Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Islam giáo và phong trào giải phóng dân tộc ở philippin thế kỉ XIX thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.12 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân
thành đến cô giáo - Tiến sĩ Lường Hoài Thanh, người đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong khoa
Sử - Địa, trong tổ lịch sử thế giới trường Đại học Tây Bắc, các cán bộ phòng thư
viện của trường Đại học Tây Bắc cũng như gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này.
Tuy đã có rất nhiều cố gắng tuy nhiên khóa luận không thể tránh khỏi
những sai sót, rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô và các bạn để
khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sơn La, ngày 10 tháng 5 Năm 2015
Tác giả

Bùi Hồng Thắm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 1
3. Mục đích nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 2
5. Các phương pháp nghiên cứu vấn đề ................................................................ 2
6. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................. 2
CHƢƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ISLAM GIÁO
TẠI ĐÔNG NAM Á ........................................................................................... 4
1.1 Quá trình du nhập của Islam giáo ở Đông Nam Á.......................................... 4
1.2 Quá trình hình thành cộng đồng Islam giáo tại Đông Nam Á ........................ 6
CHƢƠNG II: ISLAM GIÁO VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI


PHÓNG DÂN TỘC CỦA NGƢỜI MORO Ở PHILIPPIN CUỐI THẾ KỈ
XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX.................................................................................... 18
2.1 Quá trình du nhập và phát triển của Islam giáo ở Philippin ......................... 18
2.2 Khái quát về người Moro ở Philippin. .......................................................... 22
2.3 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của người Moro ở Philippin. ........ 36
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 43


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đầu thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á hầu hết đều bị thực dân Phương
Tây đô hộ, ngay sau đó các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước
này diễn ra mạnh mẽ. Một trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các
phong trào đấu tranh ở các nước này là yếu tố tôn giáo. Điển hình như ở
Philipin, người Moro (tên gọi người Philippin theo Islam giáo) đã có đóng góp
rất lớn trong quá trình đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha và đế quốc Mỹ.
Để làm rõ những vấn đề này em đã lựa chọn vấn đề " Islam giáo và phong trào
giải phóng dân tộc ở Philippin thế kỉ XIX - thế kỉ XX " làm đề tài nghiên cứu
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tìm hiểu về quá trình phát triển của Islam giáo và ảnh hưởng của tôn giáo
này đến phong trào giải phóng dân tộc của một số khu vực Đông Nam Á nói
chung và ở Philippin có rất nhiều tác phẩm đề cập đến như:
+ Cuốn "Mấy tín ngưỡng tôn giáo ở Đông Nam Á" do Trương Sĩ Hùng
(chủ biên), Nxb Thanh Niên, Hà Nội, năm 2003. Trong tác phẩm, các tác giả
đã nói đến vấn đề du nhập của Islam giáo vào khu vực Đông Nam Á nói
chung và một số nước cụ thể. Đồng thời tác phẩm cũng đã đề cập tới vai trò
của tôn giáo này trong đời sống của một số nước trong khu vực như Philipin,
Thái Lan, Malaysia.

+ Cuốn "Lịch sử Đông Nam Á" của Lương Ninh, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
2005. Trong cuốn sách này tác giả đã khái quát về các nước ở Đông Nam Á từ
sơ sử đến trước chủ nghĩa thực dân và quá trình thực dân hóa.
+ Cuốn "Tôn giáo và văn hóa" của tác giả Trương Sĩ Hùng, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2007. Qua tác phẩm, tác giả đề cập đến vấn đề Islam giáo
trong đời sống của các nước Đông Nam Á từ khi nó du nhập. Đặc biệt, tác phẩm
đã trình bày vai trò của Islam giáo trong từng đất nước, đặc biệt là đời sống
chính trị, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, tác giả lại chưa nói được quá trình du nhập
của Islam giáo vào khu vực cụ thể.
1


+ Cuốn "Tìm hiểu văn hóa Philippin, Tập I" của Trung tâm khoa học xã
hội và nhân văn quốc gia viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội.
Qua tác phẩm, tác giả đã đề cập đến các vấn đề vài nét về các dân tộc ở
Philippin, người Moro và cuộc sống của họ (trang phục, nhà ở, nghề nghiệp,
công việc của phụ nữ...)
+ Cuốn "Tìm hiểu lịch sử - Văn hóa Philippin, Tập II" của Trung tâm
khoa học xã hội và nhân văn quốc gia viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2001. Đã đề cập đến vấn đề lịch sử, văn hóa, kinh tế...của
Philippin trong các thời kì khác nhau.
3. Mục đích nghiên cứu vấn đề
Đề tài nghiên cứu về Islam giáo ở Đông Nam Á nói chung và ở Philippin
nói riêng. Qua đó làm rõ quá trình hình thành, phát triển của các cộng đồng
Islam giáo từng nước từng khu vực như Malayxia, Việt Nam, Philippin...Từ đó
đi sâu làm rõ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chịu sự ảnh hưởng của tôn giáo
ở Philipin do người Moro tiến hành.
4. Phạm vi nghiên cứu vấn đề
Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm cộng đồng Islam giáo từ khi tôn giáo
này bắt đầu du nhập và ảnh hưởng cho đến ngày nay. Đồng thời tìm hiểu sâu

hơn về cộng đồng Islam giáo ở Philippin, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của
người Moro ở Philipin cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài tôi sử dụng các phương pháp
nghiên cứu: phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra còn có các
phương pháp khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu…
6. Cấu trúc của đề tài
Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo gồm 2 chương như
sau:
Chương I: Sự hình thành và phát triển của Islam giáo tại khu vực
Đông Nam Á.
1.1 Quá trình du nhập của Islam giáo tại khu vực Đông Nam Á.
2


1.2 Quá trình hình thành cộng đồng Islam giáo tại Đông Nam Á..
Chương II: Islam giáo và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
người Moro ở Philippin cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2.1 Quá trình du nhập và phát triển của Islam giáo ở Philippin.
2.2 khái quát về người Moro ở philippin.
2.3 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của người Moro ở Philippin.

3


CHƢƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ISLAM
GIÁO TẠI ĐÔNG NAM Á
1.1 Quá trình du nhập và của Islam giáo ở Đông Nam Á
Lịch sử Islam giáo được biết đến qua các cuộc chiến tranh để mở rộng
lãnh thổ và truyền bá Islam giáo đến khu vực khác tiêu biểu như ở khu vực

Trung Đông nơi tôn giáo này xuất hiện, hay ở Ấn Đô ̣ là cuô ̣c chiế n tranh của các
vương quố c Islam giáo Ápgannixtan với Ấn Độ và thành lập nên vương triều
Islam giáo Đêli hùng mạnh vào thế kỉ XIII . Vấ n đề các nhà nghiên cứu Islam
giáo ở khu vực Đông Nam Á đó là muốn nghiên cứu tim
̀ hiểu xem Islam giáo
đến khu vực này có phải dùng tới ba ̣o lực và áp đă ̣t như bao khu vực khác mà
tôn giáo này từng đă ̣t chân tới hay nó diễn ra bằng

con đường hoà bình, không

bạo lực. Nhưng theo các nhà ho ̣c giả phương Tây cũng như lich
̣ sử của các nước
trong khu vực , Islam giáo đế n Đông Nam Á rấ t hoà biǹ h , thông qua con đường
buôn bán và giao lưu văn hoá , chứ không dùng tới chiế n tranh và áp đă ̣t như các
khu vực khác. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy giữa sự hình thành Islamgiáo ở
Đông Nam Á và các khu vực khác đế n như thế nào? Đông Nam Á nằ m trên con
đường buôn bán từ Trung Hoa đế n phương Tây nên các thương nhân Islam giáo
đến đây đặt cơ sở buôn bán và đã truyền bá

