Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ngắm trăng - Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.34 KB, 5 trang )

Nguy n Th Thu H THCS Nguy n Huy T ng
Tun 22- Tit 85
NS:10.02.2008
NGM TRNG- I NG
-H Chớ Minh-
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên tha thiết, tầm t tởng lớn lao của Hồ Chí Minh,
từ đó thấy đợc chất thépcủa ngời chiến sĩ Cách mạng trong cảnh gian nguy.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật của hai bài thơ qua những hình ảnh vừa cổ
điển vừa hiện đại, lời thơ súc tích gợi cảm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
2. Kĩ năng: cách phân tích, cảm thụ một tác phẩm thơ thất ngôn tứ tuyệt của một
phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa giản dị vừa uyên thâm.
3. Thái độ:
- Hiểu và thấy thêm vẻ đẹp của Bác Hồ kính yêu qua chính những vần thơ của Ngời.
- Từ đó, xây dựng cho mình một hoài bão, một lý tởng sống đẹp.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Học sinh:
- Su tầm t liệu, tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
- Tìm đọc thơ của Bác- nhất là tập thơ Nhật ký trong tù và thơ của các nhà cách
mạng khác viết trong hoàn cảnh bị giặc tù đày.
- Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK.
Giáo viên:
- Su tầm t liệu, tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
- Thiết kế giáo án- các hoạt động dạy và học.
- Chuẩn bị các tranh ảnh, t liệu, đèn chiếu.phục vụ cho tiết dạy.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động
GV:.Kim tra bi c
HS: Lờn bng tr li.
GV:Gii thiu bi mi


Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.Kiểm tra bài cũ.Giới thiệu về tác giả và
đọc thuộc lòng bài thơ TCPB ?Cảm
nhận của em về câu cuối của bài?
HS: Cuộc đời cách mạng thật là sang
-Cái cời ngạo nghễ trớc gian khổ.
-Niềm vui khi xác định đợc cho mình một
cuộc sống hữu ích, vì dân tộc.
- Vẻ đẹp mộc mạc, rất đỗi bình dị của thơ
Bác. Thể hiện một tâm hồn vĩ đại mà giản
dị.
2. Giới thiệu bài mới. (1 phút) GV: Trong
cuộc đời làm Cách mạng gian khổ của mình,
Bác có 14 tháng bị giam cầm trong nhà tù của
Tởng Giới Thạch. Trong Mời bốn trăng tê tái
gông cùm ấy, Ngời đã để lại cho chúng ta một
GV: Dựa vào SGK, hãy trình
bày những hiểu biết của em về
tác giả và tập thơ NKTT ?
HS dựa vào chú thích trả lời.
GV hớng dẫn phân tích bài
Ngắm trăng (25 phút)
GV: Vọng nguyệt là một đề
tài nh thế nào của văn học? Em
hãy đọc một số câu thơ viết về
trăng?
HS dựa vào hiểu biết trả lời.
GV: Trình bày hiểu biết của em
về thể thơ?
GV đọc và gọi HS đọc.

GV giải nghĩa từ để dịch nghĩa
bài thơ.
Chú ý các từ:
+ lơng (tốt lành)
+ hà (sao?). nại nhợc hà (làm sao
đây?)
+ khán (nhìn, xem) khác với
vọng là ngắm từ xa, nhìn từ xa.
+ thi gia: nhà thơ.
GV: Có thể phân tích bài thơ
tập thơ giá trị. Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã
viết về tập thơ này: Con đọc trăm bài trăm ý
đẹp/ ánh đèn toả rạng mái đầu xanh/ Vần thơ
của Bác, vần thơ thép/ Mà vẫn mênh mông bát
ngát tình. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu 2 bài thơ nhỏ trong tập thơ bất hủ của
Ngời để thấy hơn chất thép và chất tình của
một hồn thơ vĩ đại: Hồ Chí Minh!
Hot ng 2: Tỡm hiu bi hc
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả: (HS đã đợc giới thiệu)
2. Tác phẩm: Tập thơ NKTT
-Là một tập nhật kí bằng thơ, gồm 133 bài
thơ chữ Hán, đợc sáng tác trong thời gian
Bác bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giam (từ
8/1942 đến 9/1943)
- Tập thơ thể hiện rõ tâm hồn cao đẹp, ý
chí cách mạng phi thờng và tài năng thơ
xuất sắc của Bác.
II. Tìm hiểu bài thơ Ngắm trăng

