Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÍ VẬT TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.88 KB, 56 trang )

Trờng đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học tự nhiên
khoa công nghệ thông tin
---------<>---------

kiều thu hằng

CƠ Sở Dữ LIệU PHÂN TáN PHụC Vụ
CÔNG TáC QUảN Lý VậT TƯ

Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học
Ngành tin học mã ngành : 01 - 02 - 10

Hà nội 1998


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Trờng đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học tự nhiên
khoa công nghệ thông tin
---------<>---------

kiều thu hằng

CƠ Sở Dữ LIệU PHÂN TáN PHụC Vụ
CÔNG TáC QUảN Lý VậT TƯ

Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học


Ngành tin học mã ngành : 01 - 02 - 10

Giáo viên hớng dẫn : Trần Xuân Thuận
Vũ Mạnh Cờng
Giáo viên phản biện

Kiều Thu Hằng

2


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t
Mục lục

lời giới thiệu

Phần I : Tổng quan về cơ sở dữ liệu và phơng
pháp case
Chơng I : Tổng quan về cơ sở dữ liệu
I.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu quan hệ

1. Khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu............. Trang 4
2. Các yêu cầu đối với hệ quản trị cơ sở dữ liệu................ Trang 5
3. Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.....................................Trang 7
3.1. Các khái niệm cơ sở........................................Trang 7
3.2. Khái niệm về lợc đồ quan hệ............................Trang 8
4. Khoá và các phép toán trên cơ sở dữ liệu....................Trang 9
4.1. Khoá...............................................................Trang 9

4.2. Các phép toán trên cơ sở dữ liệu.....................Trang 10
5. Vấn đề thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ...........................Trang12
I. 2.Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ ORACLE.

1. Kiến trúc ORACLE SERVER....................................Trang13
2. Toàn vẹn dữ liệu...........................................................Trang14
I.3. Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán

1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu phân tán............................Trang18
2. Các đặc điểm của cơ sở dữ liệu phân tán đối sánh với cơ sở dữ liệu tập
trung.........................................................................Trang 20
3. Nguyên nhân phân tán cơ sở dữ liệu..................................Trang 23
4.
5.

Lợi ích của cơ sở dữ liệu phân tán.......................................Trang 25
Hệ thống quản lý và cách thức truy nhập cơ sở dữ liệu phân
tán........................................................................................Trang 26
Kiều Thu Hằng

3


Luận văn tốt nghiệp
6.

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Quản trị cơ sở dữ liệu phân tán............................................Trang 28
6.1.Quản lý bảng danh mục trong cơ sở dữ liệu phân tán....Trang29


6.2.

Nội dung của bảng danh mục........................Trang30

6.3.

Phân tán bảng danh mục.................................Trang31

6.4.

Quản trị và bảo vệ.............................................Trang32

6.5.

áp đặt luật phân quyền......................................Trang33

6.6.

Phân lớp ngời sử dụng........................................Trang34
I.4.Kiến trúc phân tán ORACLE 7

1.Tổng quát...................................................................Trang34
2. Những đặc trng phân tán ORACLE 7.....................Trang36
3. Cơ sở của việc thiết kế...............................................Trang37
4.Vấn đề an toàn.............................................................Trang40
Chơng II : Case * Method và các công cụ
II.1. Phơng pháp case * Method
II.2. Các kỹ thuật và công cụ hỗ trợ
II.3. Mô hình vật lý và logic

II.5. ý nghĩa của case * Method

Phần II : Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý vật t
Chơng III : Phân tích hệ thống
I. Khái quát về hệ thống ...............................Trang 57
II. Phân tích hệ thống....................................Trang 64
A.Phân tán mô hình bài toán.
B.Phân tích dữ liệu.
C.Phân tích chức năng.
Chơng IV : Thiết kế và xây dựng hệ thống
Kiều Thu Hằng

4


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

I. Thiết kế dữ liệu.............................Trang85.
II.Thiết kế chức năng.........................Trang90.
Chơng V: Chơng trình
Phần kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Kiều Thu Hằng

5



Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t
lời giới thiệu

Hiện nay trong công tác quản lý, có nhiều công cụ có thể trợ giúp cho
quá trình phát triển hệ thống. Mỗi loại công cụ có những điểm mạnh, điểm
yếu riêng. Bản luận văn này đề cập tới việc dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu
ORACLE7 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh, đáp ứng đợc nhu cầu hệ
thống. ORACLE đạt đợc các u điểm :

Cho phép ngời dùng cùng truy nhập đến cơ sở dữ liệu theo mô
hình Client-Server.


Hệ thống có khả năng phân tán cơ sở dữ liệu.



Độ an toàn, ổn định, và tính bảo mật cao.

Đối với ORACLE7 việc phân tích thiết kế một hệ thống dựa trên phơng
pháp CASE * Method cho phép ngời làm hệ thống có cách nhìn nhận vấn đề
một cách tổng quát, làm cho hệ thống sáng sủa, đồng thời giảm rất nhiều công
sức lập trình. ORACLE là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cha đợc phổ biến rộng
rãi tại Việt Nam, việc nghiên cứu và sử dụng là một việc làm có ý nghĩa.
Trong luận văn này thông qua việc giải quyết bài toán quản lý vật t dựa
trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu ORACLE7, trình bày chi tiết về quá trình phân
tích bài toán tiến hành theo phơng pháp CASE * Method và sử dụng những

công cụ Designer/2000. CASE*Method do ORACLE đề xớng là một cách tiếp
cận có cấu trúc đối với một hệ thống thông tin quản lý. Nó thực sự là một
công nghệ hiện đại dựa trên nguyên tắc phát triển hệ thống qua nhiều giai
đoạn nối tiếp nhau. Toàn bộ chu trình phát triển và xây dựng đề tài đi theo
từng giai đoạn và tuân thủ mọi nguyên tắc của phơng pháp CASE * Method
đồng thời tiếp nhận những công cụ hỗ trợ có sẵn để phát triển hệ thống.
Bên cạnh phơng pháp CASE * Method để tiếp cận bài toán, trong phần
lý thuyết còn đa ra mô hình cơ sở dữ liệu phân tán của ORACLE. Thông qua
bài toán cụ thể này, đề cập vấn đề thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu phân tán
theo chuẩn của ORACLE, việc thiết kế đó thực hiện nh thế nào, quá trình phát
triển ra sao và có những lợi điểm gì cũng sẽ đợc đề cập đến trong những phần
dới đây.
Theo đó, chơng trình đợc nghiên cứu và xây dựng với mục đích :
1.Tìm hiểu và xây dựng hệ thống quản lý vật t dựa trên hệ quản trị cơ sở
dữ liệu ORACLE 7.