Islam giáo. Hay do lực lươ ̣ng của

Islam giáo chưa đủ sức vươn tới Đông Nam Á , cũng có thể do ảnh hưởng của
“cuô ̣c thâ ̣p tự chinh” [3;Tr.90] nên ho ̣ tâ ̣p trung giữ vùng đấ t mà ho ̣ đa ̣t đươ ̣c
trong các cuô ̣c chiế n trước đây, do đó không có thời gian chú ý đế n Đông Nam Á.
Tấ t cả các nguyên nhân trên đưa ra chỉ càng làm rõ thêm viê ̣c Islam giáo đế n khu
vực Đông Nam Á trong hoà bình.
* Quá trình du nhập của Islam giáo vào Inđônêxia.
Những thương gia Islam giáo Arập đã đến giảng đạo tại Indonesia từ thế kỷ
VII nhưng không có kết quả trước các ảnh hưởng sâu đậm của Ấn giáo tại vùng
đất này. Phải đợi đến thế kỷ XV, một biến cố lớn lao đã xảy đến làm thay đổi tình

hình đất nước này. Đó là sự kiện vua Raden Patah theo Islam giáo đã ra lệnh cho
toàn đảo Java phải bỏ Hindu giáo để theo Islam giáo. Chỉ trong một thời gian
4


ngắn, vua Patah đã biến đại đảo Java thành một vương quốc Islam giáo (Islamic
Kingdom) đầu tiên tại châu Á.
* Quá trình du nhập Islam giáo vào Malaysia.
Malaysia đươ ̣c cải giáo muộn hơn, vào khoảng thế kỷ XV , trong đó tiể u
quố c Malacca đóng vai trò chủ đa ̣o trong quá triǹ h Islam giáo hoá miề n đấ t này .
Vào thế kỷ XV , khi tiể u quố c Malacca đã cải giáo theo Islam giáo

(1424) và

phát triển kinh tế với thươn g cảng buôn bán sầ m uấ t đã khiế n cho các tiể u quố c
trong vùng quầ n đảo có xu hướng cải đa ̣o theo Islam giáo này. Điều này đã tạo
nên mô ̣t khu vực lớn vừa phát triể n kinh tế , vừa ha ̣n chế sự can thiê ̣p của vùng
Đông Nam Á lu ̣c địa.
* Quá trình du nhập Islam giáo vào Myanma.
Islam giáo bắt đầu truyền bá vào Myanma ngày nay vào khoảng thế kỷ
XIII - XIV và có nguồ n gố c từ Bengal . Bengal đã theo Islam giáo từ đầ u thế kỷ
XIII và nơi đây chin
́ h là giới ha ̣n

Câ ̣n Đông của con đường bành trướng theo

đường bô ̣ của Islam giáo . Từ lâu, miề n bắ c Arakan của Myanma đã có quan hê ̣
về kinh tế và văn hoá với Bengal , vì thế Arakan tự nhiên đã trở thành khu vực
phát triển Islam giáo chủ yếu và truyền bá tôn giáo này vào Myanma.
* Quá trình du nhập Islam giáo vào Việt Nam.

Islam giáo du nhập vào Việt Nam qua các thời điểm khác nhau, theo Tống
sử củ a Trung Quốc thì thế kỷ X đã thấy người Chăm khi giết trâu để cúng họ
đều cầu nguyện cầu kinh đề cao Thượng đế Alah của người Islam giáo, điều này
có thể giả định từ thế kỷ thứ X, Islam giáo đã được truyền vào đất Chiêm Thành.
Hay như “theo truyề n thuyế t của người Chăm thì vào đầ u thế kỷ XI đã có mô ̣t
vua của nước Chămpa theo

Islam giáo và hành hương đế n thánh điạ

Mécca”[2;Tr.386]. Từ thế kỷ X, tín ngưỡng Islam giáo đã manh nha ở Vương
quốc Chăm thông qua các thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào, gây ảnh
hưởng nhất định trong đời sống tâm linh người Chămpa. Nhưng Islam giáo
không phát triển, có lẽ vì lòng sùng tín thần thánh Bàlamôn giáo, tập tục, lễ nghi
cùng chế độ mẫu hệ đã ăn sâu bén rễ, trở thành truyền thống trong xã hội
Chămpa, trải qua hơn nghìn năm không dễ gì thay đổi. Vì vậy, ở vương quốc
5


Chămpa cổ vào khoảng trước năm 1470, Islam giáo chưa phải là tôn giáo chính
thống của người Chăm. Sau năm 1470, một bộ phận cư dân Chămpa lưu tán đã
tiếp xúc với người Malaysia, Indonesia, Campuchia... và họ bắt đầu tìm hiểu
Islam giáo ở các nước đó, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống (đạo
Bàlamôn) để theo Islam giáo. Những người Chăm khi tiếp thu tôn giáo mới, họ
quay về nước để truyền lại cho đồng bào mình. Từ đó, Islam giáo có chỗ đứng
đáng kể trong cộng đồng cư dân Chămpa và chính thời điểm này sự giao hoà
giữa đạo Islam và đạo Bàlamôn đã sản sinh ra một tôn giáo mới của người
Chăm, đó là đạo Chăm tại miền Nam trung bộ.
1.2 Quá trình hình thành cộng đồng Islam giáo tại Đông Nam Á
Islam giáo đến Đông Nam Á khá muộn , vào lúc mà “lưỡi gươm tàn bạo
của Islam giáo” không còn thoả sức tung hoành để mở rộng lãnh thổ và áp đặt

tôn giáo cho các cư dân vùng đấ t bi ̣đế quố c

Islam giáo Arập chiếm đóng nữa .

Tuy nhiên , khoảng thời gian từ lúc Islam giáo xâm nhập cho đến khi nó trở
thành tôn giáo có vị trí độc tôn ở một số nước Đông Nam

Á không phải thời

gian dài , nguyên nhân để cho tôn giáo này có thể phát triể n nhanh chóng như
vâ ̣y vì nó đã có nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i ở khu vực Đông Nam Á nhấ t là khu vực Đông
Nam Á hải đảo như :
Thứ nhất , thời kì Islam giáo hoá ở Đông Nam Á trùng hơ ̣p với thời kỳ
khủng hoảng của các quốc gia cổ đại như Maja Pahit

(Indonensia ) ở hải đảo

và Chămpa ở lục đia.̣
Thứ hai , quá trình Islam giáo các vương quố c hải đảo phù hơ ̣p với quá
trình chuyển hướng kinh tế của khu vực. Từ mô ̣t nề n kinh tế tự cung, tự cấ p , các
tiể u quố c đã trở thành nơi cung cấ p hàng hoá quan tro ̣ng , nhấ t là hương liê ̣u cho
châu Âu. Giới quý tô ̣c điạ phương từ lâu đã “thèm khát” sự giàu có của châu Âu,
đã sẵn sàng mở cửa cho các thương gia ngoa ̣i quố c vào buôn bán và truyề n đa ̣o .
Trong khi đó , nguyên tắ c bình đẳ ng , tính phóng khoáng, đơn giản trong lễ nghi
Islam giáo , vố n rấ t phù hợp với tầng lớp thương nhân , đã đươ ̣c giới quý tô ̣c
Indonensia và Malaysia hào hứng tiế p đón . Hơn nữa , khác với khu vực Trung
Đông, Islam giáo đế n Đông Nam Á bằ ng con đường hoà biǹ h
6

, thông qua các



cuô ̣c tiế p xúc cá nhân, các cuộc hôn phối của các thương gia Islam giáo đến định
cư với con gái thuô ̣c các tầ ng lớp quý tô ̣c điạ phương, giúp họ dễ dàng hoà nhập
và tiếp thu các truyền thống, lễ nghi Islam giáo.
Thứ ba, đây là nguyên nhân làm cho Isla m giáo mau chóng chiế m đươ ̣c
ưu thế ở các nước Đông Nam Á hải đảo chiń h là tiń h bao dung
thích nghi của Islam giáo đối với các truyền thống

, mề m dẻo và

, tín ngưỡng địa phương .

Trong khi đó , mô ̣t số tâ ̣p tu ̣c, truyề n thố ng đi ̣a phương la ̣i góp phầ n đắ c lực đẩ y
nhanh quá trin
̀ h Islam giáo hoá.
Thứ tư, mô ̣t yế u tố không kém phầ n quan tro ̣ng của Islam giáo thu hút các
nhà lãnh đạo Mã Lai theo Islam giáo là Sufism hay chủ nghĩa thần bí . Nhiề u ho ̣c
giả cho rằ ng, Islam giáo khi đế n Ấn Đô ̣ đã tiế p thu chủ nghiã thầ n bí của phương
Đông và những yế u tố này về sau đã trở thành điể m riêng biê ̣t của Islam giáo
Đông Nam Á . Mô ̣t phầ n vì thế mà Islam giáo dễ dàng thâm nhập vào các cư dân
đã số ng trong ả nh hưởng của văn hoá Ấn Đô ̣ . Do vâ ̣y, những người dân Đông
Nam Á bản điạ tiế p thu Islam giáo mô ̣t cách tương đố i dễ dàng và đây cũng là
xứ sở hiế m hoi mà Islam giáo không dùng đế n ba ̣o lực để loa ̣i trừ nh ững tôn
giáo đã được thiết lập từ trước. Ngươ ̣c la ̣i, với kinh nghiê ̣m song song tồ n ta ̣i với
các tôn giáo khác ở Ấn Độ – nơi là cái nôi của nhiề u tôn giáo lớn như đa ̣o Hin
đu (Ấn Độ giáo), Phâ ̣t giáo…, Islam giáo la ̣i tiế p tu ̣c biế n đổ i, uố n mình theo các
phong tu ̣c truyề n thố ng của điạ phương . Thực tế , không phải chỉ đế n Ấn Đô ̣ và
Đông Nam Á Islam giáo mới tiế p nhâ ̣n các yế u tố thầ n bí phương Đông , mà các
yế u tố thầ n bí này vố n đã có trong tr uyề n thố ng văn hoá của các cư dân vùng