1. Đề tài và thể thơ.
-Đề tài quen thuộc. Trăng là nguồn cảm
hứng, là tri âm của muôn đời thi sĩ.Bác là
một ngời yêu trăng. Trong thơ Bác, ánh
trăng luôn tràn đầy:
+Chẳng đợc tự do mà thởng nguyệt/Lòng
theo vời vợi mảnh trăng thu.
+Trăng vào cửa sổ đòi thơ/Việc quân
đang bận xin chờ hôm sau
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
2. Đọc và giải nghĩa.
-Đọc: Nhịp thất ngôn thờng là 4/3.
Giọng: nhẹ nhàng, vang ngân.
- Giải nghĩa:
- Chọn cách phân tích từng đôi câu.
3. Phân tích bài thơ
a.Hai câu đầu: Sự bối rối của Bác tr ớc
một đêm trăng tốt lành.
-Hoàn cảnh: trong ngục (Hoàn cảnh đau
theo hớng nào?
HStrả lời
GV. Con ngời thờng ngắm trăng
thởng nguyệt trong hoàn cảnh
nào? Từ đó, em thấy điều kiện
để ngắm trăng của Bác có gì
đặc biệt?
HS: Ngời ta vẫn chỉ ngắm trăng
khi th thái, an nhàn. Nhng Bác
lại ngắm trăng trong khi đang bị
tù đày.

GV: Có ngời cho rằng 2 câu
đầu, Bác muốn tố cáo chế độ
nhà tù hà khắc. Em có đồng ý
không? Tại sao?
HS: Không đồng ý vì nó không
hợp lý.
GV: Lại có ngời hiểu rằng, câu
thơ đầu chứng tỏ Bác luôn canh
cánh một nỗi lo vật chất. Em
thấy ý kiến này thế nào?
HS: Không thể nghĩ nh vậy. Vì
hoa với rợu đối với các thi
nhân cũng là các thú chơi về
tinh thần mà thôi.
GV. Do không có điều kiện để
ngắm trăng nh ngời xa nên trớc
đêm trăng đẹp, tâm trạng của
Bác nh thế nào?
GV: Bác yêu trăng!. Đó là điều ta
đã biết. Nhng dẫu vậy, ta vẫn bất
ngờ về tâm trạng bối rối rất thật, rất
nghệ sĩ của Bác. Không tha thiết với
trăng, không thực lòng coi trăng là
bạn thì không thể có tâm trạng xốn
xang ấy.
GV: Trên cơ sở phân tích ấy,
khổ, bi thơng: Trên đời ngàn vạn điều cay
đắng/ Cay đắng chi bằng mất tự do.)
+Câu thơ đầu không nhằm trình bày một
cảnh ngộ mà hiện lên một t thế vợt lên

