Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng bản đồ đê điều phục vụ phòng chống lụt bão tỉnh vĩnh phúc tỷ lệ 1 50 000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.71 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ

SINH VIÊN: NGUYỄN MAI PHƯƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XĂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU PHỤC VỤ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO
TỈNH VĨNH PHÚC TỶ LỆ 1 : 50 000

Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ
Mã ngành: D520503

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS. TS DOÃN HÀ PHONG

Hà Nội - 2015
SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

1


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu trong đồ án là do học viên thực
hiện.
Các thông tin, kết quả nêu trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai thực
hiện trong bất kỳ đồ án nào khác.

Tác giả

Nguyễn Mai Phương


SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

2


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên cho phép học viên bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS
Doãn Hà Phong - Viện Khí Tượng Thuỷ Văn và Môi Trường đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp nhiều tài liệu quý báu trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Đồng thời cho phép học viên gửi lời cảm ơn đến KS. Trần Văn Thắng –
Giám đốc Xí nghiệp bản đồ, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Trắc địa
bản đồ đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên học viên hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng học viên xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp LĐH2TĐ2,
Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội đã cổ vũ học viên trong suốt
quá trình thực hiện. Do thời gian và điều kiện thực tế còn nhiều hạn chế nên
đồ án khó tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
từ các thầy cô và các độc giả.

SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

3


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………...............1
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………........2
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………..............3

MỤC LỤC .......................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH VẼ…………………………………………………......7
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………......8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU PHỤC VỤ QUẢN
LÝ VÀ PHÒNG CHỐNG LỤT, BÃO …………………………............…11
1.1 Giới thiệu về bản đồ chuyên đề……………………….................…11
1.1.1. Khái niệm cơ bản về bản đồ chuyên đề……………………..…..…..11
1.1.2. Nội dung của bản đồ chuyên đề…………………………………..….11
1.2. Bản đồ chuyên đề Đê điều phục vụ phòng, chống lụt, bão…...….12
1.3. Thành lập bản đồ chuyên đề bằng công nghệ tin học……………13
1.4. Xây dựng bản đồ chuyên đề bằng phần mềm MapInfo……….…14
1.4.1 Giới thiệu chung về MapInfo………………………………………....14
1.4.2. Các bước thành lập bản đồ chuyên đề…………………………..….15
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ QUY TRÌNH THÀNH
LẬP BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU TỈNH VĨNH PHÚC TỶ LỆ 1 : 50 000………16
2.1. Biên tập khoa học bản đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt, bão
tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………………………...……16
2.1.1. Xác định vùng thành lập bản đồ……………………………….…….16
2.1.2. Xác định chủ đề, mục đích của bản đồ và đặt tên bản đồ…….…..16
2.1.3. Xác định dạng bản đồ sản phẩm…………………………………..…16
2.1.4. Xác định kích thước, tỷ lệ và bố cục đối với bản đồ in trên
giấy……………………………………………………………………………………16
2.1.5. Xác định nguồn dữ liệu bản đồ số dùng để làm nền………………17
SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

4


2.1.6. Xác định nguồn dữ liệu ảnh số dùng để điều vẽ các yếu tố thuộc

chuyên đề Đê điều cần thành lập…………………………………………….……17
2.1.7. Xác định nguồn và thời điểm của dữ liệu thống kê cần sử
dụng………………………………………………………………………………...…17
2.2. Biên tập kỹ thuật bản đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt, bão
tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………………………...……18
2.2.1. Lập kế hoạch biên tập bản đồ nền cơ sở………………..............….18
2.2.2. Lập kế hoạch thu thập tư liệu và các mẫu bảng biểu cho phần
thông tin thuộc tính……………………………………..…………………………..18
2.2.3. Thiết kế hệ thống ký hiệu nhằm phục vụ công tác xây dựng bản
đồ……………………………………………………………………………………...18
2.2.4. Dựng lưới cơ sở toán học cho bản đồ tỉnh, trên phần mềm
Microstation………………………………………………………………………....19
2.2.5. Gộp dữ liệu số bản đồ hành chính và bản đồ địa hình tỷ lệ
1/50.000 của tỉnh……………………………………………………………...….19
2.2.6. Chuyển đổi các yếu tố nội dung của bản đồ nền trên phần mềm
Microstation sang phần mềm Mapinfo………………………………………...…19
2.2.7. Biên tập các yếu tố nội dung nền và chuyên môn bản đồ theo mẫu
kí hiệu chung…………………………………………………………………......….20
2.2.8. Nhập tin cho các yếu tố chuyên môn Đê điều theo quy
định…………………………………………………………………………………....20
2.2.9. In phun bản đồ giấy, kiểm tra hoàn thiện bản tác giả gửi về tỉnh để
chỉnh sửa, bổ sung……………….………………………………………………….20
2.2.10. Kiểm tra dữ liệu nhập tin trên máy………………………………...20
2.2.11. Trình bày bản đồ gốc tác giả………………………………………..20
2.3. Xây dựng bản tác giả ở dạng số……………………………….…..21
2.4. Biên tập phục vụ chế in……………………………….……………21
SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