Kiều Thu Hằng

6


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

2. Thông qua việc phát triển bài toán để tìm hiểu về phơng pháp phân
tích thiết kế hệ thống CASE * Method và các công cụ hỗ trợ của
ORACLE trong từng giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống.

3. Đa ra mô hình quản lý cơ sở dữ liệu phân tán có thể áp dụng cho

nhiều hệ thống khác nhau.

Với ba mục đích trên đây, cụ thể trong bài luận văn này đợc chia thành
2 phần riêng biệt . Phần 1 nêu khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dữ liệu nói chung,
phơng pháp phát triển hệ thống CASE * Method các công cụ phát triển của
ORACLE 7, qua đó sang phần 2 phân tích thiết kế hệ thống và thử nghiệm cơ
sở dữ liệu phân tích bài toán quản lý vật t. Tuy nhiên trong khuôn khổ của
luận văn này không tránh khỏi thiếu sót do thời gian cũng nh trình độ nên có
thể cha đáp ứng một cách đầy đủ cho các mục đích đã nêu.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Hà Quang Thụy, thầy Trần Xuân
Thuận, thầy Vũ Mạnh Cờng cùng các thầy cô giáo trong khoa Công Nghệ
Thông Tin, các anh chị nhân viên công ty CSE đã giúp đỡ em hoàn thành luận
văn này.

Kiều Thu Hằng

7


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

phần i : tổng quan về cơ sở dữ liệu
phơng pháp case * method
chơng i : tổng quan về cơ sở dữ liệu.
Chơng này trình bày về các vấn đề sau:

1. Các vấn đề chung của cơ sở dữ liệu quan hệ.
2. Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán.

I.1 . tổng quan về cơ sở dữ liệu quan hệ.
1. Khái niệm về một hệ cơ sở dữ liệu :

Trong hệ thống tin học nói chung, bao gồm cả máy tính cá nhân, việc
lu trữ và sử dụng thông tin phải tuân thủ theo một quy tắc nhất định, dữ liệu đợc lu trữ đó còn gọi là cơ sở dữ liệu (database). Tuy nhiên để dễ hiểu hơn cho
việc tìm hiểu cơ sở dữ liệu ta cần đa ra một số nhận xét sau :
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu cho phép liên hệ với máy thông qua màn
hình và các bộ nhớ phụ qua giao diện bằng các lệnh của ngôn ngữ
ngời/máy.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có phơng pháp, công cụ để lu trữ, tìm
kiếm, sửa đổi và sử dụng.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu cho phép mô tả dữ liệu một cách đầy đủ từ
việc xác định tên cho tới việc định dạng dữ liệu và các tính chất của dữ liệu đó
mà nó vẫn đảm bảo không bị phụ thuộc vào ngời sử dụng, hay những thay đổi
bên ngoài hoặc tìm kiếm thông tin. Đây chính là bộ diễn dịch với ngôn ngữ
bậc cao nhằm làm giảm bớt công sức của ngời sử dụng khi họ thâm nhập vào
hệ thống mà không cần quan tâm đến thuật toán hay cách biểu diễn dữ liệu.
Để nghiên cứu một cơ sở dữ liệu ngời ta phân chia nó thành các mức khác
nhau , mỗi mức đảm bảo một nhiệm vụ riêng nh trong hình 1.1

Kiều Thu Hằng

8


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

USER 1


KHUNG NHIN 1

USER 2

KHUNG NHIN 2

USER n

CSDL mục
khái niệm
LOGIC

CSDL mục
Vật lý

KHUNG NHIN n

Hình 1.1 : các mức trong cơ sở dữ liệu


Phần cơ sở dữ liệu mức vật lý là các tệp dữ liệu theo một cấu trúc
nào đó đợc lu trên thiết bị nhớ phụ, làm nhiệm vụ phân phối khoảng trống
trên thiết bị nhớ.

Sở dữ liệu mức khái niệm là sự biểu diễn trừu tợng của cơ sở dữ
liệu mức vật lý hay cơ sở dữ liệu mức vật lý là sự cài đặt cụ thể của cơ sở dữ
liệu mức khái niệm.

Các khung nhìn chính là một cách nhìn trong quan niệm của

từng ngời sử dụng đối với cơ sở dữ liệu mức khái niệm , giữa khung nhìn và
mức khái niệm không có sự khác biệt mấy.
2. các yêu cầu đối với hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

Qua phần khái niệm cơ bản ta thấy cơ sở dữ liệu có những đối tợng
nghiên cứu cụ thể , việc nghiên cứu các đối tợng này chính là sự tiếp cận vào
một cơ sở dữ liệu. Các đối tợng cụ thể :

Sự độc lập vật lý : Ta giả sử có một dữ liệu cụ thể, việc sử dụng
dữ liệu đó và ý nghĩa của nó không phụ thuộc vào thế giới tin học. Mặt khác
một nhóm dữ liệu đang thể hiện một thực thể và các quan hệ giữa chúng
(Entity Relationship) không giống nh một dữ liệu cụ thể nó đòi hỏi phải đợc
Kiều Thu Hằng

9


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

xác định để hợp với khung nhìn cụ thể, điều này phụ thuộc vào thế giới thực.
Bên cạnh đó thế giới thực bao gồm cấu trúc dữ liệu của ngời làm tin học, chỉ
trong hệ thống tin học. Tất cả hồ sơ, bản ghi, tiêu chuẩn tìm kiếm, ....cần đợc
xét đến tính hiệu quả và có sự khai thác mềm dẻo, điều này phụ thuộc vào
cách xử lý vật lý các thông tin.
Do vậy cần phải xác định tập các dữ liệu cơ sở trong cấu trúc dữ liệu
một cách độc lập với tập dữ liệu thực hiện trong thế giới thực, có tính đến các
tiêu chuẩn hiệu quả và tính mềm dẻo.