bán đảo Arập, nơi phát sinh của Islam giáo và chúng đã đi vào các tập tục Islam
giáo một cách tự nhiên . Có thể nói, chính những yếu tố thần bí trong Islam giáo
đã đươ ̣c các cư dân Đô ng Nam Á tiế p nhâ ̣n và góp phầ n đẩ y nhanh quá trình cải
giáo ở khu vực này nhờ khả năng kết hợp lý tưởng Islam giáo với những tín
ngưỡng và khái niê ̣m tôn giáo điạ phương . Tấ t nhiên, chủ nghĩa thần bí hay đạo
Sufism này còn tồn tại rất lâu sau khi quần đảo Malay -Indonensia đã cải giáo và
cũng bị một số trường phái Islam giáo coi là tà đạo.

7


Thứ năm, đây là cũng là yế u tố giúp cho Islam giáo phát triể n nhanh trên
quầ n đảo Malay - Indonensia là viê ̣c sử du ̣ng tiế ng Mã Lai trong viê ̣c truyề n bá
tôn giáo mới này. Syed al-Attalas cho rằ ng nế u trước kia, người Islam giáo đã sử
dụng tiếng Arập làm ngôn ngữ để truyền bá Islam giáo thì nay ở khu vực Đông
Nam Á , tiế ng Mã L ai (Melayu) đã đươ ̣c sử du ̣ng làm công cu ̣ truyề n đa ̣o đắ c
lực. Người Islam giáo đã lựa chọn tiếng Mã Lai mà không chọn các ngôn ngữ
khác trong khu vực bởi vì từ thời tiền Islam giáo , tiế ng Mã Lai đã đươ ̣c sử du ̣ng
rô ̣ng raĩ và trở thành ngôn ngữ trung gian để giao tiếp, đă ̣c biê ̣t là trong viê ̣c giao
lưu buôn bán giữ a các dân tô ̣c trên quầ n đảo . Khi Islam giáo đế n , tiế ng Mã Lai
đã đa ̣t đế n trin
̀ h đô ̣ ngôn ngữ văn ho ̣c và tôn giáo tinh tế
đảo Malay - Indonensia mà ngay ở khu vực người

. Không chỉ trên quầ n

Islam giáo ở Campuchia ,

Nam Thái Lan và Viê ̣t Nam , tiế ng Mã Lai vẫn đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ trong liñ h
vực tôn giáo . Người Chă m Islam, thâ ̣m chí người Chăm Bàni ở Viê ̣t Nam vẫn

sử dụng tiếng Mã Lai để chú thích nội dung kinh Koran. Cũng chính nhờ việc
sử du ̣ng làm công cu ̣ truyề n bá Islam giáo mà tiế ng Mã Lai ngày càng phát
triể n và trở thành ngôn ngữ chiń h thức của khoảng 200 triê ̣u người ở khu vự c
Đông Nam Á.
Islam giáo đến khu vực Đông Nam Á khá muộn so với lịch sử

tôn giáo

này nói chung và lich
̣ sử Đông Nam Á nói riêng , nhưng nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i nêu trên
đã giúp Islam giáo từ điạ vi ̣của tôn giáo đế n sau so với các tôn

giáo như: Phâ ̣t

giáo và Ấn Độ giáo đã nhanh chóng vươn lên nắm vai trò thống trị tôn giáo ở một
số nước trong khu vực. Đây cũng là nguyên nhân lý giải mô ̣t phầ n sự suy yế u của
mô ̣t số tôn giáo khác ta ̣i khu vực Đông Nam Á đă c̣ biê ̣t là khu vực Đông Nam Á
hải đảo và chứng tỏ sự phát triển của IsIam giáo tại khu vực này là do sự kế t hơ ̣p
của nhiều yế u tố ta ̣o nên sự thành công.
Mặc dù gặp nhiều thuận lợi trong quá trình truy ền bá nhưng Islam giáo
vẫn gặp không ít khó khăn khi truyền bá vào khu vực Đông Nam Á hải đảo.
Thứ nhấ t , vùng Đông Nam Á hải đảo vào giai đoạn từ thế kỉ XII

- XIV,

vương quố c Majapahit hùng ma ̣nh, chưa suy yế u , “Malaya tiế p tu ̣c là mô ̣t vùng
lê ̣ thuô ̣c, nhưng lầ n này còn có phần chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn của vương
8



quố c Majapahit trong thế kỉ XIV” [6;Tr.140], đồ ng thời Phâ ̣t giáo cùng Ấn Đô ̣
giáo còn ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống cư dân nơi đây nên Islam giáo chưa có
điề u kiê ̣n để phát triển mạnh mẽ mà chỉ mới bắt đầu ảnh hưởng.
Thứ hai, ở thời kỳ , đầ u tiế ng Mã Lai chưa đươ ̣c sử du ̣ng trong công cuô ̣c
truyề n bá Islam giáo vào khu vực Đông Nam Á mà các thương gia Arâ ̣p vẫn sử
dụng ngôn ngữ Arập trong t rao đổ i buôn bán . Về sau khi gă ̣p rào cản buôn bán
do bấ t đồ ng ngôn ngữ nên các thương gia Arâ ̣p mới ho ̣c tiế ng Mã Lai để giao
lưu buôn bán.
Thứ ba, quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đã làm chậm và ngăn
cản sự truyền b á Islam giáo vào toàn bộ khu vực Đông Nam Á . Tiêu biể u đó là
Philippin, khi thực dân Tây Ban Nha xâm lươ ̣c Philippin đã ngăn cản sự truyề n
bá tôn giáo này lên khu vực phía bắc , Islam giáo chỉ tồ n ta ̣o ở phiá nam quầ n
đảo này “Do vâ ̣y, khi người Tây Ban Nha đế n , Thiên Chúa đã vào , quá trình
Islam giáo hoá nhanh chóng bi ̣chă ̣n la ̣i . Đa số cư dân ở các tin̉ h phiá Bắ c đã
theo đa ̣o Thiên Chúa , chỉ còn các tỉnh phía Nam và vùng ven biển chịu ảnh
hưởng của Islam giáo” [4;Tr.397,398].
Tại khu vực Đông Nam Á lục địa Islam giáo không phát triển mạnh mẽ
bằ ng khu vực Đông Nam Á hải đảo v ì khi Islam giáo đến đây, tôn giáo này vấ p
phải không ít khó khăn khi truyền bá như:
Thứ nhấ t , đó là tình hình chính trị của khu vực Đông Nam Á lục địa
không giố ng như ở khu vực Đông Nam Á hải đảo . Khi Islam giáo vào khu vực
Đông Nam Á hải đảo , các quốc gia cổ đại ở đây đang lâm vào tình trạng khủng
hoảng và đang đứng trước ngưỡng cửa thành lập các quốc gia phong kiến nên dễ
tiếp nhận Islam giáo làm nền tư tưởng cho mình thành lập các quốc gia độc
lập. Nhưng ta ̣i khu vực Đông Nam Á lu ̣c điạ la ̣i khác . Vào thời gian Islam giáo
truyề n bá ta ̣i đây , các quốc gia Đông Nam Á lu ̣c điạ đang trong giai đoa ̣n phát
triển mạnh mẽ (trừ Chămpa suy yế u do sự tấ n công của Đa ̣i Viê ̣t từ phía bắ c và
Chân La ̣p (Campuchia) từ phiá Tây ). Lúc này , nề n chiń h tri ̣của các quố c gia
Đông Nam Á lu ̣c điạ vững ch ắc và phát triển tới đỉnh cao của mình như Việt
Nam triề u Lê sơ , Campuchia thời Angkor ; các quốc gia này đã có được một