5



2.5. Giải pháp công nghệ xây dựng bản đồ chuyên đề bằng công nghệ
tin học……………………………………………………………………….23
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………...…………………..24
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh
Phúc…………………………………………………………………………24
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên……………………………………….…24
3.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc…………...28
3.2. Các bước xây dựng bản đồ Đê điều bằng phần mềm
Mapinfo………..............................................................................................31
3.2.1. Quy trình công nghệ xây dựng bản đồ Đê điều phục vụ phòng
chống lụt bão tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1 : 50 000……………………………….…..31
3.2.2. Trình bày cụ thể các bước trong sơ đồ quy trình công nghệ……..32
3.3. Bản đồ đê điều tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………...71
3.4. Hướng dẫn sử dụng bản đồ Đê điều tỉnh Vĩnh Phúc………….…74
3.4.1. Mở và thoát khỏi phần mềm…………………………………………..74
3.4.2. Tìm kiếm thông tin trên bản đồ Đê điều tỉnh Vĩnh Phúc……..…..77
KẾT LUẬN…………………………………………………………………80
KIẾN NGHỊ………………………………………………………...……....81
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………..………..82

SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

6


DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 3.1: Gộp dữ liệu địa giới của 8 mảnh bản đồ địa hình trên
MicroStation…………………………………………………………………………33
Hình 3.2: File đã được cắt gọt theo địa giới tỉnh……………………….34
Hình 3.3:Dữ liệu file ranh giới đã được chuyển sang Mapinfo……….36
Hình 3.4: Ranh giới dạng line được phân thành từng lớp……………..37
Hình 3.5: Toàn bộ nội dung của tờ bản đồ Đê điều tỉnh Vĩnh Phúc….52
Hình 3.6: Một góc nhỏ của tờ bản đồ Đê điều tỉnh Vĩnh Phúc………..54
Hình 3.7: Cửa sổ Layout tạo file in trong Mapinfo……………………..55
Hình 3.8: Bản đồ khi thể hiện đối tượng dân cư………………………...58
Hình 3.9: Bản đồ sau khi bỏ đối tượng dân cư………………………….59
Hình 3.10: Bảng excel của đối tượng Cống được mở trên Mapinfo….68
Hình 3.11: Tuyến đê bao quanh sông Hồng……………………………..72
Hình 3.12: Mảnh 1 của tờ bản đồ Đê điều được in ra………………….73
Hình 3.13: Mảnh 2 của tờ bản đồ Đê điều được in ra………………….73
Hình 3.14: Đoạn đê địa phương “Hữu Cà Lồ” khi được tìm thấy

SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

7

79


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta ở trong vùng nhiệt đới gió mùa, các thiên tai nguy hiểm như
bão, lụt, lũ quét, lũ bùn đá, trượt lở đất, hạn hán, xói lở đê điều... xảy ra
thường xuyên gây nhiều tổn thất lớn về người và tài sản của nhân dân và của
Nhà nước. Chính vì vậy Nhà nước đã và đang tìm kiếm những giải pháp

phòng ngừa và khắc phục những thiên tai đó.
Vào mùa nước lũ, nước tại các con sông dâng cao gậy ngập úng và dẫn
đến lũ lụt, thiên tai…từ đó con người đã xây dựng các tuyến đê để ngăn và
điều hòa nước từ các con sông lớn.
Đê điều là hệ thống công trình quan trọng, được nhân dân ta xây dựng
từ bao đời nay và liên tục được nâng cấp, sửa chữa trong những năm qua.
Hàng năm, Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí vào việc tu bổ, gia cố nâng cấp
các tuyến đê.
Do đó, cần phải có nguồn thông tin liên quan đến các công trình Đê
điều, một trong số những nguồn thông tin đó là từ bản đồ. Bản đồ giúp cho
công tác quản lý Đê điều được thuận tiện và nhanh chóng hơn.
Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Doãn Hà Phong, em đã nhận đề tài :”
Xây dựng bản đồ Đê điều phục vụ phòng chống lụt bão tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1
: 50 000”. Trong khuôn khổ đề tài đồ án tốt nghiệp hướng tới nghiên cứu xây
dựng bản đồ chuyên đề về hệ thống Đê điều tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó tạo điều
kiện thuận tiện cho người sử dụng để đưa ra những quyết định đúng đắn cho
việc lập phương án phòng, chống lụt, bão và cứu hộ đê.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu xây dựng bản đồ chuyên đề về Đê điều phục vụ công tác
quản lý, phục vụ công tác phòng, chống lụt bão của tỉnh Vĩnh Phúc.
SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