Sự độc lập logic : Ta thấy cần có cấu trúc chuẩn mô tả ngữ nghĩa
của dữ liệu trong thế giới thực, cấu trúc này là khái quát của một khung nhìn
cụ thể của mỗi nhóm công tác. Mỗi nhóm có yêu cầu dữ liệu khác nhau , về
thực thể và quan hệ, chúng cần đợc quan tâm riêng, chỉ đợc biết riêng phần
nội dung và ngữ nghĩa của dữ liệu .
Sự độc lập logic cho phép ngời sử dụngchỉ thấy dữ liệu mình quan tâm,
đồng thời phát triển đợc khung nhìn của riêng từng nhóm hay toàn bộ khung
nhìn chuẩn.

Quản trị tập trung một số chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ
liệu : Những chức năng cơ bản của một hệ cơ sở dữ liệu là định nghĩa những
cấu trúc lu trữ và cấu trúc dự trữ đồng thời theo dõi đợc sự phát triển của nó.
Những chức năng đó gọi là quản trị dữ liệu điều khiển có hiệu quả để giải
quyết xung đột, giữa các khung nhìn không phải luôn luôn tơng hợp và để tối
u việc truy nhập cần phải tập trung những chức năng đó trong một nhóm ngời
có chất lợng chuyên môn cao.

Tránh d thừa dữ liệu : Trong tất cả các hệ thống cài đặt từ trớc
đến nay, mỗi ứng dụng đều chiếm riêng một số dữ liệu, điều này sẽ dẫn đến
việc sử dụng lặp lại các dữ liệu, tốn bộ nhớ phụ, và có thể gây xung đột khi
cập nhật dữ liệu. Do vậy, cần tính đến việc tập trung dữ liệu trong các trờng
hợp có thể đợc.

Sự an toàn dữ liệu : Bất kỳ một hệ cơ sở dữ liệu nào cũng cần
phải đề cập đến vấn đề này để đảm bảo việc bí mật dữ liêụ, nó chỉ cho phép
những ngời có quyền truy nhập đến dữ liệu mà ngời đó sử dụng, tránh hiện tợng truy nhập bừa bãi.
3. mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ :

Hiện tại có rất nhiều mô hình cơ sở dữ liệu đợc sử dụng đến nhng mô
hình cơ sở dữ liệu quan hệ là một mô hình có nhiều ngời quan tâm hơn cả, bởi

lẽ mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ có tính độc lập dữ liệu cao, lại dễ dàng sử
dụng. Điều quan trọng hơn cả là mô hình quan hệ đợc hình thức toán học rất
tốt do đó đợc nghiên cứu và phát triển cho nhiều kết quả lý thuyết cũng nh
Kiều Thu Hằng

10


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

thực tiễn, có thể kể đến các công trình của Codd. Trên cơ sở mô hình cơ sở dữ
liệu quan hệ đến nay ngời ta đã phát triển thêm một số loại mô hình khác
nhằm mô tả và thể hiện thế giới thực một cách chính xác và phù hợp hơn nh
mô hình quan hệ thực thể(Entity RelationShip Model), mô hình dữ liệu hớng
đối tợng (Object Oriented Model).
Lý thuyết không tách rời khái niệm quan hệ là lý thuyết chuẩn hoá các
quan hệ. Mục đích là bỏ đi các phần tử không bình thờng của quan hệ khi cập
nhật, loại bỏ các dữ liệu d thừa, hiểuđợcquan hệ ngữ nghĩa giữa các dữ liệu.
3.1. Các khái niệm cơ sở :
Miền(Domain) : Tập các giá trị.
Ví dụ: Tập hai con số { 0,1 } = D là một miền.
Gọi D1, D2, ..., Dn là n miền. Tích Đê_cac của n miền là D1*D2*...Dn là tập
tất cả n_bộ (V1,V2, ... Vn) sao cho Vi Di, với i = 1 ...n.

Quan hệ (Relation) : Tập con của tích Đê_các của danh sách
miền. Nh vậy mỗi quan hệ có thể là vô hạn, ở đây luôn giả thiết rằng quan hệ
là một tập hữu hạn. Mỗi hàng của quan hệ gọi là bộ và D1 * D2 * ...Dn gọi là
quan hệ n_ngôi . Khi đó mỗi bộ của quan hệ có n thành phần(n cột). Các cột

của quan hệ gọi là thuộc tính.
Ví dụ : Quan hệ ĐAI_LY gồm các thuộc tính sau:
ĐAI_LY ( Tên đại lý, địa chỉ,điện thoại, số tài khoản). Biểu diễn
bẵng hình 1.2 :

ĐAI LY

TEN ĐL

ĐIACHI

ĐT

TAIKHOAN

t1

thuốc lá

120NT

8233

9234423

t2

rợu

20HXH


812345

9234534

t3

bia

30HHT

854332

9455454

Hình 1.2. biểu diễn một quan hệ 4 ngôi, mỗi thuộc tính chỉ ra giá trị tơng ứng
của thuộc tính đó. Trong đó :
t1 = (thuốclá, 120NT, 823321, 9234423) là một bộ của quan hệ ĐAI_LY.

Cơ sở dữ liệu quan hệ (RelationShip Database) : Cơ sở dữ liệu
mà lợc đồ là tập các lợc đồ quan hệ và các thể hiện là các n_bộ của những
quan hệ này.
Kiều Thu Hằng

11


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t


3.2. Khái niệm về lợc đồ quan hệ :
Từ các đối tợng, các liên kết ngời ta thể hiện thế giới thực bằng thực thể và
liên kết, từ đó xác định đầy đủ thông tin về thế giới thực thông qua mô hình
quan hệ.
Hình 1.3 : Mô tả quan hệ.

