt
10,66 triệu m
3
. Tuy nhiên nguồn mặt nớc chỉ sử dụng đợc ở một số nơi cho sản xuất còn
lại đa dạng bị ô nhiễm nặng, đặc biệt các sông và hồ, đầm trong khu vực nội thành. Mặt
khác do tính chất của địa hình dốc thoải, nớc mặt lại hoạt động theo mùa nên có ảnh h-
ởng đến việc sử dụng mặt đất Hà Nội nh ngập, hạn hán, sụt lở.
21
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nguồn nớc ngầm: Có mỏ nớc ngầm với trữ lợng lớn, chất lợng nói chung tốt và
có tầng bảo vệ chống ô nhiễm. Lợng nớc ngầm phổ cập: 123.2.000m
3

/ ngày đêm, lợng
nớc đang khai thác sử dụng hiện nay: 538.000 m
3
/ ngày đêm.
c. Tài nguyên rừng
Có 6.128 ha đất lâm nghiệp chiếm 6.65% diện tích trong đó chủ yếu là diện tích
đất rừng trồng, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn với cá loại cây nh: bạch đàn, thông,
keo sơn, giò, quế...
d. Tài nguyên kháng sản.
Nhóm nhiên liệu: có than bùn ở Đông Anh, Sóc Sơn, Đống Đa với trữ lợng C
2

Đông Anh là 659.661 tấn.
Nhóm kim loại quý hiếm: có vàng sa khoáng ở Minh Trí (Sóc Sơn) phân bố kéo
dài xấp xỉ 500m với bề rộng 30-50 m, kèm theo là một vành thiếc sa khoáng bậc một có
diện tích 2,2 km
2
.
Nhóm vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: gồm có
kaolin ở Đông Anh, Sóc Sơn, sét gạch ngói ở Sóc Sơn, Gia Lâm, sét dung dịch ở Đống
Đa có trữ lợng 4.060.000 tấn, đá ong khu vực núi Dõm có trữ lợng cấp P
2
= 2,5 triệu
m
3
, cát xây dựng có ở các mỏ Phủ Lỗ, Hồ Tây, Phù Đổngvà các giải lớn dọc theo sông
Hồng.
e. Tài nguyên nhân văn.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngời Hà Nội bắt đầu từ vài nghìn năm trớc.
Từ thời vua Hùng dựng nớc Văn Lang, tổ tiên chúng ta đã đến làm ăn sinh sống ở vùng

Hà Nội đến đầu thế kỉ 11 khi vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L về Thăng Long- Hà
Nội thì quy mô mới đợc xây dựng. Hình thành khu trung tâm kinh tế -chính trị-văn hoá
lớn nhất nớc. Là nơi tập trung các danh nhân của đất nớc: An Dơng Vơng (trớc Công
nguyên), Lý Nam Đế (thế kỷ VI), Ngô Quyền (898-944), Lý Thái Tổ (974-1028)...và
đến những năm cuối thế kỷ 20 có một ngời khi nhắc đến Hà Nội không thể vắng Ngời
đó là Hồ Chủ Tịch.
Các danh nhân của Hà Nội không sinh ra ở Hà Nội song tất cả đều đợc cái nôi
của Hà nội nuôi dỡng, hun đúc mà thành. Chính những con ngời đó tạo nên cái hào khí
22
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thăng Long - Đông Đô- Hà Nội. Ngày hôm nay, trong công cuộc Công nghiệp hoá-
Hiện đại hoá cùng với nhân dân Hà nội đang mở rộng cửa đón bạn bè từ khắp nơi trên
thế giới đến thăm và làm việc. Tiếp thu những cái mới nhng ngời Hà nội vẫn không mất
đi bản sắc dân tộc từ ngàn xa.
1.3. Cảnh quan môi trờng.
Hà Nội là thành phố lớn nhiều hồ nớc rộng và nhiều công viên và đờng phố có
cây xanh mát mẻ, tuy cha phải là một thành phố ô nhiễm nhng những tồn tại thực tế
lại rất đáng lo ngại bởi phạm vi và mức độ ảnh hởng kể cả đối với môi trờng đất, nớc và
không khí. Mật độ dân số quá cao 2.919 ngời/km
2
chung của thành phố và 16.995 ngời/
km
2
ở khu vực 7 quận nội thành. Chất thải rắn chỉ thu gom đợc 70-75% tơng đơng 900-
1100 tấn/ngày. Chất thải lỏng 350.000 m
3
/ngày đêm trong đó 1/3 là rác thải công
nghiệp, hầu hết cha đợc xử lý trớc khi ra khỏi nơi sinh thải. ở những nơi nhà máy có
nồng độ bụi trong không khí thờng cao hơn 4-14 lần tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm đất