9


nền tảng tôn giáo , tư tưởng vững chắc với Nho giáo và Phật giáo… Vì thế

,

Islam giáo không thể phát huy vai trò của mìn h trong đời số ng chiń h tri ̣của các
nước này.
Thứ hai, Islam giáo vào Đông Nam Á lu ̣c điạ là nơi Phâ ̣t giáo và nề n văn
hoá Ấn Độ đã có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc trong đời số ng tinh thầ n của cư
dân nơi này từ rấ t lâu đời (do Phật giáo và Hindu giáo đến đây khá sớm từ các
thế kỉ trước công nguyên ). Tiêu biể u là các công triǹ h kiế n trúc mang đâ ̣m dấu
ấn Phâ ̣t giáo và Ấn Đô ̣ giáo ta ̣i khu vực này như Angkor Vat, Angkor Thom ở
Campuchia, Thạt Luổng ở Lào , Tháp Chàm ở Việt Nam . Chính điều đó đã làm
cho Islam giáo khi truyền bá vào Đông Nam Á lục địa không có chỗ đứng trong
cô ̣ng đồ ng cư dân nơi đây.
Thứ ba, do các nước Đông Nam Á lu ̣c điạ chưa đươ ̣c các thương gia Arâ ̣p
chú ý đến nhiều do ho ̣ còn để ý đế n thi ̣trường Trung Hoa . Đồng thời, vị trí của
Đông Nam Á lu ̣c điạ không thuâ ̣n lơ ̣i giao thương như khu vực Đông Nam Á hải
đảo nên các thương gia Islam giáo chưa đặt chân nhiều đến khu vực này.
Thứ tư , trong quá trình truyền bá Islam giáo, thương nhân Arập đã sử
dụng tiếng Mã Lai để truyền bá và đạt được hiệu quả cao tại Đông Nam Á hải
đảo. Ngược lại, điều này lại trở thành một trở ngại trong quá trình truyền bá
Islam giáo vào Đông Nam Á lục địa. Bởi vì , tại khu vực này tiếng Mã Lai lại
không chiế m vi ̣trí quan tro ̣ng trong cộng đồng cư dân nơi đây, Đông Nam Á lu ̣c
điạ có các ngôn ngữ riêng của mình như

nhóm ngôn ngữ Nam Á, Tày – Thái,


Việt – Mường… “Trên cơ sở của văn tự Pha ̣n , người Khơme đã sáng ta ̣o ra chữ
Khơme cổ vào thế kỉ thứ VII và s ớm hơn nữa , từ thế kỉ IV người Chăm đã có
chữ viế t cho riêng mình” [5;Tr.151]. Chính điều này làm cho Islam giáo không
có chỗ đứng ở Đông Nam Á lục địa.
Trên cơ sở quá t rình du nhập của Islam giáo vào Đông Nam Á có những
khác biệt đã dẫn đến sự hình thành các cộng đồng Islam giáo với những mức độ
khác nhau.
* Cộng đồng Islam giáo ở Malaysia.

10


Islam giáo ở Malaysia đã phát triển trong bố i cảnh khá đă ̣c biê ̣t so với các
nước Islam giáo ở Trung Đông – nơi Islam giáo là tôn giáo của đa số cư dân .
Malaysia là mô ̣t nước đa dân tô ̣c , đa tôn giáo , trong đó Islam giáo giữ vai trò
chủ đạo cả về chính trị và văn hoá, nhưng tiń đồ Islam giáo ở đây chỉ chiế m trên
50% dân số cả nước . Trong tôn giáo của người Malaysia có 1 điểm đáng lưu ý
đó là sự hòa quyện giữa Islam giáo và bản sắc Malayu, Islam giáo đến Malaysia
bắt đầ u từ vương quố c Malacca và mộ t loạt các tiểu quố c đã cả i giáo theo tôn
giáo mới. Trong gầ n mô ̣t thế kỷ từ 1403 đến 1511, Islam giáo đã phát triể n khắ p
quầ n đảo Malaysia . Năm 1511, vương quố c Islam giáo Malacca bị thực dân Bồ
Đào Nha xâm lươ ̣c và cai tri ̣nhưng các c

ư dân theo Islam giáo ở đây không

chấ p nhâ ̣n với sự cai trị này. Họ rút sang các căn cứ khác của mình để tiếp tục
chố ng la ̣i người Bồ Đào Nha . Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh của họ không đạt
kế t quả , bị thực dân Bồ Đào Nha đàn áp đẫm máu , cư dân Islam giáo chỉ còn
duy trì được các đội quân du kích tập kích vào quân Bồ Đào Nha chiếm đóng.
Sau mô ̣t thời gian thố ng tri ̣ khu vực Malaysia, thực dân Bồ Đào Nha bi ̣thực dân

Anh đánh ba ̣i . Từ đây, Malaysia la ̣i nằ m dưới qu yề n cai tri ̣của thực dân Anh .
Thực dân Anh đã biế n Malaysia thành mô ̣t xã hô ̣i đa nguyên, thông qua viê ̣c dựa
vào số lượng lớn người Hoa và người Ấn ở Malaysia để phục vụ ý đồ khai thác
thuô ̣c điạ của mình . Chính sách “chia để trị” của người Anh đã khiến cho ba
cô ̣ng đồ ng người M alayu (những người Malaysia theo Islam giáo ), người Hoa
và người Ấn không hoà hợp được với nhau . Người Anh đã đưa mô ̣t số con em
của các gia đình quý tộc M alayu vào đa ̣o ta ̣o ở các trường thế tục với âm mưu
làm chia rẽ ngay trong nội bộ cộng đồng người M

alayu. Không những thế ,

người Anh còn can thiê ̣p vào viê ̣c kiể m soát các vấ n đề Islam giáo của người
Malaysia, cũng có nghĩa là những gì chịu ả nh hưởng của luâ ̣t Islam giáo bị tước
bỏ. Luâ ̣t Islam giáo mới hầu như chỉ áp dụng trong một số lĩnh vực của đời sống
cá nhân, gia đình và quyề n thừa kế . Các quyết định của toà án Islam giáo phải
dựa vào luâ ̣t của Anh , bởi vì tấ t cả các quan toà cấ p cao của toà án

Islam giáo

đều do tổng công sứ bổ nhiệm và cao uỷ phê chuẩn . Năm 1941, Nhâ ̣t đánh Trân
Châu Cảng của Mỹ , chiế m P hilippin, rồ i chiế m cả Malaysia và Singapo . Từ
11


1941 -1945, quân đô ̣i Nhâ ̣t đã đố i xử với người M elayu với thái độ mề m mỏng
hơn so với người Hoa và người Ấn . Điề u này đã làm cho người M elayu từ chố i
tham gia các lực lươ ̣ng du kić h của người Hoa để chố ng la ̣i sự chiế m đóng của
quân đô ̣i Nhâ ̣t. Hô ̣i nghi ̣Islam giáo đươ ̣c triê ̣u tâ ̣p trong thời kỳ đầ u Nhâ ̣t chiế m
đóng Malaysia, là hội nghị của người Melayu thảo luâ ̣n về các vấ n đề liên quan
đến sự thống nhất của người Melayu và tâ ̣p trung vào các vấ n đề về Islam giáo ở

Malaysia. Sự thố ng tri ̣của thực dân , các hình thức hoạt động kinh tế mở , thành
thị hoá, sự phát triể n của chin
́ h quyề n quan liêu đương thời về chiń h sách thế tu ̣c
đã khiế n cho người Malayu nhâ ̣n thức về chiń h miǹ h như mô ̣t tô ̣c người đố i diê ̣n
với các tô ̣c người khác . Nhưng trên thực tế , sự nghèo khổ và la ̣c hâ ̣u của người
Malayu đã khiế n cho những tri thức Islam giáo tim
̀ cách giảm bớt sự tu ̣t hâ ̣u của
cô ̣ng đồ ng. Cô ̣ng đồ ng người M elayu luôn đố i lâ ̣p miǹ h với các cô ̣ng đồ ng tô ̣c
người khác , kể cả cô ̣ng đồ ng Islam giáo không phải là người M elayu là nguyên
nhân kéo dài tin
̀ h tra ̣ng la ̣c hâ ̣u của miǹ h , gây ảnh hưởng xấ u đế n cuô ̣c chiế n
giành độc lập của Malaysia . Cuô ̣c đ ấu tranh của những người theo chủ nghĩa
dân tô ̣c M alayu đươ ̣c giải thić h là bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i dân tô ̣c và tôn giáo

, song

mang tin
́ h dân tô ̣c nhiề u hơn.
Thái độ của UMNO

(UMNO là tổ chức dân tô ̣c thố ng nhấ t Malays

-

United Malays National Organization, đươ ̣c thành lâ ̣p sau năm 1946) đố i với
người Hồ i giáo đã rõ khi ban lañ h đa ̣o kiên quyế t bác bỏ đề nghi ̣của Islam giáo
Malayu ở Singapore đấ u tranh để thiế t lâ ̣p mô ̣t quố c gia Islam giáo ở Malaysia .
UMNO đã là trung tâm căng thẳ ng giữa các nhà lañ h đa ̣o Islam giáo