cảnh ngộ.
+Câu thơ đầu chẳng những không thể hiện
nỗi đau khổ về cảnh tù đầy, nỗi khổ sở vì
thiếu thốnmà lại làm ta nghĩ đến nét sinh
hoạt văn hoá tinh thần tao nhã của những
văn nhân mặc khách xa Khi xem hoa nở,
khi chờ trăng lên .
- Nhấn mạnh đến cái vô tửu, vô hoa là
để chuẩn bị cho một cái có. Giống nh cụ
Nguyễn Khuyến xa khi đón Bạn đến chơi
nhà vậy.
-Tâm trạng: Bối rối đến phải tự hỏi mình
nại nhợc hà (biết làm sao đây?)
-Câu thứ hai là một câu hỏi, làm hiện lên
một vẻ nh lúng túng rất chân chất, mộc
mạc của ngời bạn thấy mình cha đợc chu
đáo với bạn!
b.Hai câu sau:Mối giao cảm giữa ng ời và
em có nhận xét gì về câu thơ
dịch Cảnh đẹp đêm nay, khó
hững hờ ?
HS: Câu thơ dịch, dù đã cố gắng
bảo đảm ý của câu thơ nguyên
tác song do không giữ đợc dạng
câu nghi vấn nên đã không diễn
tả đợc hết sự băn khoăn, bối rối
của Bác.
GV: Dẫu băn khoăn vậy, nhng
Bác vẫn có cách tiếp bạn riêng.
Hãy đọc 2 câu sau và cho biết

Bác đã đến với trăng nh thế nào?
GV: Có ngời cho 2 câu thơ đã
thể hiện một cuộc vợt ngục về
tinh thần của Bác. Em hãy
chứng minh.
HS:
+Song sắt- biểu hiện của tù ngục
-đã bị vợt qua.
+ Ngời tù đã thành thi gia (nhà
thơ)
GV: Tại sao bài thơ nhan đề là
vọng nguyệt mà ở hai câu
cuối, tác giả lại dùng từ
khán ?
GV: Đọc lại bài thơ. Nội dung
bài thơ?
GV: Hãy chứng minh bài thơ là
sự kết hợp giữa bút pháp nghệ
thuật cổ điển và hiện đại?
HĐ 5. Hớng dẫn tự đọc (5 phút)
GV: Bài thơ có phải chỉ nói
trăng.
- Bác vẫn vợt qua song sắt nhà tù để ngắm
trăng.
- Và đẹp tuyệt vời là trăng cũng theo khe
cửa để ngắm ngời.
-Đó là một cuộc vợt ngục về tinh thần của
Bác.
Vọng->khán: giao hoà, gần gũi.
4.Tổng kết.

-Bài thơ thể hiện lòng yêu thiên nhiên và
phong thái ung dung của Bác trong cảnh tù
đày.
- Nghệ thuật: Sự kết hợp cổ điển và hiện
đại
+ Cổ điển: Đề tài, thể thơ, thi liệu, cách
thức biểu đạt
+Hiện đại: T thế của thi nhân, chất chiến
đấu của thời đại mới, hồn thơ luôn vận
động.
III. Bài thơ Đi đờng
-Chất triết lý của bài thơ: Mợn chuyện đi đ-
ờng để nói chuyện làm cách mạng
- Bài thơ thể hiện trí tuệ vĩ đại: Thấu rõ qui
luật của cuộc sống. Từ đó thấy đợc qui luật
của con đờng đấu tranh CM. Đồng thời, nó
thể hiện lòng tin tởng vào chiến thắng, nhìn
thấy tơng lai ngay trong cảnh ngộ nguy nan
nhất.

Hot ng 3:Luyện tập
Hot ng 4: Hớng dẫn về nhà.
IV. Hớng dẫn về nhà.
-Học thuộc lòng 2 bài thơ.
chuyện về chuyện đi đờng
không?
GV: nếu bài Ngắm trăng cho
ta thấy tâm hồn cao đẹp của
Bác thì bài thơ này lại cho em
thấy sự vĩ đại của trí tuệ Bác.

Em hãy chứng minh.
GV: Hãy phân tích từng câu thơ
(theo kết cấu Khai- Thừa-
Chuyển- Hợp) theo nội dung đã
gợi ý trên.
-Tìm đọc các bài thơ khác của Bác trong
NKTT
-Hãy CM rằng Trong thơ Bác luôn tràn
đày ánh trăng
-Soạn CDĐ

×