xe

n_xe_
___

ngời

sở hữu

mac

mau

n_CMT

n_xe

Ngay

Gia

n_CMT


Ho

Ten

Trong đó : ngơi ( n_CMT , Ho , Ten)
XE ( n_xe , Mac , Mau)
SOHƯU ( n_CMT , n_Xe , Ngay ,Gia)
Qua đó ta có đợc sự nhìn nhận tổng quát về sự phát triển của mô hình
dữ liệu, về thế giới đợc liên kết. Ưu điểm của một quan hệ tổng quát và u điểm
khi phân rã thành các quan hệ thành phần. trong cơ sở dữ liệu thành phần có
một vấn đề nảy sinh đó là sự tơng hợp dữ liệu, chẳng hạn nếu 2 xe đợc sở hữu
bởi một ngời thì trùng một số dòng, hay khi thay tên của Miss A bằng Mme A,
khi đó xe trớc đây của Miss A không đợc ai sở hữu. Do vậy để tiện xử lý phải
khử những điều bất thờng.
Bên cạnh đó đối với một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cần có sự xem xét để sao
cho gần với thực tế , tức là đối với mỗi quan hệ nếu cha đảm bảo là nhỏ nhất
thì ta cần phải phân rã theo một thuật toán để đạt kết quả tốt hơn, nhng vẫn
phải đảm bảo tính không tổn thất hay là đợc bảo toàn về thông tin.
4. khoá và các phép toán trên cơ sở dữ liệu .

4.1. Khoá (key) :
Kiều Thu Hằng

12


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t


Khoá của một quan hệ r trên tập thuộc tính R= {A1...An} là tập con
K {A1...Av} thoả mãn các tính chất sau :
Với bất kỳ hai bộ t1,t2 r đều tồn tại một thuộc tính A K sao cho
t1(A) t2(A). Nói một cách khác , không tồn tại hai bộ mà có giá trị bằng
nhau trên mọi thuộc tính của K. Do vậy mỗi giá trị của K là xác định duy
nhất.
Trong lợc đồ quan hệ có thể có rất nhiều khoá . Việc tìm tất cả các
khoá của lợc đồ quan hệ là rất khó khăn . Để có thể định nghĩa khoá một cách
tốt hơn, lu ý rằng nếu K là khoá của quan hệ r(A1...An) thì K R, K cũng là
khoá của r, nghĩa là bất kỳ t1,t2 r từ t1(K) t2(K) luôn có t1(K) t2(K).
Ví dụ minh hoạ về khoá đợc biểu diễn trong hình 1.4

đaily ( ma_dl
00123

ten_dl

dc

taikhoan

Hoamai

12HD

9887979

đt)
832423


00124

Thuôcla

90TT

9023444

854234

20124

Bia

68HH

9455435

82342

Hình 1.4 : Quan hệ ĐAI _LY.

Trong hình 1.4 biểu diễn quan hệ ĐAI_LY trong đó MA_DL là khoá .
Mỗi giá trị MA_DL đều xác định duy nhất một đại lý trong quan hệ ĐAI_LY.
4.2. Các phép tính trên cơ sở dữ liệu quan hệ :
Các phép tính cơ bản để thay đổi một cơ sở dữ liệu là : chèn(insert),
loại bỏ(delete), thay đổi(update). Trong mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ đợc
nêu trên, các phép tính này đợc áp dụng cho từng bộ phận của các quan hệ lu
trữ trên máy. Việc tổ chức các quan hệ và các bộ của nó có thể đợc xem nh
biểu diễn tơng ứng một_một qua các file và các record.

Phép chèn (INSERT): Phép chèn thêm một bộ vào quan hệ
r{A1,...,A2} có dạng r = r t.

Kiều Thu Hằng

13


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

INSERT ( r ; A1 = d1, A2 = d2, ...,An =dn)
Trong đó Ai với i=1,..,n là tên các thuộc tính và di, di dom(Ai) là các
giá trị thuộc miền trị tơng ứng của thuộc tính Ai.
Ví dụ : Thêm một bộ t4 = (Cocacola, 12Bơhồ, 823451, 9000132) vào
quan hệ ĐAI_LY hình 1.2 :
INSERT ( ĐAI LY ; TEN_DL = cocacola, DC =12Bơhồ, DT = 823451,
TK = 9000123).
Nếu xem các trờng là cố định, khi đó có thể biểu diễn phép chèn dới
dạng không tờng minh nh sau :
INSERT ( r ; d1, d2,... , dn) .
Mục đích của phép chèn là thêm một bộ vào một quan hệ nhất định.
Kết quả của phép tính này có thể gây ra một số sai sót với những lý do sau :
Bộ mới đợc thêm vào là không phù hợp với lợc đồ quan hệ
cho trớc.
Một số giá trị của một số thuộc tính nằm ngoài miền giá trị
của thuộc tính đó.
Giá trị khoá của của bộ mới có thể là giá trị đã có trong quan
hệ đang lu trữ.

Do vậy tuỳ từng hệ cụ thể sẽ có những cách khắc phục riêng .
Phép loại bỏ(DELETE) :
Phép loại bỏ là phép xoá một bộ phận ra khỏi một quan hệ cho trớc.
Giống nh phép chèn, phép loại bỏ có dạng : r = r-t
DEL ( r ; A1 = d1, A2 =d2,....,An =dn) hoặc
DEL( r ; d1,d2,...,dn).
Vídụ: cần loại bỏ bộ t1 từ quan hệ ĐAI_LY trong hình 1.2 :
DEL(ĐAI_LY ; Thuốclá, 120NT, 823321, 9234423)
Tất nhiên không phải lúc nào phép loại bỏ cũng cần đầy đủ thông tin về
cả bộ cần loại. Nếu có giá trị về bộ đó tại các thuộc tính khoá.
K={ B1,...,Bi} khi đó phép loại bỏ chỉ cần viết :

Kiều Thu Hằng

14


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

DEL( r ; B1=e1, B2=e2,...,Bi=ei)
Vídụ : Cần loại bỏ đại lý có tên là Hoa Mai với mã 00123 ra khỏi quan hệ
ĐAI_LY(hình 1.4), khi đó chỉ cần viết :
DEL(ĐAI_LY ; MA_DL=00123)
Phép thay đổi(UPDATE) :
Trong thực tế không phải lúc nào cũng chỉ dùng tới phép chèn
hoặc loại bỏ đi một bộ mà nhiều khi chỉ cần sửa đổi một số giá trị nào đó tại
một số thuộc tính, lúc đó cần thiết phải sử dụng phép thay đổi.
Gọi tập {C1,...,Cp} {A1,...,An} là tập các thuộc tính mà tại đó các giá

trị của bộ cần thay đổi, khi đó phép thay đổi có dạng :
r = r \ t t
UPDATE
(r
C1=e1,C2=e2,...,Cp=ep)