, mô ̣t bô ̣


phâ ̣n trí thức của UMNO đã quyế t đinh
̣ thành lâ ̣p Đảng Islam giáo tên là Hizbul
Muslinin dưới sự lañ h đa ̣o của Sheikh Abubakar Ailen -Bagir. Ngày 31 tháng 8
năm 1957, Malaysia giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p ; vai trò chính tri ̣, xã hội của Islam giáo
đươ ̣c chính phủ đă ̣t trong mố i quan hê ̣ chung như các tôn giáo khác

. Người

Melayu có vai trò quan tro ̣ng nhấ t trong các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , chính trị, xã hội.
Vị trí của Islam giáo càng được thể hiện qua hiến pháp liên bang được ban hành:
“Hồi giáo đã được Hiến pháp công nhận là tôn giáo chính thức của Liên bang,
song các tôn giáo khác có thể được hành đạo trong hòa bình và hòa hợp ở mọi
12


miền thuộc Liên bang” [2;Tr.442]. Từ đây , Islam giáo luôn chiế m vi ̣chí quan
trọng trong chính quyền Malaysia , các đảng phái dù đảng đối lập hay đảng cầm
quyề n thì đề u là những đảng theo Islam giáo . Khi đảng nào lên nắ m quyề n đề u
có những chính sách giúp Islam phát triể n trong tấ t cả các liñ h vực đời số ng . Từ
những năm 70 của thế kỷ XX , Chính phủ Malaysia đã hết sức coi trọng Is lam
giáo. Do đó, vị thế của tôn giáo này được nâng lên tầm cao mới trong tất cả mọ i
mă ̣t đời số ng Malaysia. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng Islam giáo
có một vị trí, vai trò quan tro ̣ng trong đời số ng của nhân dân Malaysia.
* Cộng đồ ng Islam giáo ở Thái Lan.
Cô ̣ng đồ ng Islam giáo ta ̣i Thái Lan chiế m khoảng 4% dân số của cả nước,
các tín đồ Islam giáo Thái Lan chia thành nhóm người Mã Lai
người Islam giáo thuô ̣c các dân tô ̣c khác

Islam giáo và


. Người Islam giáo Mã Lai chiếm

khoảng 70% - 80% tổ ng số tiń đồ Islam giáo của cả nước . Người Mã Lai theo
đa ̣o Islam số ng tâ ̣p trung ở bố n tin̉ h phiá nam Thái Lan

: Pattani, Narathivat,

Yallah và Satun (hay còn go ̣i là Songkhala ) [2;Tr.172]. Đặc điểm này là do kết
quả của quá trình của lịch sử, trước đây bố n tin̉ h này là các tiể u bang của Mã Lai
(nay là Malaysia) từng triề u cố ng vương quố c Xiêm (tên go ̣i trước đây của Thái
Lan). Từ thế kỷ XVIII , vương quố c Xiêm hùng ma ̣nh đánh chiế m các tiể u bang
này của người Mã Lai lập thành bố n tỉnh Islam giáo ở miền nam Thái Lan . Khi
thành lập bốn tỉnh này, nhà nước trung ương kiểm soát qua chính quyền của hai
tỉnh Nakornsi Thamarat và Song khala, nhưng người Mã Lai Islam không chiụ
thừa nhâ ̣n. Từ sự không chiụ thừ a nhâ ̣n cũng như thuầ n phu ̣c của các tỉnh mới
này, vua Thái bổ nhiê ̣m người lañ h đa ̣o của các bang riêng khu vực Pattani đã bi ̣
chia thành các tiể u bang

: Pattani, Saiburi, Nangchik, Yaring, Rahman và

Nanggal. Sự thay đổ i này khiế n c ho các nhà lañ h đa ̣o truyề n thố ng Mã Lai phẫn
uấ t và đứng lên lañ h đa ̣o các cuô ̣c khởi nghiã

. Từ năm 1832 đến năm 1838,

nhiề u cuô ̣c ba ̣o loa ̣n liên tiế p xảy ra. Chính quyền Thái Lan đã phải dùng ba ̣o lực
để trấn áp, nhiề u người bi ̣bắ t giam. Năm 1890, chính phủ Thái Lan lại tiến hành
cải tổ hệ thống chính quyền tỉnh , nhiề u quan la ̣i người Thái đươ ̣c bổ nhiê ̣m giữ
các chức vụ ở các tỉnh này . Người Mã Lai Islam giáo ở nam Thái Lan đã gửi

13


nhiề u đơn khiế u na ̣i đế n các chính quyề n Thái , Mã Lai, Singapo… yêu cầ u can
thiê ̣p. Năm 1897, Anh đã ký hiê ̣p ước tuyên bố ủng hô ̣ chiń h quyề n Xiêm, vì thế
dân vùng Pattani chố ng chin
́ h quyề n bằ ng cách không đóng thuế và tiề n thuê
đấ t. Phong trào giải phóng Pattani chố ng la ̣i chiń h quyề n đã hiǹ h thành và bi ̣đàn
áp dã man . Năm 1932, chế đô ̣ quân chủ lâ ̣p hiế n của Thái Lan đươ ̣c thiế t

lâ ̣p,

chính phủ Thái tổ chức lại hệ thống giáo dục cho người Mã Lai theo đạo Islam ở
miề n nam theo mô hin
̀ h phương Tây như trước , với mu ̣c tiêu hiê ̣n đa ̣i hoá đấ t
nước. Chính phủ lấy tiếng Thái làm phương tiện giảng dạy và học tập chính . Tấ t
cả học sinh bất kể thuộc tôn giáo nào , dân tô ̣c nào đề u p hải học luân lý Phật
giáo, học lịch sử Xiêm . Chính quyền đã thực hiện mọi biện pháp để đồng hoá
người Mã Lai Islam giáo với các dân tộc thiểu số không theo Phật giáo trong
nước; điề u này là sự xúc pha ̣m đố i với tiǹ h cả m dân tô ̣c của người Mã Lai theo
Islam giáo . Năm 1939, mô ̣t số quy tắ c đă ̣c biê ̣t (Ratthaniyon) đã đươ ̣c thực hiê ̣n
như: đổ i tên đấ t nước từ Xiêm thành Thái Lan , khẳ ng đinh
̣ quyề n ưu tiên cho
dân tô ̣c Thái , tuyên bố công dân Thái phải có nghĩa vụ nói tiếng Thái và học
tiế ng Thái nế u chưa biế t . Điề u này đưa người Mã Lai Islam giáo từ c hỗ lo sơ ̣
đến chỗ bất bình , phầ n lớn ho ̣ chỉ nói tiế ng Mã Lai và chỉ sử du ̣ng tiế ng Thái
hãn hữu khi phải giao tiếp v ới các quan chức chính phủ . Nhiề u trường ho ̣c Mã
Lai bi ̣đóng cửa và giáo du ̣c truyề n thố ng Mã Lai bi ̣cấ m , viê ̣c sử du ̣ng tiế ng Mã
Lai trong các cơ quan nhà nước bi ̣coi là pha ̣m pháp vì nó trái với nguyên tắ c
bảo vệ văn hoá dân tô ̣c đã ban hành . Các cơ quan nhà nước yêu cầu tất cả mọi

người mă ̣c trang phu ̣c theo kiể u phương Tây và đương nhiên quầ n áo dân tô ̣c
Mã Lai bị cấm.
Luâ ̣t Ratthaniyon đề cao chủ nghiã dân tô ̣c Thái, tuyên truyề n văn hoá dân
tô ̣c Thái là Phâ ̣t giáo . Năm 1944, thủ tướng Phibun Songkhram thủ tiêu hoàn
toàn cơ quan luật pháp Islam giáo ở cả bốn tỉnh . Viê ̣c áp du ̣ng luâ ̣t Islam giáo ở
các tỉnh phía nam được chính quyền Xiêm ch o phép trước đây bi ̣xoá bỏ , tấ t cả
mọi công dân bất kể tôn giáo nào đều phải chịu quyền phán quyết của toàn án
công dân Thái . Thời thủ tướng Pridi Phanommyong năm 1946 thì tình hình ở
bố n tin̉ h Islam giáo được cải thiện . “Mô ̣t số chiń h sách cực đoan của
14

