Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đề xuất mô hình và giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.76 KB, 40 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm
TPHCM
Khoa Công nghệ Sinh học & Kỹ thuật Môi
trường
---    ---

Tiểu luận môn:

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

GVHD: TRƯƠNG THỊ DIỆU HIỀN
NHÓM THỰC HIỆN :
Phan Thị Vân

2209152019

Nguyễn Thị Hồng Duyên

2209152004


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 5
I.TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI......................................................................................................... 6
1.1. ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI NGUY HẠI.........................................................................................................................6
1.1.4.Theo tổ chức bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA): Chất thải được coi là chất thải nguy hại nếu có
một hay nhiều hơn những đặc tính sau:.........................................................................................................6
1.1.5.Theo công ước Basel về chất thải nguy hại: chất thải nguy hại nếu nó có một trong những đặc tính
sau đây............................................................................................................................................................6


1.2.CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI.................................................................................................................8
1.2.1.Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam..........................................................................................8
1.2.2.Theo tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA).....................................................................................8
1.3.NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI........................................................................................................11
1.4.PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI..........................................................................................................................11
1.4.1.Phân loại theo nguồn thải....................................................................................................................11
1.4.2.Phân loại theo nguồn thải đặc thù.......................................................................................................11
1.4.3.Phân loại theo đặc tính của chất thải nguy hại....................................................................................12
1.4.4.Phân loại theo chất thải công nghiệp..................................................................................................12
1.4.5.Các cách tiếp cận khác đã được sử dụng.............................................................................................12
1.4.6.Theo nhóm hóa học..............................................................................................................................13
1.4.7.Theo thành phần hóa học ban đầu......................................................................................................13
1.4.8.Theo tình trạng vật lý...........................................................................................................................13
1.5.CÁC MỐI NGUY HẠI CỦA CTNH NGUY HẠI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG...............................................................................14
1.6.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.....................................................................................................15
II.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.......................................16
2.1. VÀI NÉT VỀ TỈNH ĐỒNG NAI...............................................................................................................................16
2.1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.......................................................................................................................................16
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ...........................................................................................................................................................16
ĐỒNG NAI LÀ TỈNH THUỘC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ, CÓ DIỆN TÍCH 5.903.940 KM2, CHIẾM 1,76% DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CẢ NƯỚC
VÀ CHIẾM 25,5 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ. TỈNH CÓ 11 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRỰC THUỘC GỒM: THÀNH
PHỐ BIÊN HÒA – LÀ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ KINH TẾ VĂN HÓA CỦA TỈNH; THỊ XÃ LONG KHÁNH VÀ 9 HUYỆN: LONG THÀNH,
NHƠN TRẠCH; TRẢNG BOM; THỐNG NHẤT; CẨM MỸ; VĨNH CỬU, XUÂN LỘC, ĐỊNH QUÁN; TÂN PHÚ...............................16
LÀ MỘT TỈNH NẰM TRONG VÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM, ĐỒNG NAI TIẾP GIÁP VỚI CÁC VÙNG SAU: PHÍA
ĐÔNG GIÁP BÌNH THUẬN, PHÍA ĐÔNG BẮC GIÁP LÂM ĐỒNG, PHÍA TÂY GIÁP TP.HỒ CHÍ MINH, PHÍA TÂY BẮC GIÁP TỈNH BÌNH
DƯƠNG VÀ BÌNH PHƯỚC, PHÍA NAM GIÁP BÀ RỊA – VŨNG TÀU....................................................................................16
ĐỒNG NAI LÀ TỈNH CÓ HỆ THỐNG GIAO THÔNG THUẬN TIỆN VỚI NHIỀU TUYẾN GIAO THÔNG HUYẾT MẠCH CHẠY QUA NHƯ:
QUỐC LỘ 1A, QUỐC LỘ 20, QUỐC LỘ 51, TUYẾN ĐƯỜNG SẮT BẮC – NAM, GẦN CẢNG SÀI GÒN, SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN
NHẤT ĐÃ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG VÙNG CŨNG NHƯ GIAO THƯƠNG VỚI CẢ NƯỚC, ĐỒNG
THỜI CÓ VAI TRÒ GẮN KẾT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VỚI TÂY NGUYÊN................................................................................16

............................................................................................................................................................................17
HÌNH 2.1. BẢN ĐỒ ĐỊA PHẬN TỈNH ĐỒNG NAI.............................................................................................................17
KHÍ HẬU................................................................................................................................................................17
ĐỒNG NAI NẰM TRONG KHU VỰC NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA CẬN XÍCH ĐẠO, VỚI KHÍ HẬU ÔN HÒA, ÍT CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN
TAI, ĐẤT ĐAI MÀU MỠ (PHẦN LỚN LÀ ĐẤT BAZAN), CÓ HAI MÙA TƯƠNG PHẢN NHAU (MÀU KHÔ VÀ MÙA MƯA)....................17
NHIỆT ĐỘ CAO QUANH NĂM LÀ ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG NHIỆT ĐỚI, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC CÂY TRỒNG
CÔNG NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CAO...................................................................................................................17
NHIỆT ĐỘ BÌNH QUÂN SƠ BỘ NĂM LÀ: 25,90C............................................................................................................17
SỐ GIỜ NẮNG TRUNG BÌNH TRONG SƠ BỘ NĂM LÀ 2,454 GIỜ........................................................................................17
LƯỢNG MƯA TƯƠNG ĐỐI LỚN VÀ PHÂN BỐ THEO VÙNG VÀ THEO VỤ TƯƠNG ĐỐI LỚN KHOẢNG 2.301,6 MM PHÂN BỐ THEO
VÙNG VÀ THEO VỤ...................................................................................................................................................17

2


ĐỊA HÌNH...............................................................................................................................................................17
TỈNH ĐỒNG NAI CÓ ĐỊA HÌNH VŨNG ĐỒNG BẰNG VÀ BÌNH NGUYÊN VỚI NHỮNG DẢI NÚI RẢI RÁC, CÓ XU HƯỚNG THẤP DẦN THEO
HƯỚNG BẮC NAM. PHÂN BIỆT NHƯ SAU:....................................................................................................................17
- ĐỊA HÌNH ĐỒNG BẰNG...........................................................................................................................................18
GỒM 2 DẠNG:........................................................................................................................................................18
+ CÁC BẬC THỀM SONG CÓ ĐỘ CAO TỪ 5 ĐẾN 10M HOẶC CÓ NƠI CAO TỪ 2 ĐẾN 5M DỌC THEO CÁC SONG VÀ TẠO THÀNH TỪNG
DẢI HẸP CÓ CHIỀU RỘNG THAY ĐỔI TỪ VÀI CHỤC MÉT ĐẾN VÀI KM. ĐẤT TRÊN ĐỊA HÌNH NÀY CHỦ YẾU LÀ ALUVI HIỆN ĐẠI........18
+ ĐỊA HÌNH TRŨNG TRÊN TRẦM TÍCH ĐẦM LẦY BIỂN: LÀ NHỮNG VÙNG ĐẤT TRŨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI VỚI ĐỘ CAO
DAO ĐỘNG TỪ 0,3 ĐẾN 2M, CÓ CHỖ THẤP HƠN MỰC NƯỚC BIỂN, THƯỜNG XUYÊN NGẬP TRIỀU, MẠNG LƯỚI SONG RẠCH CHẰNG
CHỊT, CÓ RỪNG NGẬP MẶN BAO PHỦ. VẬT LIỆU KHÔNG ĐỒNG NHẤT, CÓ NHIỀU SÉT VÀ HỮU CƠ LẮNG ĐỌNG.........................18
- DẠNG ĐỊA HÌNH ĐỒI LƯỢN SÓNG:............................................................................................................................18
ĐỘ CAO TỪ 20 ĐẾN 200M. BAO GỒM CÁC ĐỒI BAZAN, BỀ MẶT ĐỊA HÌNH RẤT PHẲNG, THOẢI, ĐỘ DỐC TỪ 30 ĐẾN 80. LOẠI ĐỊA
HÌNH NÀY CHIẾM DIỆN TÍCH RẤT LỚN SO VỚI CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC BAO TRÙM HẦU HẾT CÁC KHỐI BAZAN, PHÙ SA CỔ. ĐẤT
PHÂN BỐ TRÊN ĐỊA HÌNH NÀY GỒM NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG VÀ ĐẤT XÁM.............................................................................18
- DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI THẤP:.....................................................................................................................................18

