Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Thuyết kịch hóa của Erving Goffman

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.6 KB, 17 trang )

Thuyết kịch hóa
Erving Goffman

Thực hiện: Xuân Diệu – Kim Hoàng – Nguyễn Dung


Nội dung trình bày
1

Thực hiện: Xuân Diệu – Kim Hoàng – Nguyễn Dung


Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp
 Erving Goffman (1922 – 1982)
 Là nhà xã hội học người Mỹ, sinh ở
Alberta, Canada


Lấy bằng cử nhân ở trường Đại học Toronto, 1945
Lấy bằng Thạc sĩ năm 1949


Lấy bằng Tiến sĩ năm 1953 tại Đại học Tổng hợp Chicago


Herbert
Blumer

 Sau khi nhận học vị tiến sỹ, ông đã giảng dạy ở trường Đại học Tổng hợp
California với thầy của mình là Herbert Blumer cho đến 1969.



 Sau đó chuyển sang giảng dạy ở trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania cho đến 1982.
 Một số tác phẩm chính:
- Sự thể hiện cái tôi trong cuộc sống hàng ngày (1959)
- Các hình thức của cuộc nói chuyện (1981)


Các cách tiếp cận trong Xã hội học về nhóm và tổ chức

Dựa trên quan điểm của Erving Goffman


ông phân biệt bốn cách tiếp cận trong xã hội học về nhóm và tổ
chức xã hội:
Tiếp cận “kỹ thuật”:


Để bổ sung cho 4 phương pháp trên, ông nêu lên cách tiếp cận
thứ 5 và gọi là “quan điểm kịch hóa”.
 Ông viết: “ Đối với tôi cách tiếp cận kịch hóa có thể tạo thành quan niệm thứ
năm, bổ sung cho các qan niệm kỹ thuật, chính trị, cấu trúc và văn hóa. Giống
4 quan niệm kia, có thể dùng với tư cách là “sự phân tích điểm cuối”, là cách
sắp xếp trật tự các bằng chứng.




 Nó dẫn đến việc mô tả các kỹ thuật điều khiển ấn tượng được thực hiện trong
một tổ chức đã cho, các vấn cơ bản của sự điều khiển ấn tượng trong tổ chức,
bản sắc và các mối tương tác của một số nhóm hoạt động cùng tham gia

trong tổ chức.


 Ông sử dụng phương pháp tiếp cận kịch hóa để nghiên cứu cách thức mà cá
nhân thường thể hiện cái tôi và thực hiện hoạt động đối với những người khác.

 Tìm hiểu cách thức mà cá nhân kiểm soát, điều khiển những ấn tượng của
người khác về bản thân mình. Và xem xét khả năng về những cái có thể “diễn”
trước mặt người khác


Cơ chế giới thiệu cái tôi
 Ông coi con người là một thực thể tích cực và có tư duy
 Ông cho rằng cá nhân có xu hướng thể hiện, duy trì và bảo tồn cái “tôi” chứ
không thụ động chấp nhận đóng những vai mà thiết chế xã hội qui định hay
gán cho họ


Theo erving goffman
 Cuộc đời là sân khấu
 Cá nhân là một diễn viên với các vai diễn khác nhau. Các vai diễn được cá
nhân thể hiện nhầm tạo ấn tượng, dùng như cách tự vệ trước những hoàn
cảnh và tình huống xã hội; hoặc thể hiện “cái tôi” của chính họ


 Ông chỉ rõ: cá nhân có như cầu và nhiệm vụ điều khiển ấn tượng để thể hiện
cái tốt của mình.

 Mỗi cá nhân có những vai diễn riêng.
 Trên sân khấu cuộc đời, cá nhân có nhiều vai diễn. Khi kết thúc vai diễn, họ

mới trở về con người thật của mình.


kết
 Tóm lại, dựa vào những thuyết trước đó (cụ thể là Thuyết tương tác biểu
trưng), Erving Gofman đã phát triển thêm thuyết kịch hóa. Chỉ rõ cuộc đời là
sân khấu, cá nhân là diễn viên với các vai diễn khác nhau, nhiều vai diễn khác
nhau.

 Thuyết kịch hóa đề cập đến cái “tôi” cá nhân và cách thức thể hiện của nó.
 Đây là đóng góp to lớn cho việc phát triển các lý thuyết, phương pháp luận Xã
hội học.


Cám ơn đã lắng nghe



×