8


3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: các số liệu bản đồ địa hình, các
thông tin về đê điều ở địa phương ở các tỉ lệ, các bảng biểu thống kê, báo cáo
tình hình đê điều ở địa phương.

Phương pháp đối chiếu - so sánh: Sử dụng bản đồ và hồ sơ địa giới hành
chính các cấp để phân tích, kiểm tra các yếu tố địa giới sai lệch so với mới và
bổ sung các yếu tố dân cư, kinh tế - văn hóa - xã hội, giao thông mới để thành
lập bản đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão năm 2014.
Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu chuyên môn về các công
trình Đê điều theo bảng excel, từ đó nhập thông tin cho các đối tượng.
Phương pháp bản đồ: Được thiết kế, biên tập theo qui định về đo đạc bản
đồ. Sau khi được hiện chỉnh, bổ sung, kiểm tra các yếu tố nền cơ sở trên bản
đồ, toàn bộ nội dung sẽ được in ra giấy ở tỷ lệ 1: 50 000. Các yếu tố chuyên
môn sẽ được Chi cục quản lý Đê điều và Phòng chống lụt bão tỉnh Vĩnh Phúc
triển vẽ lên bản đồ dựa vào các yếu tố địa hình, địa vật có sẵn.
Phương pháp GIS: được sử dụng để thiết kế và xây dựng bản đồ chuyên
đề bằng phần mềm MapInfo.
4. Cơ sở tài liệu
Tài liệu chính dùng để thành lập bản đồ
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50 000 mới nhất hiện nay, hệ tọa độ Elipxoid
WGS 84 và hệ quy chiếu quốc gia VN2000, kinh tuyến trục 105, múi chiếu
60.
Cụ thể, khu vực được học viên lựa chọn làm đề tài là tỉnh Vĩnh Phúc
gồm 8 mảnh bản đồ được hiện chỉnh năm 2001 sau:

SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2

9


F-48-55-D
F-48-68-A
F-48-56-C

F-48-68-B
F-48-67-B
F-48-68-C
F-48-67-D
F-48-68-D
Các mảnh bản đồ trên gồm 7 file phân theo đúng quy định số hóa bản đồ
địa hình do Tổng cục Địa chính ban hành: Cơ sở toán học, Dân cư, Địa hình,
Giao thông, Thủy hệ, Ranh giới, Thực vật.
Tài liệu bổ sung
Tài liệu về địa danh, địa giới (364/CT): dùng để hiện chỉnh nội dung địa
danh, địa giới và cập nhật về tên gọi hành chính một cách chính thống nhất.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh, huyện tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010
để hiện chỉnh về giao thông, thủy hệ.
Ảnh vệ tinh Google Earth dùng để nhìn trực quan các đối tượng địa lý
trên thực địa.
Tài liệu thu thập ở thực tế
Sau khi cập nhật trong phòng toàn bộ các yếu tố nền cơ sở, bản đồ sẽ
được in ra để đi bổ sung, sửa chữa và cập nhật mới các yếu tố về chuyên môn
Đê điều phục vụ công tác quản lý, phòng, chống lụt bão.
Các số liệu thống kê về đê và các công trình thuộc đê như: hệ thống đê
các cấp, cột Km, điếm canh đê...được sử dụng để thành lập bảng thống kê
trong bản đồ.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nhiên cứu trong đồ án này là các yếu tố liên quan đến Đê
điều như: Cống dưới đê, đê trung ương, đê địa phương, trạm thủy văn, cột
Km, Điếm canh đê.....
- Phạm vi nghiên cứu trong đồ án là toàn bộ tỉnh Vĩnh Phúc.

SV: Nguyễn Mai Phương
Lớp: LĐH2TĐ2


10



×