BAO GỒM CÁC NÚI SÓT RẢI RÁC VÀ LÀ PHẦN CUỐI CỦA DÃY TRƯỜNG SƠN VỚI ĐỘ CAO THAY ĐỔI TỪ 200 – 800M. ĐỊA HÌNH
NÀY PHÂN BỐ CHỦ YẾU Ở PHÍA BẮC CỦA TỈNH THUỘC RANH GIỚI GIỮA HUYỆN TÂN PHÚ VỚI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ MỘT VÀI NÚI
SÓT Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, XUÂN LỘC. TẤT CẢ CÁC NÚI NÀY ĐỀU CÓ ĐỘ CAO (20-300M), ĐÁ MẸ LỘ THIÊN THÀNH CỤM VỚI
CÁC ĐÁ CHỦ YẾU LÀ GRANIT, ĐÁ PHIẾN SÉT..................................................................................................................18
ĐẤT ĐAI.................................................................................................................................................................18
TỈNH ĐỒNG NAI CÓ QUỸ ĐẤT PHONG PHÚ VÀ PHÌ NHIÊU. TUY NHIÊN THEO NGUỒN GỐC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT CÓ THỂ CHIA LÀM
3 NHÓM CHUNG SAU:..............................................................................................................................................18
- CÁC LOẠI ĐẤT HÌNH THÀNH TRÊN ĐÁ BAZAN: GỒM ĐẤT ĐÁ BỌT, ĐẤT ĐEN, ĐẤT ĐỎ CÓ ĐỘ PHÌ NHIÊU CAO, CHIẾM 39,1% DIỆN
TÍCH TỰ NHIÊN, PHÂN BỐ Ở PHÍA BẮC VÀ ĐÔNG BẮC CỦA TỈNH. CÁC LOẠI ĐẤT NÀY THÍCH HỢP CHO CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP
NGẮN VÀ DÀI NGÀY NHƯ: CAO SU, CÀ PHÊ, TIÊU…........................................................................................................18
- CÁC LOẠI ĐẤT HÌNH THÀNH TRÊN PHÙ SA CỔ VÀ TRÊN ĐÁ PHIẾN SÉT: ĐẤT XÁM, ĐẤT NÂU XÁM, LOANG LỔ CHIẾM 41,9% DIỆN
TÍCH TỰ NHIÊN, PHÂN BỐ Ở PHÍA NAM, ĐÔNG NAM CỦA TỈNH. CÁC LOẠI ĐẤT NÀY THƯỜNG CÓ ĐỘ PHÌ NHIÊU KÉM, THÍCH HỢP
CHO CÁC LOẠI CÂY NGẮN NGÀY NHƯ ĐẬU, ĐỖ… VÀ MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NÀY NHƯ ĐIỀU…...................................18
- CÁC LOẠI ĐẤT HÌNH THÀNH TRÊN PHÙ SA MỚI: .........................................................................................................19
+ ĐẤT PHÙ SA, ĐẤT CÁT. PHÂN BỐ CHỦ YẾU VEN CÁC SONG NHƯ SONG ĐỒNG NAI, LA NGÀ. CHẤT LƯỢNG ĐẤT TỐT, THÍCH HỢP
VỚI NHIỀU LOẠI CÂY TRỒNG NHƯ LƯƠNG THỰC, HOA MÀU, RAU QUẢ…...........................................................................19
+ TỔNG DIỆN TÍCH TOÀN TỈNH: 590.723 HA. BAO GỒM: ĐẤT NÔNG NGHIỆP: 277.641 HA, ĐẤT LÂM NGHIỆP: 181.578HA, ĐẤT
CHUYÊN DUNG: 49,717HA, ĐẤT Ở: 16.763HA, ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG: 897HA, ĐẤT SÔNG MUỐI VÀ NƯỚC MẶT CHUYÊN DUNG:
52.715HA.............................................................................................................................................................19
TÀI NGUYÊN...........................................................................................................................................................19
ĐỒNG NAI CÓ NHIÊU
̀ NGUÔN
̀ TAÌ NGUYÊN ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ GỒM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SAN
̉ CÓ : VÀNG, THIÊĆ , KẼM, MỎ
ĐÁ GRANITE , MỎ ĐÁ XÂY DỰNG , ĐẤT SÉT, KAOLIN, PUZƠLAN, CÁT, SỎI, CAO LANH, THAN BUN
̀ , CÁT SÔNG; TÀI NGUYÊN RƯN
̀ G
VÀ NGUÔN
̀ NƯƠĆ ... CÓ ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH. ĐỒNG NAI CÒN PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN
DỰA VÀO HỆ THỐNG HỒ ĐẬP VÀ SÔNG NGÒI. TRONG ĐÓ, HỒ TRỊ AN DIỆN TÍCH 323KM2, DUNG TÍCH KHOẢNG GẦN 2,8 TỶ M3,

TRỮ LƯỢNG NƯỚC NGẦM KHOẢNG 3 TRIỆU M3/ NGÀY ĐỦ CUNG CẤP CHO SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT VÀ TRÊN 60 SÔNG, KÊNH
RẠCH, RẤT THUẬN LỢI CHO VIỆC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ THỦY SẢN NHƯ: CÁ NUÔI BÈ, TÔM NUÔI…..........................................19
2.1.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.............................................................................................................................19
KINH TẾ:................................................................................................................................................................19
CÔNG NGHIỆP: .......................................................................................................................................................19
ĐỒNG NAI LÀ MỘT TRONG CÁC TỈNH DẪN ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM, LÀ...............................................19
TỈNH PHÁT TRIỂN KCN ĐẦU TIÊN TẠI VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM, VÀ ĐANG THU HÚT MẠNH MẼ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC
NHÀ ĐẦU TƯ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC RIÊNG TRONG LĨNH VỰC QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN KCN, DO CÓ NHIỀU THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP, ĐẾN NĂM 2010, CHƯA KỂ CÁC CỤM TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP QUI MÔ NHỎ, ĐỒNG NAI ĐÃ QUI HOẠCH VÀ
PHÁT TRIỂN HƠN 11.000 HA ĐẤT KCN TẬP TRUNG, TRONG ĐÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐÃ PHÊ DUYỆT 16 KCN VỚI DIỆN TÍCH
4.805 HA, TRỞ THÀNH ĐỊA PHƯƠNG DẪN ĐẦU CẢ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KCN. CÁC KCN NÀY, CƠ SỞ HẠ
TẦNG ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC XÂY DỰNG ĐỒNG BỘ, ĐÃ BỐ TRÍ TRÊN 57% DIỆN TÍCH ĐẤT VÀ ĐANG SẴN SÀNG ĐÓN NHẬN CÁC NHÀ
ĐẦU TƯ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC...............................................................................................................................19
BÊN CẠNH ĐÓ TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA, ĐỒNG NAI LÀ MỘT TRONG NHỮNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU
VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP. CHO ĐẾN NAY, ĐÃ CÓ 30 KHU CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC THÀNH LẬP VỚI
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT QUY HOẠCH HƠN 9500 HA, VÀ DỰ KIẾN ĐẾN NĂM 2020, SẼ CÓ 36 KHU CÔNG NGHIỆP ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
TẠI ĐỒNG NAI. VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHANH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP NHƯ VẬY, MỘT MẶT ĐÃ TẠO RA ĐỘNG LỰC

