Trờng THPT Năng Khiếu tỉnh Đáp án môn Sinh học lớp 10
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Sai. Vì tế bào nhân sơ cha có nhân hoàn chỉnh mà chỉ mới có vùng nhân
b. Sai. Vì tế bào cha có màng nhâ thì mới đợc gọi là tế bào nhân sơ. Nếu bị mất nhân nhng
vẫn còn các bào quan (VD tế bào hồng cầu) thì vẫn không đợc xếp vào TB nhân sơ.
c. Sai. Vì những phân tử lipít có kích thớc lớn không khuếch tán đợc qua màng photpholipít
mà phải đi qua màng bằng thực bào.
d. Sai. Vì khi nhiệt độ giảm thì các phân tử lipít và prôtêin của màng chuyển động chậm nên
tính động giảm.
e. Sai. Vì quá trình nguyên phân luôn tạo ra tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ, nếu
TBmẹ có bộ NST 4n thì tế bào con cũng có bộ NST 4n.
g. Đúng. Vì những phân tử có kích thớc nhỏ dễ dàng khuếch tán trực tiếp qua lớp
phôtpholipít kép nên không chịu sự kiểm soát của màng.
0.25
0.25
0,25.
0.25
0.25
0.25
2.
a. Chất đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: prôtêin, mARN.
b. Chất có tính phân cực:
- prôtêin: Vì có một đầu chứa nhóm NH
2
trở thành ion dơng (NH
3
+
) và một đầu chứa nhóm
COOH trở thành iôn âm (COO
-
).
- mARN: Vì ở đầu 5
/
phôtphát tích điện âm (do nhóm phôtphát phân li nguyên tử Hiđrô), đầu
3
/
OH không tích điện.
- Axít amin: Vì có nhóm NH
2
trở thành iôn dơng (NH
3
+
) và có nhóm COOH trở thành iôn âm
(COO
-
).
c. Prôtêin có tính đa dạng cao nhất vì nó đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, số loại đơn
phân nhiều (hơn 20 loại), có cấu trúc không gian nhiều bậc, đợc cấu tạo từ 1 hoặc nhiều
chuỗi pôlipéptít.
d. Axít amin có thể đi qua màng bằng cách khuếch tán gián tiếp qua kênh prôtêin (vận
chuyển dễ dàng) hoặc vận chuyển chủ động bằng hoạt tải.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
3.
a. Bộ NST của loài 2n = 44. Vì ở kì giữa, trong mỗi tế bào có 44 NST kép.
b. Gọi k là số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất (k nguyên dơng)
Ta có: (2
k
+ 2
3k
- 2).44 = 2904
=> 2
k
+ 2
3k
- 2 = 2904 : 44 = 66.
=> 2
k
+ 2
3k
= 68 => 2
k
= 4 = 2
2
. => k = 2.
Vậy hợp tử thứ nhất nguyên phân 2 lần, hợp tử thứ 2 nguyên phân 6 lần.
c. Số lợng NST đơn hoàn toàn mới 44.( 2
k
+ 2
3k
- 4) = 44.( 2
2
+ 2
6
- 4) = 2816 NST.
0.5
0.5
0.5
4.
a. So sánh:
- Giống nhau: Đều có 3 thành phần là đờng ribôzơ, axít phôtphoric, bazơnitơ ađênin.
- Khác nhau:
Nuclêôtit ađênin ATP
- Chỉ có một nhóm phôtphát
- không có liên kết cao năng
- Có 3 nhóm phôtphát
- Có 2 liên kết cao năng.
b. Trong quang hợp, ATP đợc hình thành ở pha sáng tại hạt grana, khi có ánh sáng thích hợp.
ATP tạo ra ở pha sáng đợc cung cấp cho pha tối để tổng hợp glucôzơ từ CO
2
.
0.25
0.25
0.5
5
a. Nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm của các giai đoạn hô hấp
Các giai đoạn Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm
Đờng phân Tế bào chất glucôzơ, NAD
+
, ATP,
ADP, Pi
axít pyruvic, ATP,
NADH
Chu trình Crep Chất nền ti thể hoặc
tế bào chất (đối với
vi khuẩn)
Axetyl CoenzimA,
NAD
+
, FAD
+
, ADP, Pi,
ôxalôaxêtat.
ôxalôaxêtat, NADH,
FADH
2
, ATP, CO
2
.
0.5
0.5
Chuỗi truyền e Màng trong của ti
thể hoặc màng tế bào
của vi khuẩn
NADH, FADH
2
, O
2
,
ADP, Pi.
NAD
+
, FAD
+
, H
2
O,
ATP.
b. Không có O
2
thì chuỗi truyền điện tử không diễn ra, khi đó NADH, FADH
2
không đợc
ôxihoá thành NAD
+
và FAD
+
để cung cấp cho chu trình Crep. Do vậy không có O
2
thì chu
trình Crep không có NAD
+
và FAD
+
để thực hiện các phản ứng.
c. Để phân giải hoàn toàn một mol phân tử glucôzơ thì cần 10 mol NAD
+
(đờng phân cần 2
mol, chu trình Crep cần 8 mol). Trong tế bào chỉ có 0,1 mol NAD
+
thì trung bình mỗi phân tử
NAD
+
phải đợc tái sử dụng 100 lần.
0.5
0,5
0,5
6.
a. Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào bằng phơng pháp gián tiếp.
- Xác định môi trờng đẳng trơng của tế bào (bằng thí nghiệm co nguyên sinh). Dung dịch
đẳng trơng khi bắt đầu chớm co nguyên sinh. (HS trình bày cách bố trí thí nghiệm).
- Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch đẳng trơng theo phơng trình P
tt
= RTCi
b. Co nguyên sinh chỉ xẩy ra ở tế bào sống trong môi trờng u trơng vì:
- Chỉ có tế bào sống thì màng tế bào mới có tính thấm chọn lọc.
- Khi ở trong môi trờng u trơng thì nớc sẽ thấm thấu từ trong tế bào ra ngoài gây ra hiện tợng
co nguyên sinh.
1.0
0.25
0.25