Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SINHNC. T31 - T32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.53 KB, 4 trang )

S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 31
THỰC HÀNH
QUANG SÁT QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
QUA TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HOẶC TẠM THỜI.
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được các kì của nguyên phân ở tiêu bản tạm thời hay cố định qua quan sát bằng kính hiển
vi quang học.
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang học.
- rèn kĩ năng làm tiêu bản tạm thời của tế bào vảy hành.
II/ Chuẩn bị:
- Tiêu bản của các kì nguyên phân của độg vật và thực vật.
- Kính hiển vi quang học, phiến kính lá kính, kim mũi mác, đĩa kính, lưỡi dao cạo, đèn cồn giấy
lọc, axêtôcacmin, a xit axêtic 45%.
- Nhổ cây hành và rữa sạch, sau đó cắt rể, cố định đầu rể trong dung dịch cacmin đeer giữ cho tế
bào không hỏng, và cố định các kì phân bào.
III/ Cách tiến hành ths nghiệm:
1. Quan sát tiêu bản cố định:
+ Học sinh tiến hành thao tác với kính hiển vi và quan sát tiêu bản ở từng nhóm:
- Đưa tiêu bản lên kính, lúc đầu chọn bôij giác nhỏ để chọn đạt yêu cầuquan sát. Sau đó chuyển
sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
- Trong tiêu bản đồng thời có các tế bào đang ở các kì khác nhau, ví dụ như tế bào ở kì trung gian
có nhân hình tròn khôn thấy rỏ nhiểm sắc thể, hay các tế bào đang phân chia ở các kì khác nhau thông
qua việc xác định vị trí, hình thái nhiễm sắc thể trong tế bào.
+ Học sinh khi nhận dạng được nhiễm sắc thể hay các kì phân bàocần trao đổi trong nhóm và lần lượt
quan sát với sự xác nhận của giáo viên.
2. Làm tiêu bản tạm thời (theo nhóm và kết hợp với giáo viên):
lấy 4 – 5 rễ hành cho vào đĩa kính cùng với dung dịch axêtôncacmin, đun nóng trên đèn cồn trong
vòng 6 phút ( không cho sôi), rồi chờ 30 – 40 phút để các rễ được nhuộm màu (công việc này cần


được tiến hành trươc giờ thực hành).
- đặt lên phiến kính một giọt axit axêtíc 45%, dùng kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến kính, dùng
dao cạo cắt một khoảng mô phân sinhở đầu mút rễ, khonảg chừn 1,5 – 2 mm và bổ đôi, loại bỏ phần
cònn lại.
- Đậy lá kính lên mẫu vật, dùng giấy thấm hút hết axit axêtíc thừa. Dùng đầu cán gỗ của kim mũi mác
chà lên lá kính theo một chiều để cá tế bào của mô phân sinh đấu rễ hành dàn thành một lớp.
- Đưa tiêu bản tạm thời lên kính để quan sátnhư thí nghiệm I.
IV/ Thu hoạch:
- Tường trình lại các thao tác , nhận thức, thậm chí cả kinh nghiệm rút ra trong thực hành.
- Vẽ các hình đã quan sát ở tiêu bản vào vở thực hành.

Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 32
BÀI TẬP CHƯƠNG IV
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức chương IV cho học sinh
2/ Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: Phiếu học tập
III. Hệ thống hóa kiến thức:
Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
Không có cấu trúc tế bào. Virut
Nhân sơ Vi khuẩn
Nấm
Các dạng sống Nguyên sinh

Có cấu trúc tế bào Động vật
Nhân thực Thực vật
Hãy viết sơ đồ liệt kê các cấp tổ chức của sinh giới và cho biết các cấp nào là cấp tổ chức cơ bản?
vì sao?
Phần 2: Sinh học tế bào
1 . Thành phần hóa học tế bào:
Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hóa học của tế bào và cho biết các phân tử và các đạiphan
tử sinh học được nối với nhau nhờ những loại liên kết nào?
2. Cấu trúc tế bào:
Hãy điền các nội dung vào bảng sau cho phù hợp.
So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
1. Vỏ nhầy
2. Thành tế bào.
3. Màng sinh chất
4. Tế bào chất
+ Ribôxôm
+ Bào quan khác
5. Nhân
+ Màng nhân
+ Nhân con
+ Nhiễm sắc thể

Cấu trúc và chức năng màng của các bào quan
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Bào quan Cấu trúc màng Chức năng màng
1. Ty thể
2. Lạp thể
3. Lưới nội chất trơn

4. Lưới nội chất hạt
5. Bộ máy gôngi
6. Lizôxôm
7. Không bào
8. Ribôxôm
9. Trung thể
Cấu trúc và chức năng của tế bào
Cấu trúc của tế bào Đặc điểm cấu trúc Chức năng
Màng sinh chất
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Bộ máy gôgi
Màng nhân
Ribôxôm
Nhân
Ty thể
Không bào
Trung thể
Vi sợi
Vi ống
III. Một số câu hỏi trắc nghiệm:
1/ prôtêin có chức năng gì:
a/ Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào.
b/ Tham gia vào thành phần cấu tạo các enzim.
c/ Tham gia vào thành phần kháng thể và hoocmôn.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
22/ Mạng lưới nội chất hạt có cấu trúc như thế Nào?
a/ Một hệ thống xoang dẹt thông với nhau.
b/ / Một hệ thống ống và xoang dẹt thông với nhau.
c/ Một hệ thống xoang dẹt xếp cạnh nhau nhưng tách biệt.

d/ / Một hệ thống ống phân nhánh.
3/ Chức năng của mạng lưới nội chất là gì:
a/ Tổng hợp Prôtêin. b/ Vận chuyển nội bào?
c/ Điều hoà hoạt động tế bào. d/ Cả a, b đều đúng.
4/ Mạng lưới nội chất trơn phát triển trong loại tế bào nào:
a/ Tế bào gan. b/ Tế bào bạch cầu.
c/ Tế bào cơ. d/ Tế bào biểu bì.
5/ Đặc điểm của ti thể trong tế bào là gì:
a/ Được bao bọc bởi màng kép. b/ Trong cấu trúc có AND, ARN, Ribôxôm.
c/ Cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
6/ Chức năng chính của Lizôxôm trong tế bào là gì:
a/ Phân huỷ chất độc. b/ Tiêu hoá nội bào.
c/ Bảo vệ tế bào. d/ Cả a, b đều đúng.
7/ Đặc điểm của không bào là gì:
a/ Có màng đơn bao bọc. b/ Phổ biến ở tế bào thực vật.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
c/ Có chức năng khác nhau tuỳ loại tế bào. d/ Cả a, b và c đều đúng.
8/ Đặc điểm của trung thể trong tế bào là gì:
a/ Gồm hai trung tử, có cấu tạo hình trụ đứng vuông góc với nhau.
b/ Gặp phổ biến ở tế bào động vật.
c/ Tham gia vào quá trình phân chia tế bào. d/ Cả a, b, và c đều đúng.
9/ Cấu tạo màng tế bào cơ bản gồm những gì:
a/ Lớp phân tử kép phôt pholipit được xen kẽ bởi những phântử prôtêin và một lượng nhỏ
Pôlisacarit.
b/ Hai lớp phân tử prôtêin và một lớp phân tử lipit ở giữa.
c/ Các phân tử lipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin.
d/ Hai lớp phân tử phôtpholipit trên có các lỗ nhỏ được tạo bởi các phân tử prôtêin xuyên màng.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×