3


ĐÁNG KỂ ĐỂ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHƯNG ĐỒNG THỜI, CŨNG TẠO RA NHIỀU ÁP LỰC NGÀY

CÀNG GIA TĂNG VỀ MẶT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NHẤT LÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỪ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP........20

2.2.TÌNH HÌNH CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI........................................................................23
2.3.TÌNH HÌNH, KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI........................................25
2.4.MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI ĐỒNG NAI ........29
III.ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH ĐỒNG NAI...........32
3.1.ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QLCTNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI...................................................................................32

3.2.ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG QLCTNH .........................................................................................32
IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................... 36
4.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................................................................36
VỚI TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ CÁC KCN NÓI RIÊNG NGÀY CÀNG CAO, THÌ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN
CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG, CTNH NGÀY CÀNG LỚN. TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA SỰ GIA TĂNG CHẤT THẢI CÔNG
NGHIỆP RẮN CÔNG NGHIỆP, NHẰM KIỂM SOÁT TỐT LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH CŨNG NHƯ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
CỦA CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG THÌ VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ CÁC DOANH
NGHIỆP TỪ TRẠM TRUNG CHUYỂN CTNH CỦA KCN, KHU DÂN CƯ, BỆNH VIỆN, TRƯỜNG HỌC CHO CÁC CHỦ XỬ LÝ, TIÊU HỦY LÀ
VẤN ĐỀ CẤP BÁCH. BÊN CẠNH ĐÓ, ĐỀ TÀI CÒN ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM TRA, KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH. TỪ CƠ SỞ ĐÓ SẼ ĐƯA RA ĐƯỢC CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT ĐƯỢC CÁC VẤN ĐỀ ĐANG CÒN TỒN

TẠI TRONG THỰC TẾ.................................................................................................................................................37

4.2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................... 40

4


LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp tại Đồng Nai là sự phát
sinh lượng chất thải nguy hại (CTNH) ngày càng tăng đã ảnh hưởng tới chất lượng
môi trường và cuộc sống của con người tại khu vực. Hiện tại CTNH là vấn đề môi
trường được quan tâm không chỉ tại Đồng Nai mà còn là vấn đề của cả nước, của cả
thế giới. Khi các Khu công nghiệp (KCN) của tỉnh Đồng Nai đi vào hoạt động một
cách đầy đủ và ổn định thì khối lượng CTNH phát sinh và gia tăng càng được các nhà
quản lý môi trường quan tâm nhiều hơn nữa. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải xác
định hướng đi và cách quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để công tác xử lý
CTNH trên địa bàn tỉnh được thực hiện một cách có hiệu quả nhất.


5


I.

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

1.1.

Định nghĩa chất thải nguy hại

Khái niệm “Chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu tiên xuất hiện vào
thập niên 70 thế kỉ 20 tại các nước Âu – Mỹ. Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về
chất thải nguy hại như:
1.1.1. Theo định nghĩa của PHILIPPINE: “chất thải nguy hại là những chất
có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho
con người và động vật.
1.1.2. Theo định nghĩa của CANADA: “chất thải nguy hại là những chất mà
do bản chất và tính chất có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và/hoặc
môi trường, và những chất này yêu cầu các kĩ thuật xử lí đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm
đặc tính nguy hại của nó.
1.1.3. Theo UNEP,1985: “ngoài chất thải phóng xạ và chất thải y tế, chất thải
nguy hại là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn, và các bình chứa khí) do hoạt tính hóa
học, độc tính, nổ, ăn mòn hoặc các đặc tính khác, gây nguy hại có khả năng gây nguy
hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được
cho tiếp xúc với chất thải khác”.
1.1.4. Theo tổ chức bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA): Chất thải được
coi là chất thải nguy hại nếu có một hay nhiều hơn những đặc tính sau:



Có các tính như có khả năng hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mòn hay

tính độc.


Là một chất thải phi đặc thù (không xác định trong hoạt động công

nghiệp.



Là một chất thải mang tính đặc thù (cho một hoạt động công nghiệp).
Là chất thải đặc trưng cho quá hoạt động ngành hóa học hay tham gia

vào quá trình trung gian.

Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại.

Là những chất không được tổ chức RCRA chấp nhận.
1.1.5. Theo công ước Basel về chất thải nguy hại: chất thải nguy hại nếu nó
có một trong những đặc tính sau đây.



Phản ứng với các quá trình phân tích chất thải nguy hại.
Có trong danh sách chất thải nguy hại.
6





Nếu chất thải không có trong danh sách chất thải nguy hại thì xem nó có

ở trong danh sách những chất không phải là nguy hại hay không hay nó có tiềm năng
gây hại hay không.
1.1.6. Theo luật Việt Nam
Ngày 16/7/1999, Chính phủ đó ban hành Quy chế, 155/1999/QĐ_Ttg của Thủ
tướng chính phủ về quản lý CTNH, theo đó khái niệm chất thải nguy hại đó được nêu
tại Khoản 2, Điều 3 như sau: “Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc
hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ
độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và cỏc đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với
các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người”.
Theo định nghĩa, chất thải nguy hại có các đặc tính lý hoá hoặc sinh học đòi hỏi
phải cú một quy trình đặc biệt để xử lý hoặc chôn lấp nhằm tránh những rủi ro đối với
sức khoẻ con người và những ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường. Các chất nguy hại
điển hình:
- Axít, kiềm.
- Dung dịch Xyanua và hợp chất.
- Chất gây ôxy hoá.
- Dung dịch Kim loại nặng.
- Dung môi.
- Căn dầu thải.
- Amiăng

7


1.2.


Các đặc tính của chất thải nguy hại

1.2.1. Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam
Chất thải nguy hại là chất thải có những đặc tính sau:
- Độc hại.
- Dễ cháy.
- Dễ ăn mòn.
- Dễ nổ.
- Dễ lây nhiễm.
Đây được coi là thành tố quan trọng của một hệ thống phân loại chất thải nguy
hại. Thực chất, thuật ngữ "Chất thải nguy hại" bao hàm sự cần thiết của cách phân loại
này. Khó khăn của những loại hệ thống phân loại kiểu này phát sinh từ nhu cầu phải
định nghĩa từng thuật ngữ được sử dụng và nhu cầu tiềm tàng của việc kiểm tra rộng
rãi đối với từng chất thải một, hơn nữa lại là những chất có nguồn rất hạn hẹp.
1.2.2. Theo tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA)
Các đặc tính của chất thải nguy hại:


Tính dễ cháy:

Tính dễ cháy là đặc tính cú thể bốc lửa trong cỏc quỏ trình vận chuyển lưu giữ
và sử dụng. Được xác định bởi các đặc tính sau đây:
a. Có thể là chất lỏng chứa lớn hơn 25 % cồn, rượu và có thể bốc lửa ở nhiệt độ
nhỏ hơn 60 độ C (140 độ F).
b. Có thể không phải là chất lỏng nhưng có thể bốc cháy ở nhiệt độ và áp suất
dưới tiêu chuẩn cho phép hay có khả năng gây cháy trong quỏ trình vận chuyển và ma
sỏt.
c. Nó là khí đốt.
d. Là chất ôxy hoá.