và nớc ở nghĩa trang Văn Điển, sạt lở đất ở ven sông...để khẵc phục tình trạng trên cần
có một giải pháp nh: đóng cửa các bể rác và ngừng đổ lấp ao hồ trong khu trung tâm
bằng rác thải. Nạo vét một số sông rạch, cống ngầm và lập đồ án cải tạo, xây dựng hệ
thống thoát nớc thải thành phố về lâu dài. Giải toả các công trình, nhà cửa lấn chiếm
hoặc gây ảnh hởng đến thoat nơc phòng chống lũ của nhiều sông rạch, cầu cống, đê
điều, cắm mốc chỉ giới an toàn dọc đê sông Hồng. Bố trí lại một số điểm khai thác cát,
sỏi trên sông Hồng. Chuyển việc chôn cất ngời lên vùng Thanh Tớc, Bát Bạt. Có phơng
án phát triển các khu công nghiệp tập trung mới an toàn về môi trờng để chuyển một số
cơ sở sản xuất không đảm về an toàn vệ sinh, môi trờng ở khu vc trung tâm hiện nay.
2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế.
Biểu số 01: Tốc độ tăng trởng kinh tế qua các thời kỳ
Đơn vị tính %
Năm
1986-1991 1991-1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2001
Tốc độ
tăng tr-
ởng
8 9 12,6 13,4 15 13 12,5 12,6 6,5 10,03
Nguồn: Niên giám thống kê 1986- 2001
Thời kì 1986- 1991 tốc độ tăng trởng GDP khoảng 8% và tăng lên gần 9% năm
1991-1992, (tốc độ tăng trởng của cả nớc cùng thời kỳ là 7,2%) và từ năm 1993 đến nay
23
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tốc độ tăng trởng kinh tế Hà Nội diễn ra nh sau: năm 1993 là 12,6%; năm 1994 là
13,4%; năm 1995 là 15%; năm 1996 là 13%; năm 1997 là 12,5%; 1998 là 12,6%; 1999
là 6,5%; năm 2001 là 10,03%. Có thể thấy tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Nội giảm
dần sau năm 1995 và giảm mạnh vào năm 1999 và sau đó lại tiếp tục tăng đến năm
2001.
Nguyên nhân chính là sự thu hút vốn đầu t trong giai đoạn 1995- 1999 giảm

mạnh dặc biệt sau cuộc khủng hoảng khu vực, nhng đến nay nền kinh tế Hà Nội đang
dần phục hồi và đang trên đà phát triển mạnh, GDP năm 2001 là 10,03%. Hiện tại cơ
cấu kinh tế chính của Hà Nội là: Thơng mại, dịch vụ- công nghiệp, xây dựng- nông lâm
nghiệp. Tỷ trọng giữa các khu vực trong GDP biểu hiện u thế của những ngành mũi
nhọn ở khu vực III:
Trong đó:
Khu vực I (nông- lâm nghiệp, thuỷ sản) chiếm 2,67%.
Khu vực II (công nghiệp, xây dựng) chiếm 40,04%.
Khu vực III (dịch vụ, thơng mại) chiếm 59,96%.
Những năm qua cơ cấu kinh tế của Hà Nội đã có sự thay đổi theo xu hớng giảm
tơng đối ở khu vực I và tăng tơng đối ở khu vực II trong GDP.
Thực tế tăng trởng kinh tế Hà Nội cho thấy GDP của các khu vực qua các năm
đều tăng tuyệt đối, nhng tốc độ tăng giữa chúng khác nhau. Tăng nhất ở khu vực II, khu
vực III tiếp đến là khu vực I. Nền kinh tế Hà Nội trong những năm qua tăng theo hớng
lấy khu vực II làm chủ đạo, then chốt và khu vực III làm mũi nhọn đột phá. Trong
những năm qua đã đạt đợc những thành tựu sau:
Ngành nông-lâm nghiệp- thủy sản năm 2001 tạo giá trị sản xuất 1.733,147 tỷ
đồng trong đó nông nghiệp tạo ra 1.642,696 tỷ đồng; lâm nghiệp đạt 16,503 tỷ đồng.
Trong ngành nông nghiệp trồng trọt vẫn giữ vai trò chính chiếm 65,7% tổng giá trị sản
xuất nông nghiệp, chăn nuôi 32,3% còn lại 2% là dịch vụ nông nghiệp.
Mặc dù chăn nuôi cha thành ngành chính trong nông nghiệp nhng tốc độ phát
triển trong những năm qua có sự chuyển dịch: Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản
và cây công nghiệp, hiện có 100 trang trại phát triển khá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đúng hớng, tỷ trọng GDP nông nghiệp hàng năm giảm. Năm 1998: 67,7%, năm
1999:14,7%, năm 2000:3,5%, năm 2001: 2,67%.
24
p
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của Hà Nội phát triển với tốc độ chậm, chuyển
dịch cơ cấu trong nội ngành cha mạnh, năng suất thấp: Năm 1999 đạt 38,5 tạ/ha, năm