;

A1=d1,

A2=d2,...,An=dn;

Nếu K={B1,...,Bm} là khoá của quan hệ, khi đó chỉ cần viết :
UPDATE(r ; B1=d1, B2=d2, ..., Bm=dm ; C1=e1 , C2=e2, ..., Cp=ep)
Vídụ :Cần thay đổi địa chỉ của đại lý Bia trong quan hệ ĐAI_LY (hình
1.4) sang địa chỉ mới là 120 Bạch Mai, khi đó chỉ cần viết :
UPDATE(ĐAI_LY; MA_DL=20124;DC=120 BạchMai).
Phép biến đổi là phép tính rất thuận lợi, hay dùng. Cũng có thể không dùng
phép thay đổi mà dùng tổ hợp của các phép loại bỏ và chèn một bộ mới. Do
vậy những sai sót của phép thay đổi cũng có thể xảy ra tơng tự nh phép chèn
và phép loại bỏ.
5. vấn đề thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ :

Trong quá trình thiết kế một cơ sở dữ liệu quan hệ thờng đòi hỏi phải
chọn các lợc đồ quan hệ. Việc chọn tập các lợc đồ quan hệ này có thể tốt hơn
hoặc xấu hơn việc chọn các lợc đồ khác dựa trên một số chuẩn nào đó. Do
vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu các tính chất cơ bản cũng nh các thuật toán
để có thể nhận đợc tập các lợc đồ phù hợp. Trọng tâm của việc thiết kế các lợc
đồ cơ sở dữ liệu là các phụ thuộc dữ liệu, tức là các mối ràng buộc có thể giữa
các giá trị hiện hữu của các lợc đồ. Chẳng hạn thuộc tính này xác định duy

nhất thuộc tính kia , nh mã số ngời cung cấp xác định tên ngời cung cấp
ENAME trong giá trị E, và ngời ta nói rằng có một phụ thuộc hàm của

Kiều Thu Hằng

15


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

ENAME vào E#... Vấn đề này nảy sinh là làm thế nào để thiết kế một cơ sở
dữ liệu cho tốt, ta có ví dụ :
Quan hệ CUNG_CAP : E(ENAME,ADD,PRO,PRICE)
Gồm tên nhà cung cấp, địa chỉ, mặt hàng, giá cả . Có các vấn đề nảy
sinh :
D thừa dữ liệu : Dễ dàng thấy rằng mỗi khi xuất hiện tên nhà cung
cấp thì địa chỉ của ngời đó lặp lại trong quan hệ CUNG_CAP.
Không nhất quán : Đó là dị thờng xuất hiện xuất hiện khi sửa dữ
liệu, là hệ quả của việc d thừa dữ liệu. Ví dụ khi sửa đổi địa chỉ nhà
cung cấp ở một bộ nào đó còn các bộ khác vẫn giữ nguyên, lúc đó
sẽ có một nhà cung cấp không có địa chỉ duy nhất.
Dị thờng khi thêm bộ : Một nhà cung cấp khi cha cung cấp một mặt
hàng nào cả, khi đó không thể đa địa chỉ, tên nhà cung cấp là một
bản ghi vào quan hệ vì rằng sẽ phải đa giá trị nào vào vị trí thuộc
tính PRO và PRICE.
Dị thờng khi xoá bộ : Là vấn đề ngợc lại, không thể xoá tất cả các
mặt hàng đợc cung ứng bởi một nhà cung cấp vì mặt hàng đó có thể
do nhiều ngời cung ứng.

Do vậy, quan hệ trong ví dụ trên có thể đợc phân thành nhiều quan hệ
khác nhau nhằm tránh tất cả những điều đã nêu nhằm đạt đợc lợc đồ cơ sở dữ
liệu tốt nhất.
Từ việc đặt vấn đề nói trên, chúng ta đi tìm hiểu chi tiết phụ thuộc hàm và các
chuẩn.
Phụ thuộc hàm : Giả sử R{A1,A2,...,An} là một lợc đồ quan hệ. X,Y là
tập con của Ai. Ngời ta nói rằng X Y (X xác định Y hay Y phụ thuộc
hàm vào X) nếu tất cả các thác triển r của R, n_bộ của r ta có : Nếu chiếu
X(t1)=chiếu X(t2) thì chiếu Y(t1)=chiếu Y(t2).
Một cách đơn giản, khi cho giá trị của một thuộc tính hay một nhóm
các thuộc tính X ta có Y duy nhất.
. Ví dụ : số CMT Tên,Ngày sinh,...

Dạng chuẩn 1 :

Kiều Thu Hằng

16


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Một lợc đồ quan hệ R đợc gọi là ở dạng chuẩn 1(1NF) nếu và chỉ nếu
toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố. Hay nói
một cách khác một quan hệ ở dạng chuẩn thứ nhất nếu và chỉ nếu nó không
chứa những nhóm lặp lại( Nhóm lặp là một tập các thuộc tính mà những giá
trị của nó bị lặp lại trong quan hệ ).
Dạng chuẩn 2 :

Lợc đồ quan hệ R ở dạng chuẩn 2 nếu nó :
ở dạng chuẩn 1.
Các thuộc tính không ở trong tập khoá, không phụ thuộc vào
một phần của khoá.
Dạng chuẩn 3 :
Một lợc đồ quan hệ R ở dạng chuẩn 3 nếu nó :
ở dạng chuẩn 2.
Các thuộc tính không thuộc tập khoá không phụ thuộc vào
phần tử không phải khoá.