Tính ăn mòn:

Tính dễ ăn mòn hay cú tính ăn mòn là đặc tính phụ thuộc vào độ pH của chất
thải bởi chất thải có độ pH cao hay thấp sẽ thể hiện mức độ nguy hiểm của chất thải.
Tính ăn mòn được thể hiện trong các đặc tính sau đây:
a. Chất thải ở dạng lỏng và có pH <2 hay >12.5 ( được đo theo đúng tiêu chuẩn
cua EPA).
8


b. Chất thải ở dạng lỏng và ăn mòn thộp >6.35 mm trong 1 năm ở nhiệt độ 55
độ C (130 độ F).


Tính hoạt động hoá học:

Tính hoạt động hoá học là đặc tính nhận biết của chất thải nguy hại bởi tính
không bền vững của chất thải có thể gây những phản ứng cháy nổ. Tính hoạt động của
chất thait nguy hại được trình bày trong cỏc tính chất sau đây.
a. Nó là thể hiện tính chất không bền vững và có thể thay đổi trạng thỏi một
cỏch mónh liệt mà khụng cú sự kớch thớch nổ nào cả.
b. Nó có thể là chất hoạt động khi tiếp xúc với nước.
c. Nó có tiềm năng xảy ra phản ứng hoá học khi tiếp xúc với nước.
d. Khi hoà trộn với nước chất thải tạo ra khí độc hại, bốc hơi; hoặc lan truyền
vào không khí với khối lượng lớn có thể gây nguy hiểm co con người hay môi trường.
e. Nó là các chất thải mang các gốc Cyanua hay Sunfit , có thể gây nguy hiểm
khi ở pH từ 2 đến 12.5, sinh ra chất khí độc hai, phát tán hoặc gây bụi và phát tán
trong không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường.
f. Nó là chất có khả năng phát nổ, phân huỷ kềm theo nhiệt độ lớn hay hoạt

động hoá học trong nhiệt độ và áp suất dưới mức cho phép.


Tính độc:

Tính độc ở đây thể hiện khả năng gây ngộ độc với liều lượng rất nhỏ.


Chất dễ cháy

Chất lòng dễ cháy là cỏc chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa cỏc
chất rắn cú thể tan hoặc khụng tan (sơn, vécni, sơn mài... chẳng hạn, tuy nhiên phải
không tính các vật liệu hoặc các phế thải đó được xếp loại o nơi khác vỡ tính nguy
hiểm), cỏc chất đó có thể tạo ra các loại hơi nước dễ cháy ở nhiệt độ không quá
60,5oC ở trong nồi hơi kín hoặc 65,5oC ở trong nồi hơi hở.


Chất rắn dễ cháy

Các vật liệu rắn hoặc phế thải của vật liệu rắn dễ cháy là các vật liệu rắn ngoài
những vật liệu đó được xếp vào loại vật liệu dễ nổ và bốc cháy dễ dàng hoặc gây ra
cháy do bị cọ sát trong quá trình vận chuyển.

9


Chất thải cú thể bốc cháy bất thình lình: Phế thải cú thể tự núng lờn bất thình
lình trong điều kiện vận chuyển bình thường hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không
khí và lúc đó có thể tự nó bốc cháy.
Vật liệu hoặc phế thải khi tiếp xúc với nước thỡ tạo ra khớ cháy(H4). Vật liệu

hoặc phế thải, do phản ứng với nước có khả năng cháy bất thình lình hoặc tạo ra khí
cháy với số lượng nguy hiểm.
Chất thải là nguyên liệu đốt cháy(H4.4): Vật liệu hoặc phế thải, không phải lúc
nào còng là nguyên liệu đốt cháy, nhưng nói chung khi tiếp xúc với Oxy có thể gây ra
hoặc tạo thuận lợi cho việc đốt cháy các vật liệu khác.


Peroxyde hữu cơ

Chất hữu cơ hoặc phế thải có kết cấu hai -O-O- là những chất không ổn định về
nhiệt độ, có thể bị phân huỷ tạo nhiệt nhanh.
Độc cấp tính Vật liệu hoặc phế thải có thể gây tử vong, thiệt hại trầm trọng
hoặc huỷ hoại sức khoẻ con người.
• Vật liệu gây bệnh
Vật liệu hoặc phế thải chứa các vi sinh vật sống hoặc độc tố của nó mà người ta
biết hoặc có lý do để tin rằng nó gây bệnh cho gia súc hoặc cho con người.


Chất thải có khả năng gây ăn mòn

Vật liệu hoặc phế thải, bằng phản ứng hoá học có thể gây thiệt hại nghiêm trọng
cho các vật sống àm nó tiếp xúc hoặc trong những trường hợp dò rỉ, cú thể gây thiệt
hại nghiờm trọng, thậm chớ phá huỷ các hàng hóa khác được vận chuyển hoặc các
phương tiện vận chuyển và còn cú thể chứ đựng các nguy hiểm khác


Vật liệu giải phóng các khi độc, khi tiếp xúc với không khí ở mặt nước

Vật liệu phế thải, do tiếp xúc với không khi hoặc nước, có khả năng sinh sản ra
khí độc với số lượng nguy hiểm.



Chất độc tác hại chậm mang tính lâu dài

Vật liệu hoặc phế thải có thể gây tác hại khác nhau hoặc kinh niên, hoặc gây
ung thư do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm vào da.


Chất thải gây độc hại cho hệ sinh thái

10


Vật liệu hoặc phế thải, nếu bị vứt bừa bãi, sẽ gây ra hoặc các nguy cơ gây ra tác
động hại trước mắt hoặc sau này đối với môi trường.


Vật liệu sau khi tiêu huỷ có khả năng tạo ra một tính chất khác sau khi

đã thải bỏ, chẳng hạn như một loại sản phẩm dùng để tẩy rửa.
1.3.

Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại

Có thể chia các nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành 4 nguồn chính như sau:
-

Từ hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng

dung môi metyl clorua, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sử dụng dung môi là toluene

hay xylem,.v.v.)
-

Từ hoạt động nông nghiệp (sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật)

-

Từ thương mại (nhập khẩu hay xuất khẩu hàng hóa độc hại không đạt

yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá hạn sử dụng,.v.v.)
-

Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (việc sử dụng pin, sử dụng acquy, dầu

nhớt bôi trơn,.v.v.) Trong các nguồn phát sinh này thì hoạt động sản xuất công nghiệp
tạo ra nhiều chất thải nguy hại nhất, việc tiêu dùng trong dân dụng và thương mại
thường chiếm số lượng nhỏ. Còn chất thải nguy hại trong nông nghiệp thì mang tính
phát tán nên rất khó kiểm soát.
1.4.

Phân loại chất thải nguy hại

1.4.1. Phân loại theo nguồn thải
- Chất thải từ khâu sản xuất, pha chế, phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật.
- Chất thải các nhà máy sản xuất, pha chế dược chất... Việc xác định râ bản chất
của các đơn vị sản sinh ra chất thải không cho chúng ta biết gì về bản chất thực tế của
chất thải. Trong trường hợp của ví dụ thứ nhất, chất thải ở đây có thể là giấy loại sạch,
bao bì hoặc còng có thể là các thành phần hoạt tính đã hết sử dụng. Tuy vậy cách phân
loại này có tác dụng cảnh báo chúng ta về thành phần tiềm tàng của chất thải.