chính


quyề n cũ bi ̣huỷ bỏ , hô ̣i đồ ng Islam giáo trung ương Thái Lan đươ ̣c tái lâ ̣p . Hiế n
pháp mới năm 1946 của Thái Lan phù hợp với quyền lợi của người Mã Lai theo
đa ̣o Islam ở các tỉnh phiá nam . Tháng 12 – 1946, chính phủ tuyên bố khôi phu ̣c
lại những đă ̣c quyề n thừa kế . Song, vì điều kiện kinh tế nghèo nàn đã làm cho
đời số ng của người dân trở nên quẫn bách . Mô ̣t số thanh niên Islam giáo tìm
cách vượt biên sang Mã Lai để luyện tập quân sự , chuẩ n bi ̣đố i phó với những
hành động bạo lực của chính phủ Thái. Các nhà lãnh đạo Islam giáo cùng với các
nhà hoạt động chính trị Mã Lai đã bắt đầu khôi phục lại nền giáo dục Islam giáo
truyề n thố ng – thành lập các trường tiể u ho ̣c Islam giáo (Pondok), học kinh Coran
và tiếng Mã Lai. Trước tin
̀ h hiǹ h phức ta ̣p đó, thánh 8 năm 1947, chính phủ Thái
Lan thành lâ ̣p mô ̣t uỷ ban khác , nhằ m khắ c phu ̣c tiǹ h tra ̣ng bấ t ổ n . Đúng lúc ấ y,
lãnh đạo Islam g iáo các tỉnh phía nam đã trình cho uỷ ban những kiến nghị của
mình”[2; Tr.416 – 417].
* Cộng đồ ng Islam giáo ở Viê ̣t Nam.
Cô ̣ng đồ ng Islam giáo ở Viê ̣t Nam hiǹ h thành sau khi tôn giáo này đươ ̣c

truyề n bá vào nước ta ở thời kỳ vương quố c Chămpa . Cô ̣ng đồ ng Islam giáo ở
Viê ̣t Nam không giố ng với cô ̣ng đồ ng Islam giáo ở mô ̣t số nước trong khu vực ,
Islam giáo chỉ hin
̀ h thành trong cô ̣ng đồ ng cư dân Chăm

. Tôn giáo này cũng

đươ ̣c nhắ c tới trong lich
̣ sử Viê ̣t N am nhưng chủ yế u là vào thời kỳ nhà Nguyễn .
Vào năm 1840, dưới triều Nguyễn, quan bảo hộ Chân Lạp là Trương Minh
Giảng bị quân của Ang Dương - Campuchia đánh bại phải rút chạy về vùng
thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc - An Giang ngày nay) mang theo quân lính
và người Chàm, người Mã Lai theo Islam giáo. Lúc đó nhà Nguyễn dựa vào lực
lượng này lập các đội quân để giữ biên giới. Từ đó hình thành vùng thứ hai theo
Islam giáo chính thống của người Chăm - đạo Islam. Những năm cuối thế kỷ
XVIII và đầu thế kỷ XIX, vùng Sài Gòn - Gia Định mở rộng giao lưu buôn bán
với một số quốc gia phương Tây, từ đó trở thành trung tâm buôn bán của Nam
bộ. Các thương nhân đã thu nhận người Malaysia, Indonesia, Ấn Độ theo Islam
giáo. Tuy nhiên, cho mãi đến cuối thế kỷ XIX khi Nam bộ bị Pháp chiếm đóng,
quá trình giao thương với bên ngoài ngày càng phát triển, là môi trường và điều
15


kiện để cho người Malaysia và Indonesia nhập cư vào đất này đông hơn. Ngoài
ra, trong khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, ở Gia Định cũng xuất hiện một
bộ phận người Ấn Độ, Pakistan theo Islam giáo là những thương nhân làm nghề
buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho những tiệm buôn, quán ăn. Đó là nguồn gốc hình
thành cộng đồng cư dân ngoại lai theo Islam giáo ở TP. Hồ Chí Minh cho tới
ngày nay, sau đó tôn giáo này còn phát triển ra khu vực miền trung. Do vị trí địa
lý và hoàn cảnh truyền giáo, điều kiện sống và sự giao lưu của đồng bào Chăm

với bên ngoài, nhất là với thế giới Islam giáo mà ở Việt Nam hình thành hai khối
Islam giáo với nhiều khác biệt đáng kể: Islam giáo miền Trung Việt Nam gọi
là Islam giáo Chăm Bàni. Đây là nhóm Islam giáo không chính thống vì đã pha
lẫn với yếu tố sinh hoạt và tôn giáo bản địa. Các lễ thức được tiếp biến cho phù
hợp với chế độ gia đình mẫu hệ và các lễ liên quan đến chu kỳ đời sống của con
người và các lễ thức nông nghiệp, không có liên hệ với Islam giáo thế giới. Có
thể nói rằng, Islam giáo Bàni ở Việt Nam là tôn giáo đặc trưng chỉ có ở Việt
Nam, nó gắn chặt với dân tộc Chăm, là một phần tạo nên bản sắc văn hoá tôn
giáo của người Chăm, mặt khác chính bản sắc văn hoá của người Chăm đã có
tác động làm "mềm hoá" tính cứng nhắc của Islam giáo, làm cho hệ phái Islam
giáo ở Việt Nam phong phú và đa dạng. Islam giáo ở miền Nam Việt Nam
là Chăm Islam, theo Islam giáo chính thống, thuộc hệ phái Safiu dòng Sunni,
không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ và thường xuyên liên
hệ với thế giới Islam giáo Campuchia và Malaysia. Tuy có sự khác nhau nhưng
giữa hai khối Islam giáo này không có sự kỳ thị mà hòa hợp với nhau. Sau năm
1975, một bộ phận trong số 55.000 tín đồ đạo Islam người Chăm tại Việt Nam
đã trốn sang Malaysia. Hầu hết các tín đồ ở lại Việt Nam vẫn được phép sinh
hoạt tôn giáo như bình thường cho dù những thánh đường Islam giáo bị đóng
cửa, cũng như các cơ sở giáo dục của người Islam giáo bị trưng dụng bởi chính
quyền mới. So với các tôn giáo khác, tín đồ Islam giáo tại Việt Nam chiếm tỷ lệ
rất thấp cũng như không có những va chạm với chính quyền, vì vậy chính quyền
ít kỳ thị và kiểm soát chặt chẽ với tín đồ. Vào năm 1981, khách nước ngoài đến
Việt Nam vẫn được tự do nói và cầu nguyện bằng tiếng bản xứ của họ. Vào năm
16


1985, các thánh đường Islam giáo tại miền Nam được cho phép mở cửa trở lại,
thậm chí, chính quyền còn cho phép thành lập tổ chức Ban Đại diện Cộng đồng
Islam giáo Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992. Năm 2004, một Ban Đại
diện Cộng đồng Islam giáo khác cũng được thành lập ở An Giang. Hiện nay,

những người theo Islam giáo ở Việt Nam được xem là cô lập với thế giới Islam.
Mệnh lệnh từ Arập thậm chí còn không đến được với những người đứng đầu
cộng đồng Islam giáo tại Việt Nam. Chủ yếu, các liên hệ với thế giới Islam giáo
Arập của các tín đồ Việt Nam chủ yếu thông qua Malaysia hoặc Indonesia. Sự
thiếu liên hệ trực tiếp với thế giới Islam giáo Arập, cùng với việc thiếu các cơ sở
giáo dục Islam giáo, khiến cho tôn giáo này ở Việt Nam trở nên kém phát triển .
Người Islam giáo Việt Nam hiện nay có thể tìm hiểu ý nghĩa của Kinh Coran bằng
tiếng Việt qua bản dịch Việt ngữ. Cuốn “Thiên kinh Coran – Ý nghĩa và nội dung”
đã được nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành lần đầu vào năm 2001. Tháng 1 năm 2006,
Thánh đường Islam giáo tại xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai,
được xây dựng lại trên nề n giáo đường c ũ đã được mở cửa, dựa trên sự đóng
góp một phần từ Arập Saudi. Đây được xem là một trong những sự liên hệ trực
tiếp trở lại của tín đồ Islam giáo tại Việt Nam với thế giới Islam giáo Arập. Tiếp
sau đó, Thánh đường Islam giáo lớn nhất Việt Nam (tính đến hết năm 2009) đã
được xây dựng tại ấp Đồng Ki, xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang,
khánh thành tháng 12/2009. Từ đó có thể thấy , cô ̣ng đồ ng Islam giáo ở Viê ̣t
Nam có sự phát triể n nhưng mức phát triể n còn thấ p và không giữa vai trò quan
trọng trong đời sống văn hoá và tinh thần trong cả nước mà chỉ gói gọn trong
cô ̣ng đồ ng cư dân Chăm.