I.2. mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ oracle :
Hệ thống Oracle bao gồm các ứng dụng và các sản phẩm phục vụ cho
các End- User, nhằm mục đích cung cấp những giải pháp công nghệ thông
tin. Những ứng dụng này có thể chạy đợc trên rất nhiều loại máy và các hệ
điều hành, từ những máy cá nhân cho đến các hệ xử lý song song.
Oracle cung cấp một hệ quản trị cơ sở dữ liệu khá mềm dẻo, Oracle
Server- dùng để lu trữ và quản lý các thông tin mà ứng dụng cần đến. Version
mới nhất là Oracle 8, quản lý cơ sở dữ liệu với một cấu trúc quan hệ tiên tiến,
cộng thêm những tính năng lu giữ và thực hiện các đối tợng chẳng hạn nh các
thủ tục và các Trigger.

Kiều Thu Hằng

17


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t


Kiến trúc của hệ thống Oracle theo mô hình phân lớp
ứng dụng
Công cụ
sql
Oracle
OS
Dữ liệu

server
Pl/sql

Hình 1.6 : Kiến trúc của ORACLE.
Mức ngoài cùng là mức của các ứng dụng.
Kế đến là các công cụ CDE(Cooporative
Environment) và các ngôn ngữ SQL,PL/SQL.

Development

Sau mức các ngôn ngữ là mức của Oracle Server và mức của hệ điều
hành.
Trong cùng là mức dữ liệu.
Mô hình này đảm bảo đợc các yêu cầu đối với một hệ quản trị cơ sở dữ
liệu lớn (các tính năng toàn vẹn dữ liệu, bảo mật cơ sở dữ liệu...). Ngoài ra nó
còn cung cấp những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cấp và phát triển ứng
dụng.
1. Kiến trúc của Oracle Server :

Mô hình kiến trúc của Oracle Server có thể chia ra làm ba khối cơ bản nh
sau:
Oracle data base : Bao gồm database files,redolog files, control

files và parameter files. Trong đó :

Kiều Thu Hằng

18


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Database file : lu trữ tất cả dữ liệu của cơ sở dữ liệu .
Redo log file : dùng để khôi phục, ghi lại những thay đổi
thông tin trên database.
Control file : ghi lại cấu trúc vật lý của database.
Parameter file : lu giữ các tham số thiết lập.
Thể hiện của Oracle Server :
Là sự kết hợp giữa bộ nhớ đệm và các tiến trình nền. Bất cứ khi nào
Oracle Server bắt đầu, một vùng nhớ hệ thống toàn cục(System global
area : SGA) đợc cấp phát, đồng thời các tiến trình nền cũng đợc khởi động.
Thể hiện là một phơng tiện để truy cập dữ liệu trong database file.
SGA :một nhóm bộ đệm dùng chung mà Oracle Server cấp phát
cho một thể hiện.
Background process: là các tiến trình chạy ngầm bên dới phục
vụ cho tất cả các User.
User prcess & Server process :
User process đợc tạo khi User chạy một chơng trình ứng dụng . Khi đó
Oracle Server cũng tạo ra các Server process để đáp ứng các yêu cầu từ phía
User process. Giữa User process và Server process luôn có sự liên hệ với
nhau.

Quá trình thực hiện của Server process theo một số bớc sau :
Phân tích cú pháp và thực hiện các câu lệnh SQL, dữ liệu
dùng chung của vùng nhớ SGA.
Trả lại kết quả thực hiện các câu lệnh SQL cho User process.
Trớc khi dữ liệu có thể truy cập đợc thì Server process phải đợc thực
hiện để đa dữ liệu lên vùng nhớ đệm dùng chung. Các khối dữ liệu sau khi đợc thao tác, sửa đổi sẽ đợc viết trở lại bộ nhớ ngoài nhờ một tiến trình nên gọi
là Database Writer(DBWR)
2.Toàn vẹn dữ liệu

Sự bảo đảm tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu là không thể thiếu đợc
đối với một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Oracle có đa ra một số phơng thức để
định nghĩa sự toàn vẹn cũng nh các mối ràng buộc dữ liệu .

Kiều Thu Hằng

19


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Ràng buộc mô tả .


Database Trigger.

Mã ứng dụng.
a. Ràng buộc mô tả : là những ràng buộc đơn giản, áp đặt cho một hoặc
nhiều cột trong able. Những ràng buộc này chỉ cần mô tả mà không cần phải

viết bất cứ đoạn mã nào . Có một số loại ràng buộc mô tả chính sau :
NULL & NOTNULL : Bất cứ một column nào của table đều
có thể có một trong hai ràng buộc loại này.
NULL : cho phép column có giá trị Null.
NotNull : Các hàng của column này bắt buộc phải có
giá trị.
PRIMARY KEY : là một hoặc một tập column (thuộc tính)
có ràng buộc NotNull và giá trị của mỗi hàng thuộc tập các
column này là duy nhất (hay mỗi primary key xác định duy
nhất một hàng trong table).
UNIQUE KEY : là một hoặc nhiều column mà giá trị của
chúng có thể Null nhng nếu giá trị đó khác Null thì nó phải là
duy nhất.
FOREIGN KEY : là một hoặc một tập các column trong table
mà giá trị của nó đợc tham chiếu từ table khác. Foreign Key
đặc trng cho mối quan hệ giữa các table với nhau.
Ví dụ : có hai table SINH_VIEN và LOP

SINH VIEN
# m_lop
* ma_sv
* ma_sv
* ho_ten
* dia_chi

Lop
# ma_lop
* ten_lop
SV LOP FK


Trong table SINH VIEN có một Foreign key là M_LOP đợc dùng để
liên kết với cột MA_LOP trong table LOP.

Kiều Thu Hằng

20


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Check Constraint : Loại ràng buộc này sẽ kiểm tra giá trị của
các hàng xem có thoả mãn một số yêu cầu đợc mô tả hay
không .
Ví dụ : Check(Tuôi <= 150)
Check Giơi_tinh in (NAM , NU );
b)Database Trigger :
Trigger là một đoạn chơng trình bao gồm một tập các câu lệnh PL/SQL
sẽ đợc tự động kích hoạt một khi có thao tác phù hợp với sự kiện kích hoạt.
Trigger cho phép kiểm soát các thao tác DML(insert, update, delete,...) trên
table ứng với mỗi sự kiện kích hoạt nh trớc khi insert, sau khi insert, trớc khi
update, sau khi update,... Nhờ vậy ta có thể lợi dụng Trigger để thể hiện những
qui tắc nghiệp vụ hay những mối ràng buộc dữ liệu phức tạp. Một table có thể
có một hoặc nhiều Database Trigger.
c) Mã ứng dụng :
Cũng là những đoạn chơng trình ngắn viết bằng PL/SQL đợc gắn liền
với giao diện của ứng dụng. Những đoạn chơng trình này đợc tự động kích
hoạt mỗi khi có một thao tác trên giao diện (ví dụ : bấm một nút, nhập vào
một xâu,...) và sẽ thực hiện một loạt các câu lệnh PL/SQL bên trong. Mã ứng

dụng thờng đợc sử dụng để thể hiện những nghiệp vụ phức tạp gắn với giao
diện hay những ràng buộc dữ liệu phức tạp.