1.4.2. Phân loại theo nguồn thải đặc thù.
Loại hệ thống phân loại này dựa trên cơ sở quá trình đặc thù của việc sản sinh
chất thải. Nó cung cấp được thông tin đặc thù về chất thải hoặc cho phép đưa ra những
kết luận rất đặc thù về bản chất của chất thải. Ví dụ như:
- Cặn thải tại điểm sôi cao từ quá trình chưng cất Anilin.
11


- Bộ phận cơ thể thải bỏ sau mổ xẻ hoặc phẫu thuật tử thi.
- Chất thải sau khi xử lý nhiệt và tôi có chứa Xianua.
1.4.3. Phân loại theo đặc tính của chất thải nguy hại.
Là hệ thống phân loại chất thải nguy hại sử dụng mức độ nguy hại làm một
phần của hệ thống phân loại, ví dụ:
- Độc hại.
- Dễ cháy.
- Dễ ăn mòn.
- Dễ nổ.
- Dễ lây nhiễm.
Đây được coi là nhân tố quan trọng của một hệ thống phân loại chất thải nguy
hại. Thực chất, thuật ngữ "Chất thải nguy hại" bao hàm sự cần thiết của cách phân loại
này. Khó khăn của những loại hệ thống phân loại kiểu này phát sinh từ nhu cầu phải
định nghĩa từng thuật ngữ được sử dụng và nhu cầu tiềm tàng của việc kiểm tra rộng
rãi đối với từng chất thải một, hơn nữa lại là những chất có nguồn rất hạn hẹp. Thông
thường các hệ thống phân loai chất thải đều có xem đến mức độ nguy hại.
1.4.4. Phân loại theo chất thải công nghiệp
Một số hệ thống phân loại chất thải dùng tiêu chuẩn phân loại công nghiệp
(SIC) làm một thành tố của hệ thống phân loại chất thải. Về mặt hiệu quả, thì việc này
sẽ là phương cách chính thức đối với việc phân loại nguồn "phi đặc thù" nêu trên. Loại
hệ thống phân loại này còng chịu chung điểm bất lợi, nhưng có một lợi thế là nó có thể
giúp cho việc dự đoán trước tổng lượng phát thải đối với một khu vực hay một đất

nước thông qua phần số liệu sử dụng phương pháp suy luận từ số liệu mẫu về chất thải
lấy từ nguồn thông tin trên sách báo về tình hình lao động, sản xuất theo khu vực công
nghiệp. Hạn chế chính của cách này là việc trên thực tế một đơn vị công nghiệp có thể
có nhiều hoạt động công nghiệp trên cùng một địa điểm và như vậy gây ra việc dự
đoán " hai lần".
1.4.5. Các cách tiếp cận khác đã được sử dụng.
- Mức độ nguy hại thường tập trung vào mức độ độc hại cao, trung bình, thấp,
v.v...
12


- Tính theo một chỉ số nguy hại. Trở ngại phát sinh là sự khó khăn của việc áp
dụng. Thông thường những hệ thống như vậy đòi hỏi có sự phân tích chi tiết về thành
phần hóa học. Việc này làm tăng gánh nặng đối với cơ quan hành pháp. Đây là phương
án do Liên bang Nga đưa ra sau khi cân nhắc cho từng loại chất thải, cần phải được
phân tích kĩ thành tố hóa học để nhằm dự đoán mức độ độc hại. Mặc dù đây là công
việc đầy thú vị, nhưng có giá trị thực tiễn nhìn từgóc độ hoạch định chính sách quản lý
chất thải không cao.
1.4.6. Theo nhóm hóa học.
Một thành tố thông thường của một hệ thống phân loại là nhóm các hợp chất
hóa học mà thành phần ban đầu của chất thải thuộc về các hợp chất đó, ví dụ như:
- Chất thải axit vô cơ.
- Chất thải dung môi gốc halogen.
- Tế bào, dịch, hoặc bộ phận cơ thể người...
Đây là thành tố phân loại rất bổ ích vì nó chỉ râ những yêu cầu kĩ thuật và các
lưu ý trong xử lý cần có trong công tác quản lý chất thải.
1.4.7. Theo thành phần hóa học ban đầu.
Cách này chia nhỏ sự phân loại nói trên thành các nhóm nhỏ dựa trên thành
phần hóa học ban đầu của chất thải. Ví dụ :
- Chất thải axit clohydric

- Chất thải tricloethylen.
- Thủy ngân hoặc hợp chất của thủy ngân...
Loại hệ thống phân loại này có lợi ở chỗ cung cấp nhiều thông tin hơn về chất.
Khi xác định thành phần ban đầu của chất thải cần có sự cân nhắc kĩ. Thành
phần đó cần phải là thành phần phổ dụng nhất (trừ nước) hoặc là thành phần có ý
nghĩa nhất về mặt môi trường.
1.4.8. Theo tình trạng vật lý
Thường một hệ thống phân loại chất thải bao gồm sự phân loại tình trạng vật
lý, ví dụ như:
- Rắn, rắn vừa, lỏng, khí.
- Rắn nguyên khối, rắn dạng hạt, rắn dạng bột...
13


Sự phân loại này chỉ ra các yêu cầu của việc ngăn ngừa hoặc xử lý và có thể xác
định một số thành tố lựa chọn về quản lý chất thải.
Chất thải nguy hại là một phần của chất thải nói chung. Do đó ngoài việc cần có
một hệ thống phân loại chất thải nguy hại thì còng cần có một hệ thống phân loại chất
thải chung hơn.
Nếu một hệ thống phân loại chất thải nguy hại được xây dựng trước khi có hệ
thống phân loại chất thải cơ bản chung thì phải tính đến sự tương thích của hệ thống
này.
1.5.

Các mối nguy hại của CTNH nguy hại đối với cộng đồng

Mỗi loại CTNH khác nhau có độc tính khác nhau và mức độ tác động của nó
đối với sức khỏe và môi trường cũng khác nhau. Cụ thể là:
Bảng 1.1. Mối Nguy Hại của CTNH Đối Với Cộng Đồng
TT


Tên nhóm

1

Chất dễ cháy nổ

2

Khí nén hay hóa
lỏng
Khí dễ cháy
Khí không cháy,
không độc
Khí độc

3

Chất lỏng dễ cháy

4

Chất rắn dễ cháy

5

Tác nhân oxy hóa

6


Chất độc
Chất độc
Chất lây nhiễm

7

Chất phóng xạ

8

Chất ăn mòn

Nguy hại đối với người Nguy hại đối với môi trường
tiếp xúc
Gây tổn thương da, bỏng Phá hủy vật liệu, sản phẩm sinh ra
và có thể dẫn đến tử vong từ quá trình cháy nổ gây ô nhiễm
đất, nước, không khí
Hỏa hoạn, gây bỏng
Làm tăng cường sự cháy,
làm thiếu oxy, gây ngạt
Ảnh hưởng sức khỏe, gây
tử vong
Chất nổ, gây bỏng, tử
vong

Chất gây ô nhiễm mức độ nhẹ
Ít ảnh hưởng
Chất gây ô nhiễm không khí nặng

Chất gây ô nhiễm không khí từ nhẹ

đến nặng, chất gây ô nhiễm nước
nghiêm trọng
Hỏa hoạn, gây bỏng, tử Thường giải phóng các sản phẩm
vong
cháy độc hại
Các phản ứng hóa học Chất gây ô nhiễm không khí, chất
gây hỏa hoạn, cháy nổ, có khả năng gây nhiễm độc cho
ảnh hưởng da, tử vong
nước
Ảnh hưởng mãn tính và Chất gây ô nhiễm nước nghiêm
cấp tính đến sức khỏe
trọng
Lan truyền bệnh
Một vài hậu quả môi trường gây ra
hình thành nguy cơ lan truyền bệnh
Tổn thương các tổ chức Gây ô nhiễm đất, mức phóng xạ
máu, gây các bệnh về tăng và các hậu quả
máu, viêm da, hoại tử
xương, đột biến gen,.v.v.
Ăn mòn, cháy da, ảnh Ô nhiễm nước và không khí, gây
14


hưởng phổi và mắt

hư vật liệu

Nguồn tin: theo US - EPA
1.6.


Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại

Với mỗi loại chất thải nguy hại khác nhau đòi hỏi phải áp dụng các phương
pháp xử lý khác nhau. Việc chọn đúng phương pháp xử lý sẽ giảm thiểu được các sự
cố xảy ra trong quá trình xử lý gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
Sau đây là một số phương pháp xử lý phù hợp với từng loại chất thải.
Bảng 1.2. Khả Năng Ứng Dụng của Các Phương Pháp Xử Lý CTNH

x
x

x
x
x

x

x

x
x
x

x

x
x
x

x

x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


x

x

Nguồn tin: Harry M. Freeman,1998

15

x
x
x
x

x

x
x

x
x
x
x
x
x
x

chất
Chất khí

x


Chất rắn/bùn

x
x

Đất ô nhiễm

x

Chất có hoạt tính hóa học cao

Chất hữu cơ khác

x

Chất thải lỏng chứa hữu cơ

Chất hữu cơ chứa clo

x

Chất thải lỏng chứa kim loại

Dung môi hữu cơ không chứa halogen

x

PCB


Dung môi hữu cơ có halogen

Lọc
Kết tủa hóa học
x
Ổn định hóa rắn x
Oxy hóa khử
Bay hơi
Ozon hóa
Lò đốt chất lỏng
Lò đốt thùng
quay
Lò đốt tầng sôi
Lò hơi
Lò hơi Lò xi
măng
Nhiệt phân

Chất thải nhiễm dầu

Hợp chất Xyanua

Chất ăn mòn

x

Quá trình xử lý

Chất lỏng


Dạng
thải

Loại chất thải

x
x
x
x
x

x
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


II.


TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
2.1.

Vài nét về tỉnh Đồng Nai

2.1.1. Điều kiện tự nhiên


Vị trí địa lý

Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.903.940 km2, chiếm
1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5 diện tích tự nhiên của vùng Đông
Nam Bộ. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa – là
trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long
Thành, Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định
Quán; Tân Phú.
Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai
tiếp giáp với các vùng sau: Phía Đông giáp Bình Thuận, Phía Đông Bắc giáp Lâm
Đồng, Phía Tây giáp TP.Hồ Chí Minh, Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình
Phước, Phía Nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đồng Nai là tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến giao thông
huyết mạch chạy qua như: quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51, tuyến đường sắt Bắc –
Nam, gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước, đồng thời có vai trò
gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên.

16



Hình 2.1. Bản đồ địa phận tỉnh Đồng Nai
 Khí hậu
Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn
hòa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất Bazan), có hai
mùa tương phản nhau (màu khô và mùa mưa)
Nhiệt độ cao quanh năm là điều kiện thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt
đới, đặc biệt là các cây trồng công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao.
Nhiệt độ bình quân sơ bộ năm là: 25,90C
Số giờ nắng trung bình trong sơ bộ năm là 2,454 giờ
Lượng mưa tương đối lớn và phân bố theo vùng và theo vụ tương đối lớn
khoảng 2.301,6 mm phân bố theo vùng và theo vụ.
 Địa hình
Tỉnh Đồng Nai có địa hình vũng đồng bằng và bình nguyên với những dải núi
rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Phân biệt như sau:
17


- Địa hình đồng bằng
Gồm 2 dạng:
+ Các bậc thềm song có độ cao từ 5 đến 10m hoặc có nơi cao từ 2 đến 5m dọc
theo các song và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài
km. Đất trên địa hình này chủ yếu là Aluvi hiện đại.
+ Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2m, có chỗ thấp hơn mực nước
biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới song rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao
phủ. Vật liệu không đồng nhất, có nhiều sét và hữu cơ lắng đọng.
- Dạng địa hình đồi lượn sóng:
Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đồi Bazan, bề mặt địa hình rất phẳng,
thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng

địa hình khác bao trùm hầu hết các khối Bazan, phù sa cổ. Đất phân bố trên địa hình
này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám.
- Dạng địa hình núi thấp:
Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối của dãy Trường Sơn với độ cao
thay đổi từ 200 – 800m. Địa hình này phân bố chủ yếu ở phía Bắc của tỉnh thuộc ranh
giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một vài núi sót ở huyện Định Quán,
Xuân Lộc. Tất cả các núi này đều có độ cao (20-300m), đá mẹ lộ thiên thành cụm với
các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét.


Đất đai

Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu. Tuy nhiên theo nguồn gốc
và chất lượng đất có thể chia làm 3 nhóm chung sau:
- Các loại đất hình thành trên đá Bazan: gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ
phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên, phân bố ở phía Bắc và Đông Bắc của
tỉnh. Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp ngắn và dài ngày như: cao su,
cà phê, tiêu…
- Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét: Đất xám, đất nâu
xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên, phân bố ở phía Nam, Đông Nam của
tỉnh. Các loại đất này thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loại cây ngắn
ngày như đậu, đỗ… và một số cây công nghiệp dài này như điều…
18


- Các loại đất hình thành trên phù sa mới:
+ Đất phù sa, đất cát. Phân bố chủ yếu ven các song như song Đồng Nai, La
Ngà. Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng như lương thực, hoa màu,
rau quả…
+ Tổng diện tích toàn tỉnh: 590.723 ha. Bao gồm: đất nông nghiệp: 277.641 ha,

đất lâm nghiệp: 181.578ha, đất chuyên dung: 49,717ha, đất ở: 16.763ha, đất chưa sử
dụng: 897ha, đất sông muối và nước mặt chuyên dung: 52.715ha.


Tài nguyên

Đồng Nai có nhiều nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú gồm tài nguyên
khoáng sản có : vàng, thiếc, kẽm, mỏ đá granite , mỏ đá xây dựng , đất sét, kaolin,
puzơlan, cát, sỏi, cao lanh, than bùn, cát sông; tài nguyên rừng và nguồn nước ... có
điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình. Đồng Nai còn phát triển thuỷ
sản dựa vào hệ thống hồ đập và sông ngòi. Trong đó, hồ Trị An diện tích 323km 2,
dung tích khoảng gần 2,8 tỷ m3, trữ lượng nước ngầm khoảng 3 triệu m3/ ngày đủ cung
cấp cho sản xuất và sinh hoạt và trên 60 sông, kênh rạch, rất thuận lợi cho việc phát
triển một số thủy sản như: cá nuôi bè, tôm nuôi…
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội


Kinh tế:

Đồng Nai là một tỉnh công nghiệp quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa và đô thị hóa cao, đặc biệt
là sự phát triển của các khu công nghiệp của tỉnh. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
các khu công nghiệp thì ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề cần được quan tâm, trong
đó vấn đề về CTNH phát sinh tại các KCN là một trong những vấn đề quan trọng nhất
vì tính chất nguy hại và sự ảnh hưởng lâu dài của chúng tới môi trường và con người.