17


CHƢƠNG 2: ISLAM GIÁO VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
DÂN TỘC CỦA NGƢỜI MORO TẠI PHILIPPIN
CUÔỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
2.1 Quá trình du nhập và phát triển của Islam giáo ở Philipin
Quá trình du nhập Islam giáo ở Philippin lại được dựng theo các sự tích ở
các phả hệ của khu vực gọi là Salsila . “Theo Salsila của đảo Sulu thì mô ̣t người
Islam giáo Arập , Sarij Auliya Makhdum đã đ ến Sulu vào khoảng năm


1380,

người đã từng cải giáo cho nhà vua Malacca Sultan Muhammad Shah vào thế kỷ
XIV trước khi đế n Sulu . Cũng theo Salsila thì một Raah Baginda đã từ Menang
Kabau, Borneo đế n Sulu, sau đó là Abu Bakar, mô ̣t người Islam giáo Arập cũng
đến đây và cưới con gái của Raah Baginda làm vợ và trở thành người kế nghiệp
vị vua này trên đảo Abu Bakar được ghi nhận có công đầu đưa

Islam giáo đến

Sulu. Đóng góp quan tro ̣ng nhấ t và có lẽ là lớn nhấ t của ông là cải giáo Sulu và
thiế t lâ ̣p Islam giáo ở đây , nơi ông giữ chức Caliph theo kiể u Islam giáo Arâ ̣p .
Ông có đóng góp lớn trong viê ̣c bảo vê ̣ và phát triể n Islam giáo trong tiểu quốc
của mình . Điề u thú vi ̣là Islam giáo xâm nhập vào Mindanao của Philippin
không thông qua Sulu, nơi gầ n gũi với Mindanao về phương diê ̣n đ ịa lý, mà lại
thông qua quầ n đảo Malay . Theo Salsila của M indanao thì mô ̣t Sharij Kabung
Suan đã đế n M indanao và thành lâ ̣p tiể u q

uố c Islam giáo ở đây (Sultanate

Maguêndanao) giố ng như tiể u quố c của Abu Bakar ở Sulu . Tiể u quố c này cũng
trở thành công cu ̣ truyề n bá Islam giáo ở M indanao và phát triển đến các vùng
lân câ ̣n” [2;Tr.381 – 392].
Islam giáo xâm nhập vào Philippin từ cuố i thế kỷ XIV đế n đầ u thế kỉ XV .
Vào thế kỷ XV , trên các đảo Tavitavi và Simunul đã xuấ t hiê ̣n các cô ̣ng đồ ng
Islam giáo đầ u tiên. Chính người Malay và các thương gia Arập, Ấn Độ khác đã
thúc đẩy quá trìn h Islam giáo hoá ở Philippin . Giữa thế lỷ XV , trên quầ n đảo
Sulu xuấ t hiê ̣n mô ̣t tiểu quố c Islam giáo. Sau đó, một vương quố c Islam giáo thứ
hai đã xuấ t hiê ̣n ở quầ n đảo này trước khi người Tây Ban Nha xâm chiế m . Cuô ̣c

xâm lươ ̣c của thực dân Tây Ban Nha đã làm giảm ưu thế của các tiể u quố c Islam
18


giáo và đẩy lùi quá trình bành trướng của Islam giáo ở miền bắc Philippin . Cho
đến ngày nay, Islam giáo chỉ còn thấ y ở các điể m du nhâ ̣p ban đầ u là Mindanao
và Sulu. Trong suố t 300 năm, các cuô ̣c chiế n tranh đẫm máu diễn ra liên tu ̣c
khiế n người Islam giáo Moro không lúc nào được yên . Thực dân Tây Ban Nha
dùng bạo lực , mua chuô ̣c, dụ dỗ để trấn áp các cuộc tấn công của người

Islam

giáo. Đế n giữa thế kỷ XIX, các lực lượng chống đối của người Moro đã suy yếu.
Sự kiǹ h đich
̣ và mâu thuẫn trong nô ̣i bô ̣ các cô ̣ng đồ ng Islam giáo ở Philippin đã
phá vỡ khả năng chống đối của người Moro.
Chiế n tranh Tây Ban Nha – Mỹ năm 1898 buô ̣c Tây Ban Nha phải
nhươ ̣ng chủ quyề n của min
̀ h ở Philippin cho Mỹ. Tháng 5-1899, quân Mỹ chiếm
Joho. Người Moro bắt đầu cuộc chiến mới, mạnh hơn, nguy hiểm hơn. Tây Ban
Nha nhượng chủ quyền cho Mỹ kể cả khu vực của người Moro ở Mindanao và
Sulu. Cũng giống vua Philippin của Tây Ban Nha, sau khi chiế m đươ ̣c Philippin
Tổng thống Mỹ lúc đó là Mc Kinley rất sùng đạo Công Giáo đã áp dụng chính
sách vừa dụ dỗ vừa cưỡng ép người Islam giáo ở Philippin cải đạo sang

Công

Giáo. Người theo đa ̣o Islam giáo ở Philippin đã không chấ p nhâ ̣n yêu cầu của
Chính quyền Mỹ và không đồng tiǹ h với chiń h sách của Tổng thống Mỹ. Người
Islam giáo không chấp nhận chính quyền của Mỹ, cũng như đã từng chống trả

quyết liệt khi Tây Ban Nha đến xâm chiếm quần đảo. Tuy vậy, họ cũng đã quá
mệt mỏi khi người Mỹ đến đất Moro vào năm 1898. cũng như vậy người Mỹ
cũng không đòi hỏi gì hơn ngoài tạm ước mà Tây Ban Nha đã giành được sau ba
thế kỉ chiến tranh với người Moro, buộc người Moro phải khuất phục. Người
Mỹ khôn ngoan đã không can thiệp vào tôn giáo và tập tục của người Moro cũng
như để họ tự quyết định các vấn đề của mình. Thế nhưng, những chính sách đó
chỉ được duy trì cho đến năm 1902 khi Mỹ đã cho thi hành chính sách "Phát
triển khai hóa văn minh và giáo dục" trên đất Moro. Người Moro bắt đầu sửng
sốt khi thấy người Mỹ tràn vào quê hương họ ngày một đông. Các cuộc khởi
nghĩa lẻ tẻ lại nổ ra và tính chất quyết liệt của các cuộc chiến tranh ngày càng
tăng lên, đặc biệt là khu vực Hồ Lanao và trên đảo Jolo.

19


Trong 14 năm cai trị của mình (1899-1913) Mỹ đã thực hiện mọi biện
pháp để người Moro quy phục và đưa miền đất Moro hội nhập vào dòng chảy
chung của Philippin (luật pháp Mỹ, quan điểm tự do công lí Mỹ và các loại thuế
kiểu Mỹ) sẽ áp dùng cho miền đất Moro cứng cỏi này. Hệ thống trường học
phương Tây cũng được thay thế cho các trường học truyền thống. Các chương
trình phát triển nông nghiệp, thương mại, y tế... được đưa ra thực hiện song các
cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra liên tiếp, bởi vì sự cai trị trực tiếp của quân phiệt Mỹ
đã động chạm đến quyền lực uy tín của các thủ lĩnh Moro. Hơn nữa trên thực tế
Mỹ chỉ nhượng bộ tôn giáo và tập quán Moro trừng nào điều đó không mâu
thuẫn cơ bản của luật pháp Mỹ trong khi đó, đối mới người Moro, việc áp dụng
luật pháp Mỹ cùng mới những tập tục phi Islam giáo trên đất Moro là phi lí là đe
dọa cơ cấu kinh tế, chính trị của xã hội Islam giáo truyền thống việc thiết lập các
cấp chính quyền từ xã, huyện đến tỉnh làm lung lay quyền lợi và địa vị các lãnh
đạo Islam giáo và xúc phạm đến lòng tự trọng của họ. Đặc biệt, người Moro
không chịu thi hành chế độ thuế khóa của người Mỹ. Họ cũng phản đối nền giáo

dục phương Tây vì sợ con e họ sẽ dần dần xa rời lối sống truyền thống và coi
thường hệ thống giá trị của cha ông[12;Tr.165].
Bắt đầu từ năm 1914, tình thế bắt buộc chính phủ Mỹ phải thực hiện
chính sách " Philippin hóa '' bộ máy chính quyền bảo hộ. Đồng thời cùng với
chính sách đó thì số người Philippin theo Công giáo tham gia giữ các chính phủ
tăng lên. Ngoài ra Chính phủ Mỹ khuyến khích việc di cư của người Philippin
Công giáo từ miền Bắc và miền Trung Philippin xuống định cư ở miền Nam nơi
mà người Moro coi là quê hương thiên liêng của họ. Điều này kiến cho người
Moro bất bình. Mâu thuẫn giữa họ và người Philippin theo đạo Islam giáo ngày
càng sâu sắc thêm. Như vậy, vấn đề Moro đang được chuyển dần từ tay người
Mỹ sang tay người Philippin đồng thời với việc chuyển giao chính quyền. Đồng
thời, Chính phủ Mỹ còn khuyến khích người Philippin theo Công Giáo
trung, miề n bắ c di cư xuố ng miề n nam chung số ng với người Moro