I.3.mô hình cơ sở dữ liệu phân tán :
1) kháI niệm về cơ sở dữ liệu phân tán :

a)Khái niệm: Một cơ sở dữ liệu phân tán là một cơ sở dữ liệu, mà về
mặt vật lý dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đó đợc trải trên các vị trí (khác nhau)
của một mạng máy tính.
Có hai đặc điểm quan trọng đợc nêu ra trong định nghĩa trên :
Phân tán : Dữ liệu không c trú trên một vị trí, đây là điểm
phân biệt một cơ sở dữ liệu phân tán với một cơ sở dữ liệu tập
trung đơn lẻ.
Tơng quan logic : Dữ liệu có một số thuộc tính ràng buộc
chúng với nhau đợc quy định theo cơ sở dữ liệu, điều này giúp
phân biệt một cơ sở dữ liệu phân tán với một tập hợp cơ sở dữ

Kiều Thu Hằng

21


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

liệu cục bộ hoặc các tệp c trú tại các vị trí khác nhau của một
mạng máy tính.
b) Kiến trúc cơ bản của cơ sở dữ liệu phân tán :
Sơ đồ cấu trúc dới đây không là cấu trúc tờng minh cho tất cả các cơ sở

dữ liệu phân tán, tuy vậy cấu trúc này thể hiện tổ chức của bất kỳ một cơ
sở dữ liệu phân tán nào.
Sơ đồ tổng thể

Sơ đồ phân đoạn

Sơ đồ định vị

Sơ đồ ánh xạ địa phơng1

DBMS Của vị trí 1

Cơ sở dữ
liệu địa ph
ơng tại vị trí
1



dồ ánh xạ địa phơng 2

Các vị trí
khác

DBMS của vị trí 2

Cơ sở dữ
liệu địa ph
ơng tại vị trí
2


Sơ đồ tổng thể : Xác định tất cả các dữ liệu sẽ đợc lu trữ trong toàn
bộ cơ sở dữ liệu phân tán. Trong mô hình quan hệ, sơ đồ tổng thể
bao gồm định nghĩa tất cả các quan hệ tổng thể.

Kiều Thu Hằng

22


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Sơ đồ phân đoạn : Mỗi quan hệ tổng thể có thể chia thành một vài
phần không gối lên nhau đợc gọi là đoạn(fragments). Có nhiều cách
khác nhau để thực hiện việc phân chia này, ánh xạ(1 chiều) giữa sơ
đồ tổng thể và các đoạn đợc định nghĩa trong sơ đồ phân đoạn.
Sơ đồ định vị : Các đoạn là các phần logic của quan hệ tổng thể đợc
định vị vật lý trên một hoặc nhiều vị trí trên mạng. Sơ đồ định vị xác
định đoạn nào định vị tại các vị trí nào. Lu ý rằng kiểu ánh xạ đợc
định nghĩa trong sơ đồ định vị qui định cơ sở dữ liệu phân tán là d
thừa hay không.
Sơ đồ ánh xạ địa phơng : ánh xạ các ảnh vật lý và các đối tợng đợc
lu trữ tại một vị trí ( tất cả các đoạn của một quan hệ tổng thể trên
cùng một vị trí tạo ra một ảnh vật lý)
2. Các đặc điểm của cơ sở dữ liệu phân tán đối sánh cơ sở
dữ liệu tập trung .

Điều khiển tập trung và mức độ tự trị : Trong cơ sở dữ liệu phân

tán khái niệm điều khiển tập trung không đợc nhấn mạnh. Khả năng
điều khiển tập trung phụ thuộc vào kiến trúc của cơ sở dữ liệu phân
tán.
Trong cơ sở dữ liệu phân tán có khả năng nhận biết cấu trúc điều khiển
phân cấp dựa trên một ngơì quản trị cơ sở dữ liệu toàn cục (có trách nhiệm
trên toàn thể cơ sở dữ liệu phân tán), và ngời quản trị cơ sở dữ liệu địa phơng.
Điều này nhấn mạnh rằng ngời quản trị cơ sở dữ liệu địa phơng có thể có
trình độ tự trị cao. Các cơ sở dữ liệu phân tán có thể rất khác nhau về trình độ
tự trị : từ hoàn toàn tự trị không có bất cứ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tập
trung nào đến hầu nh hoàn toàn điều khiển tập trung .
Độc lập dữ liệu :
Tổ chức thực sự của dữ liệu là trong
suốt(Transparent) đối với các chơng trình ứng dụng có nghĩa là chơng trình ứng dụng không biết và thực sự là không cần biết dữ liệu
mà nó tác động cụ thể đặt ở đâu, nó quan niệm có một cơ sở dữ liệu
chung và cho phép chủ động thâm nhập. Các chơng trình đợc viết có
một khung nhìn quan niệm(conceptual) đợc gọi là lợc đồ quan
niệm. Lợi ích chủ yếu của tính độc lập dữ liệu là chơng trình không
bị ảnh hởng bởi những thay đổi tổ chức vật lý của dữ liệu . Trong cơ
sở dữ liệu phân tán, độc lập dữ liệu cũng quan trọng nh trong cơ sở
dữ liệu truyền thống. Tuy nhiên, có một khái niệm mới nảy sinh có
tên là trong suốt phân tán. Tính trong suốt phân tán có nghĩa là một
chơng trình đợc viết trên một cơ sở dữ liệu phân tán hoàn toàn giống
nh đợc viết trên nh cơ sở dữ liệu tập trung. Hay nói cách khác chơng trình không bị ảnh hởng bởi sự di chuyển dữ liệu từ một vị trí
Kiều Thu Hằng