Công nghiệp:

Đồng nai là một trong các Tỉnh dẫn đầu phát triển công nghiệp tại Việt nam, là

tỉnh phát triển KCN đầu tiên tại vùng Nam bộ Việt nam, và đang thu hút mạnh mẽ
nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Riêng trong lĩnh vực
qui hoạch phát triển KCN, do có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp, đến
năm 2010, chưa kể các cụm tiểu thủ công nghiệp qui mô nhỏ, Đồng Nai đã qui
hoạch và phát triển hơn 11.000 ha đất KCN tập trung, trong đó Thủ tướng Chính
19


phủ đã phê duyệt 16 KCN với diện tích 4.805 ha, trở thành địa phương dẫn đầu
cả nước trong việc xây dựng phát triển KCN. Các KCN này, cơ sở hạ tầng đã và
đang được xây dựng đồng bộ, đã bố trí trên 57% diện tích đất và đang sẵn sàng
đón nhận các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó trong những năm vừa qua, Đồng Nai là một trong những địa
phương đạt được nhiều thành tựu về thu hút đầu tư và phát triển các khu công nghiệp.
Cho đến nay, đã có 30 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất quy
hoạch hơn 9500 ha, và dự kiến đến năm 2020, sẽ có 36 khu công nghiệp đi vào hoạt
động tại Đồng Nai. Việc hình thành và phát triển nhanh các khu công nghiệp như vậy,
một mặt đã tạo ra động lực đáng kể để góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa
phương nhưng đồng thời, cũng tạo ra nhiều áp lực ngày càng gia tăng về mặt bảo vệ
môi trường, nhất là vấn đề quản lý chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp.
Hiện tại Đồng Nai đang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác thu gom, vận
chuyển và quản lý CTNH, cụ thể là chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển CTNH
riêng biệt, CTNH còn chôn lấp chung với rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng tới môi
trường nghiêm trọng. CTNH cũng chưa được vận chuyển theo những tuyến đường
riêng đảm bảo khoảng cách an toàn và phòng tránh được những sự cố xảy ra, chưa
quản lý chặt chẽ việc phát sinh, thu gom, xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Mặc dù CTNH đã được phân loại theo quy định, nhưng vẫn còn một lượng lớn CTNH
được vứt bỏ bừa bãi đã gây ra rủi ro cho con người và môi trường.



Nông - Lâm - Ngư nghiệp:

Quỹ đất phát triển nông nghiệp khoảng 381.000 ha. Đất canh tác nông nghiệp
phần lớn là đất đỏ bazan thích hợp để phát triển các loại cây công nghiệp và cây ăn
quả. Các cây trồng chủ yếu như cao su (41.000 ha ), cà phê (15.000 ha), điều (43.000
ha), đậu nành (7.000 ha), bắp (65.500ha), khoai mỳ (18.000ha), cây ăn quả (46.000 ha)
... Bưởi Tân triều của Đồng nai là đặc sản nổi tiếng vùng Nam bộ. Đồng nai đang là
một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về sản xuất thức ăn gia súc, và có nhiều trang
trại chăn nuôi qui mô công nghiệp, tổng đàn trâu bò 72.000 con, heo 970.000 con, gia
cầm 10 triệu con, đàn ong 58.000 đàn. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công
nghiệp chế biến.
20




Thương mại:

Đồng Nai xuất khẩu chủ yếu các loại sản phẩm nông nghiệp như mủ cao su sơ
chế, cà phê, lạc nhân, hạt điều nhân, bắp, nông sản thực phẩm chế biến..., một số sản
phẩm công nghiệp như ván ép, giày da, may mặc, sản phẩm cơ khí, điện tử...Nhập
khẩu chủ yếu là các loại vật tư nguyên liệu như phân bón, xi măng, sắt thép xây dựng,
phụ tùng thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất. Năm 2004, kim ngạch xuất nhập khẩu của
Đồng nai đạt khoảng 5,6 tỷ USD.


Dịch vụ:

Đồng nai đang phát triển nhanh các dự án nhà ở, khách sạn bệnh viện, trường
học... đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, học tập của cộng đồng dân cư và các nhà đầu tư.

Đồng nai hiện đã có 2 sân golf 36 lỗ, đã có siêu thị Big C, nhà hàng gà rán Kentucky,
nhà hàng món ăn Hàn quốc... Dịch vụ tài chính ngân hàng cũng đã đáp ứng nhu cầu đa
dạng của các nhà đầu tư, các loại thẻ tín dụng dễ dàng sử dụng tại Đồng nai và Việt
nam.


Du lịch:

Đồng Nai là vùng đất có nền văn minh cổ xưa với nhiều di tích văn hóa lịch sử
giá trị gồm các loại hình vui chơi giải trí , nghỉ dưỡng dã ngoại cuối tuần, du lịch, sinh
thái, du lịch vườn, du lịch lễ hội văn hóa... Một số điểm du lịch đang đầu tư khai thác
tại Đồng nai như :
+ Sông Đồng nai, với độ dài trên 500km, chảy qua Đồng nai vừa là nguồn cung
cấp nước ngọt chủ yếu của các địa phương trong khu vực, vừa là tuyến giao
thông thủy quan trọng, vừa hình thành những tuyến điểm du lịch sông nước như Cù
lao phố, làng cổ Bến Gỗ, các làng nghề truyền thống, các khu chợ trên bến dưới
thuyền...
+ Văn miếu Trấn Biên : Nằm trong quần thể trung tâm văn hoá du lịch Bửu
Long, là nơi thờ phụng các danh nhân văn hóa Việt nam và vùng Nam bộ.
+ Thác mai -Hồ nước nóng : nằm trong khu vực cảnh quan thiên nhiên hoang
dã, hồ nước nhiệt độ đến 600C, chứa nhiều khoáng chất có tác dụng tốt cho sức khỏe
con người.
+ Vườn quốc gia Cát Tiên : Với diện tích 74.329ha, là vườn quốc gia lớn nhất
Việt nam, được UNESCO công nhận là khu sinh quyển của thế giới.
21




Hợp tác đầu tư nước ngoài:


Đến tháng 12/2004, Tại Đồng Nai, đầu tư trực tiếp của nước ngoài có trên 600
giấy phép của các doanh nghiệp thuộc 26 quốc gia và vùng lãnh thổ với vốn đăng ký
trên 7,16 tỷ USD, là tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài xếp thứ 3 Việt Nam sau Thành phố
Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội . Riêng các doanh nghiệp Hàn quốc, đã có trên 110
doanh nghiệp đầu tư vào Tỉnh Đồng nai với vốn đăng ký trên 1,13 tỷ USD, là một
trong ba nước và vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất tại Tỉnh Đồng nai, trong đó có các dự
án khá lớn như : Công ty Hwaseung (64 triệu USD), Công ty Choongnam (58 triệu
USD), Công ty Hyosung (52,5 triệu USD), Công ty Daeshin (50 triệu USD), Công ty
Taekwang (41 triệu USD), Công ty Asia Stainless (30 triệu USD), Công ty LG
chemical (21,5 triệu USD), Công ty Daewoo Pharma (14,6 triệu USD)... Các nhà đầu
tư Hàn quốc triển khai thực hiện dự án nghiêm túc, đạt được những kết quả tốt, được
Chính phủ Việt nam và tỉnh Đồng nai đánh giá cao . Thực hiện chính sách mở cữa thu
hút vốn đầu tư nước ngoài, Đồng nai tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường
cải cách thủ tục hành chính một cách toàn diện, theo phương châm “Chính quyền đồng
hành cùng Doanh nghiệp”, khai thác triệt để những tiềm năng và lợi thế so sánh vốn
có, kết hợp vận dụng những chính sách và thiện chí khuyến khích đầu tư của Tỉnh, hy
vọng các nhà đầu tư sẽ quan tâm đầu tư vào Đồng Nai nhiều hơn nữa.
2.1.3. Điều kiện xã hội


Dân số: Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2015 là 2.559.673 người. Trong

đó:
+ Phân theo khu vực thành thị - nông thôn là: Thành thị là: 855.703 người;
Nông thôn là 1.703.970 người.
+ Phân theo giới tính: Nam: 1.270.120 người, chiếm 49,62%; Nữ:1.289.554
người, chiếm 50,38%.
+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,12%



Giáo dục: Tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 100%. Kết quả xây dựng trường

đạt chuẩn quốc gia đến năm 2010 là mầm non 12%, tiểu học 12%, THCS 15%, THPT
20%. Đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 2 trường đại học, 9 trường cao đẳng, 6
trường trung cấp chuyên nghiệp, 80 cơ sở dạy nghề với năng lực đào tạo trên 58.000
học viên.
22




Y tế - Gia đình – Trẻ em: Năm 2010, dự kiến toàn tỉnh có 257 cơ sở y tế.