2001 đạt 38,7 tạ/ha và của các tỉnh đồng bằng sông Hồng là 51,3 tạ/ha.
Hiện nay Hà Nội đang trong quá trình đô thị hoá với tốc độ cao, các nhu cầu sử
dụng đất ở mọi lĩnh vực đều rất lớn, đặc biệt là trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị,
các công nghiệp, nhu cầu do những dự án liên doanh với nớc ngoài...Hầu hết các nhu
cầu này đều lấy vào đất nông- lâm nghiệp. Chỉ tính riêng đất lúa từ 1995 đến nay đã
giảm 2.301ha, trung bình mỗi năm giảm 420ha trong đó số khẩu nông nghiệp vẫn tăng
liên tục trung bình 2%/năm. Số lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch
vụ ở các huyện ngoại thành ít và mang tính tự phát. Đất nông nghiệp Hà Nội hiện tại
43.612ha. Dự kiến đên 2005 còn lại 38.370ha, năm 2010 còn lại 33.000ha, giảm
10.000ha so với năm 2000, trung bình mỗi năm giảm khoảng 2,3% trong khi đó dân số
nông nghiệp vẫn tăng lên khoảng 3,2%/năm đang gây nên sức ép lớn đối với sản xuất
nông nghiệp nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng để bảo đảm tốc độ tăng tr-
ởng GDP bình quân đầu ngời về nông nghiệp/năm thời kỳ 2002- 2010 là 6-8%/năm.
Công nghiệp và tiểu thủ Công nghiệp: Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp
vào loại lớn nhất ở Bắc Bộ và là khu trung tâm công nghiệp lớin thứ hai của cả nớc sau
Thành phố Hồ Chí Minh. GDP công nghiệp Hà Nội chiếm 9-10% ngành công nghiệp
của cả nớc và 35% so với công nghiệp vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, tài sản cố định chiếm
30% tài sản cố định của vùng Đồng Bằng Bắc Bộ và 50% vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ.
Tỷ trọng GDP công nghiệp Hà Nội chiếm hơn 32% toàn thành phố và đang có
xu hớng tăng lên, tăng lên từ 29% năm 1991 lên 39,6% năm 2001, bình quân mỗi năm
tăng 1%.
Giá trị sản xuất công nghiệp mở rộng tăng 12,6%, đáng chú ý là công nghiệp
địa phơng có sự chuyển biến mạnh, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,7%. Công
nghiệp quốc doanh tăng 21,9% (là mức tăng cao nhất tong 5 năm qua).
Đến năm 2001 thành phố Hà Nội có 273 doanh nghiệp nhà nớc (gồm 167 doanh
nghiệp công nghiệp trung ơng và 106 doanh nghiệp công nghiệp địa phơng) và 14.938
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó: Hợp tác xã 262 đơn vị; Công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần 670 đơn vị; Doanh nghiệp tu nhân 79 đơn vị; Kinh tế cá thể,
25

p

×