23


Luận văn tốt nghiệp


Xây dựng hệ thống quản lý vật t

này sang một vị trí khác, tuy nhiên tốc độ thực hiện của nó bị ảnh hởng.
Độc lập dữ liệu trong cơ sở dữ liệu truyền thống đợc cung cấp qua
nhiều mức kiến trúc có sự mô tả khác nhau về dữ liệu và ánh xạ giữa chúng:
các khái niệm lợc đồ quan niệm, lợc đồ lu trữ, lợc đồ ngoài. Một cách tơng tự
nh vậy, tính trong suốt phân tán đạt đợc trong cơ sở dữ liệu phân tán theo các
mức và các sơ đồ mới nh dới đây.
Trong suốt phân đoạn : Cho phép các ứng dụng thực hiện các
truy nhập vào cơ sở dữ liệu nh nó không đợc phân tán.
Trong suốt định vị : Các ứng dụng xác định truy nhập vào
đoạn nào của cơ sở dữ liệu phân tán. Có thể truy nhập song
song vào nhiều đoạn cùng một lúc để tận dụng khả năng song
song của cơ sở dữ liệu phân tán.
Trong suốt ánh xạ địa phơng : Các ứng dụng phải xác định
truy nhập vào đoạn nào tại vị trí nào của cơ sở dữ liệu phân
tán.
Không trong suốt : Ngời lập trình ứng dụng phải viết các chơng trình có thể chạy đợc trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân
tán (DBMSs) đợc cài đặt tại vị trí ứng dụng cần đọc dữ liệu,
các chơng trình này thực hiện yêu cầu các hàm và cài đặt các
chơng trình phụ trợ tại các vị trí đợc yêu cầu, ứng dụng phải
đợc viết với một yêu cầu làm hoạt động các chơng trình phụ
trợ ở xa này thay thế các lệnh SQL.
Giảm d thừa : Trong cơ sở dữ liệu truyền thống d thừa đợc giảm tới
mức có thể vì hai nguyên nhân sau :
Sự mâu thuẫn giữa một vài bản sao của cùng một dữ liệu đợc
tự động tránh vì thực tế chỉ có một bản.
Tiết kiệm không gian lu trữ .
Trong cơ sở dữ liệu phân tán, có một vài nguyên nhân cần thiết có sự d thừa
dữ liệu :

Giá trị của các ứng dụng đợc tăng lên khi dữ liệu đợc sao lại
tại tất cả các vị trí cần đến nó.
Tính sẵn sàng của hệ thống đợc tăng lên khi tại một vị trí có
lỗi không gây ra sự dừng việc thực hiện các ứng dụng tại các
vị trí khác nếu dữ liệu đợc sao lại.
Kiều Thu Hằng

24


Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống quản lý vật t

Do đó, việc giảm d thừa đòi hỏi một sự ớc lợng định giá khá phức tạp,
một mặt tính đến 2 yếu tố trên và mặt khác việc sao lại là tỷ lệ thuận với việc
tăng số lợng thực hiện các truy nhập sửa đổi dữ liệu vì khi thực hiện một truy
nhập sửa đổi trên một dữ liệu chúng ta đồng thời phải sửa đổi dữ liệu trên các
bản sao của dữ liệu đó .
Cấu trúc vật lý phức tạp và truy nhập hiệu quả :
Các cấu trúc truy nhập phức tạp, ví dụ nh các chỉ số (index) thứ hai,
các chuỗi tệp có quan hệ với nhau..., là mặt mạnh chủ yếu của cơ sở dữ liệu
truyền thống . Hỗ trợ các cấu trúc này là một phần hết sức quan trọng của hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Nguyên nhân cho việc cung cấp các cấu trúc truy nhập
phức tạp là để thu đợc hiệu quả truy nhập vào dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu
phân tán các cấu trúc truy nhập phức tạp không còn là công cụ đúng cho hiệu
quả truy nhập. Hiệu quả truy nhập cơ sở dữ liệu phân tán không thể đợc cung
cấp bởi các cấu trúc phức tạp các vị trí có quan hệ với nhau.
Tính toàn vẹn dữ liệu, khôi phục lại và điều khiển tơng tranh :
Trong cơ sở dữ liệu, vấn đề toàn vẹn, khôi phục lại và điều khiển

tơng tranh, mặc dù là các vấn đề khác nhau song chúng có quan hệ qua lại
chặt chẽ với nhau. Giải pháp cho vấn đề này chủ yếu là việc cung cấp các giao
tác . Giao tác là một dãy các hành động đợc thực hiện bởi một chơng trình
ứng dụng hay bởi một ngời sử dụng, mà hoặc phải đợc thực hiện hoàn toàn tất
cả các hành động hoặc không đợc thực hiện một hành động nào. Một giao tác
có các tính chất sau :
Tính nguyên tố : hoặc là tất cả các hành động, hoặc là không
một hành động nào của giao tác đợc thực hiện. Tính nguyên
tố quy định rằng một giao tác bị ngắt bởi một sự cố nào đó thì
những kết quả của các lệnh thực thi giao tác đó đã và đang đợc thực hiện phải bị loại bỏ. Có hai lý do chính khiến một
giao tác không đợc thực hiện hoàn toàn đó là giao tác bị loại
bỏ và hệ thống có sự cố . Một giao tác bị loại bỏ nguyên nhân
có thể là do yêu cầu từ chính bản thân giao tác đó, có thể do
ngời sử dụng(do một số thông tin đầu vào bị sai, một số điều
kiện không đợc thoả mãn) và có thể do yêu cầu của hệ thống
(do quá tải, tắc nghẽn).
Tính bền vững : Mỗi khi giao tác đợc thực hiện hoàn toàn thì
hệ thống phải đảm bảo chắc chắn kết quả sẽ không bị ảnh hởng bởi các lỗi đến sau.
Tính trình tự : Nếu nhiều giao tác đợc thực hiện đồng thời thì
kết quả của mỗi giao tác phải nh thể là các giao tác đó đợc
thực hiện một cách tuần tự (nh thể là một giao tác đợc thực
Kiều Thu Hằng

25


×