100% xã, phường có trạm y tế, 100% trạm y tế có nữ hộ sinh, 100% ấp, khu phố có
nhân viên y tế được đào tạo và hưởng chế độ trợ cấp của nhà nước. Toàn tỉnh có 19
bệnh viện đa khoa, chuyên khoa và 13 phòng khám đa khoa khu vực với 5.675 giường
bệnh, đạt 19 giường bệnh/vạn dân. Toàn tỉnh có 5.703 cán bộ y tế, đạt 22,5 cán bộ y
tế/vạn dân. Trong đó số bác sỹ là 1.267 người, đạt 5 bác sỹ/vạn dân. - Cuối năm 2010,
toàn tỉnh có 86% ấp, khu phố và 94% hộ gia đình đạt danh hiệu ấp, khu phố, gia đình
văn hóa; 98% cơ quan, đơn vị có đời sống văn hóa. Tỷ lệ hộ nghèo tính theo
chuẩn năm 2006 đến cuối năm 2009 còn dưới 1%. Nuế tính theo chuẩn 2009 của tỉnh
đến cuối năm 2010 còn 4,27%. - Tỷ lệ hộ dùng điện năm 2010 đạt 99%. - Tỷ lệ hộ dân
sử dụng nước sạch năm 2010 khu vực thành thị đạt 98%, khu vực
2.2.

Tình hình chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Tính đến tháng 10/2010, Sở TN-MT đã thực hiện cấp và điều chỉnh 972 Sổ
đăng ký quản lý chủ nguồn thải CTNH đối với 747 chủ nguồn thải CTNH trên địa bàn

tỉnh, với khối lượng CTNH đăng ký 38.318 tấn/năm. Bên cạnh đó, đã cấp trên 9.000
chứng từ quản lý CTNH cho các chủ nguồn thải.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, tổng hợp chứng từ CTNH và báo cáo QLCTNH
của chủ nguồn thải xác định chủng loại CTNH phát sinh theo nhóm dòng thải chính
theo quy định tại Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, gồm 18 nhóm (từ nhóm 02 đến nhóm 19) như sau:
- Chất thải từ ngành sản xuất hóa chất vô cơ (mã nhóm 02) khối lượng đăng ký
phát sinh 403 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành sản xuất hóa chất hữu cơ (mã nhóm 03) khối lượng đăng
ký phát sinh 901 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình khác ( mã nhóm 04) khối lượng
đăng ký phát sinh 40 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành luyện kim (mã nhóm 05) khối lượng đăng ký phát sinh
2.976 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh (mã nhóm 06) khối
lượng đăng ký phát sinh 354 tấn/năm.
23


- Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu
khác (mã nhóm 07) khối lượng đăng ký phát sinh 2.950 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sảm
phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in (mã
nhóm 08) khối lượng đăng ký phát sinh 4.033 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
(mã nhóm 09) khối lượng đăng ký phát sinh 2.622 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm (mã nhóm 10) khối lượng
đăng ký phát sinh 3.691 tấn/năm.
- Chất thải xây dựng và phá dỡ kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm (mã
nhóm 11) khối lượng đăng ký phát sinh 1.340 tấn/năm.

- Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải, xử lý nước cấp sinh
hoạt và công nghiệp (mã nhóm 12) khối lượng đăng ký phát sinh 6.499 tấn/năm.
- Chất thải từ ngành y tế và thú y trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này (mã nhóm
13) khối lượng đăng ký phát sinh 224 tấn/năm.
- Chất thải ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (mã nhóm 1 4) khối
lượng đăng ký phát sinh 15 tấn/năm.
- Thiết bị, phương tiện GTVT đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá
dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện GTVT (mã nhóm 15) khối lượng đăng ký phát
sinh 155 tấn/năm.
- Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác (mã nhóm 16)
khối lượng đăng ký phát sinh 171 tấn/năm.
- Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất
lạnh và chất đẩy propellant (mã nhóm 17) khối lượng đăng ký phát sinh 2.272
tấn/năm.
- Các loại chất bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ (mã nhóm
18) khối lượng đăng ký phát sinh 5.377 tấn/năm.
- Các loại chất thải khác (mã nhóm 19) khối lượng đăng ký phát sinh 4.255
tấn/năm.
Riêng nhóm chất thải tử ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí
và than ( mã nhóm 01) không phát sinh.
24


Qua kết quả kiểm tra và thống kê các sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải CTNH,
các báo cáo về quản lý CTNH và chứng từ CTNH của 300 chủ nguồn thải và các đơn
vị vận chuyển, xử lý cho thấy hiện có 23 đơn vị đang hoạt động thu gom, vận chuyển
và xử lý, tiêu hủy CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh với khối lượng CTNH thu gom,
xử lý 23.371 tấn/năm, đạt 61%, trong đó:
-


10 đơn vị trên địa bàn tỉnh (có 07 đơn vị do Bộ Tài nguyên và Môi

trường cấp phép và 03 đơn vị do UBND cấp Giấy phép) thực hiện thu gom, xử lý và
tiêu hủy được 10.369 tấn/năm.
-

13 đơn vị còn lại tại thành phố HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương,

Tiền Giang…(do Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép) có khối lượng CTNH thu gom,
vận chuyển và xử lý, tiêu hủy 12.975 tấn/năm.
2.3.

Tình hình, kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn

tỉnh Đồng Nai
2.3.1. Tình hình triển khai các khu xử lý chất thải theo quy hoạch
Căn cứ Quyết định số 7480/QĐ.UBND ngày 26/7/2006 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch các khu xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tỉnh Đồng Nai có 07 khu xử lý rác thải sinh hoạt và 03
khu xử lý tập trung liên huyện, liên đô thị, tiến độ triển khai đến nay như sau:
- 03 đơn vị đã được cấp chứng nhận đầu tư gồm:
(1). Khu xử lý Trảng Dài của Công ty Dịch vụ Môi trường Đô thị Đồng Nai và
Nhà máy xử lý CTRSH Công ty cổ phần Môi trường Đồng Xanh, tổng lượng chất thải
tiếp nhận khoảng 500 tấn/ngày (trong đó, khoảng 200 tấn/ngày được xử lý tại Nhà
máy xử lý CTRSH Công ty cổ phần Môi trường Đồng Xanh)
(2). Công ty CP DV Sonadezi (Khu xử lý Quang Trung)
(3). Công ty TNHH Tài Tiến (Khu xử lý Tây Hòa) đều đã đưa dự án vào hoạt
động giai đoạn 1, với công suất tiếp nhận CTNH khoảng 16,1 tấn/ngày.
- 04 Khu xử lý đang trong giai đoạn lập hồ sơ đầu tư (gồm Phú Thanh, Xuân
Mỹ, Bàu Cạn, Vĩnh Tân). Trong đó, khu xử lý Phú Thanh, Vĩnh Tân, Bàu Cạn (phần

90 ha giao Công ty TNHH TM DV Phúc Thiên Long) hiện đang thực hiện các thủ tục
về đo vẽ, bồi thường đất đai và lập hồ sơ xin chứng nhận đầu tư; Khu xử lý Xuân Mỹ
và Bàu Cạn (phần 10 ha giao Công ty TNHH Tân Thiên Nhiên) về cơ bản đã hoàn
25


×