ở miền
(từ năm

1915 đến năm 1939), với ý đồ phá vỡ tiń h đồ ng nhấ t của các cô ̣ng đồ ng người
Moro, khơi dâ ̣y mâu thuẫn giữa ho ̣ với nhau để dễ bề cai tri.̣
20


Sau khi giành lại độc lập năm 1946 nước cộng hòa Philippin đã phải
đương đầu với vấn đến Moro, di sản của hai chế độ thực dân Tây Ban Nha và
quân phiệt Mỹ để lại. Người Islam giáo Philippin vẫn tiếp tục đấu tranh chống
lại chính phủ Philippin Công giáo. Tuy nhiên, từ năm 1946 đến những năm 70,
vấn đề Moro không còn được quan tâm nhiều như trước vì thời gian này chính
phủ còn nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết hơn. Người Moro không thi hành
chế đô ̣ thuế khoá và phản đối nền giáo dục Mỹ, đồ ng thời, người Moro còn phát
đô ̣ng cuô ̣c chiế n tranh chố ng Mỹ kéo dài 18 năm (1896-1914) gây nhiề u tổ n thấ t

cho Mỹ. Trước tin
̀ h hin
̀ h người Moro không chiụ thi hành các chiń h sách và còn
phát động chiến tranh du kić h chố ng la ̣i My.̃
Năm 1946, Philippin giành độc lập, vấ n đề Moro không đươ ̣c chiń h quyề n
Philippin quan tâm do chin
́ h phủ nước này đang phải đương đầ u với những khó
khăn do sự bùng bổ dân số và vô vàn thử thách khác . Trong thời gian đó , người
Moro đã củng cố ý thức Islam giáo, mở rô ̣ng các cuô ̣c chiế n tranh vũ tranh đế n
mức gây mấ t ổ n đinh
̣ và đe doa ̣ an ninh

quố c gia. Tuy nhiên, kế t hơ ̣p với các

chính sách xã hội khác , chính phủ Philippin đã duy trì trật tự xã hội , thực hiê ̣n
hoà hợp dân tộc, từng bước đưa người Moro hoà nhâ ̣p vào cuô ̣c số ng chung của
đấ t nước . Từ năm 1968, chính phủ Philippin chủ trương hơ ̣p nhấ t , giữ vững
chính quyền, nhằ m đưa khu vực Islam giáo vào hê ̣ thố ng chính quyề n nhà nước
tâ ̣p trung ở Manila . Nhưng người Moro vẫn chố ng la ̣i chính phủ và đòi đô ̣c lâ ̣p .
Năm 1973, họ thành lập “ Mă ̣t trâ ̣n Dân tộc giải phóng Moro”

(The Moro

Liberation National Front). Mă ̣t trâ ̣n này đươ ̣c nhiều nước Islam giáo trên khắp
thế giới tích cực ủng hộ và tài trợ . Mă ̣t trâ ̣n này đố i lâ ̣p với dân tô ̣c Philippin
(Bangsa Philippin) và chủ trương đòi l ại đất đai bị người Philippin theo Công
giáo đến định cư và khai phá. Trong thâ ̣p niên 70, sau khi “Mă ̣t trâ ̣n Dân tộc giải
phóng Moro” ra đời , các cuộc nội chiến giữa dân Công Giáo và Islam giáo tại
đảo Mindanao đã làm thiệt mạng 120.000 người. Sau đó, chính quyền Aquino đã
phải ký kết với người Islam giáo ở Mindanao một hiệp định công nhận "quy chế

tự trị". Sau sự kiê ̣n này, chính phủ Philippin tiến hành các biện pháp cứng rắn để
lâ ̣p la ̣i trâ ̣t tự , đề ra các sách lược quan tâm hơn đế n tôn giáo của người Moro .
21


Sau khi thành lâ ̣p các viê ̣n nghiên cứu Islam giáo ở hai trường đại học quốc gia ,
xây dựng nhà thờ ở trung tâm thương ma ̣i thủ đô Manila , bổ nhiê ̣m người theo
Islam giáo vào các cơ quan nhà nướ c nên đã ổ n đinh
̣ đươ ̣c tiǹ h hiǹ h . Hiế n pháp
năm 1988 của Cộng hoà Philippin đã khẳng định quyền tự trị của 13 tỉnh thuộc
Mindanao, Tawi, Basilan và Palavan . Tuy nhiên , người Moro vẫn xem tấ t cả
những cố gắ ng của chin
́ h phủ là những biê ̣n pháp đố i phó trước những diễn biế n
phức ta ̣p của cuô ̣c đấ u tranh của ho ̣. Từ 1986, những người Islam giáo cực đoan
không hài lòng với quy chế tự trị đã tự động thành lập một lực lượng vũ trang
chống chính phủ với 40,000 tay súng. Những người này hiện đang tiếp tục
chống chính phủ và gây kinh hoàng cho dân chúng tại Mindanao . Các nhà báo
phương Tây gọi vùng này là "Bosnia của Á Châu" điề u này càng làm cho vấ n đề
tôn giáo ở Philippin cho đế n ngày nay còn nhiề u nan giải chưa đươ ̣c giải quyế t
thấ u đáo[2;Tr.171,172].
2.2 Khái quát về ngƣời Moro ở Philipin
Những dân tộc thiểu số ở miền Nam Philipin được gọi chung là người
Moro đây là tên gọi do thực dân Tây Ban Nha đặt cho những người theo Islam
giáo ở Philippin theo kiểu như họ gọi người Moritania ở Tây bắc châu Phi,
những bộ lạc người Ả Rập theo Islam giáo thiện chiến có tiếng từ khoảng 400
năm trước. Đây cái tên này xuất phát từ "Moor" tên gọi của 1 tộc người miền núi
ở Bắc Phi theo Islam giáo đã xâm lược và thống trị Tây Ban Nha trong suốt 800
năm.. Người Moro nổi tiếng thế giới về nghề cướp biển xong đâu chỉ có vậy, họ
còn lừng danh là bao năm dài bền bỉ đấu tranh và đi vào lịch sử Philippin dưới
tên gọi "chiến tranh Moro". Cuộc chiến tranh này giữa người Tây Ban Nha xâm

lược với người Moro được tiến hành dưới những khẩu hiệu tôn giáo từ cả hai bên.
Người Tây Ban Nha thì dùng tôn giáo để che đậy những hành động xâm lược của
mình, còn các dân tộc người Moro thì coi Islam giáo là những ngọn cờ tư tưởng
trong cuộc đấu tranh chống thực dân chống tà đạo để bảo vệ tự do lãnh thổ và tín
ngưỡng của mình [11; Tr 62]. Dần dần thuật ngữ này được sử dụng rỗng dãi hơn
không chỉ để phân biệt người theo Islam Giáo và người Công giáo ở Philipin mà
đó là chỉ 1 tập quán, phong tục và văn hóa của 2 tộc người thuộc 2 tôn giáo khác
22


nhau ở đất nước này. Trong con mắt của người Công giáo những người được gọi
là Moro là những người lạc hậu, sống chậm với lối sống hiện đại, không những
thế đây còn là từ ngữ chỉ sự ngu muội, kém cỏi, hoang dã, đa thê...
Trong những năm 50, Phản ứng lại với những quan điểm này. Đặc biết với
tinh thần phục hưng Islam giáo ở Đông Nam Á cũng như ở Philippin từ sau
chiến tranh Thế giới thứ II nhiều người Islam Giáo Moro đã yêu cầu được gọi là
"Người Islam Giáo", hay "Người Philippin theo Islam Giáo".chính vì vậy danh
từ "MORO" trở thành từ nhạy cảm khiến người Philipin Công Giáo cũng tránh
nhắc trước mặt người Islam Giáo.
Đến những năm 70 của thế kỉ XX khi cuộc đấu tranh của người Islam
Giáo Và người Công Giáo ở Philipin dâng cao thì cái tên Moro được cả 2 bên
thừa nhận. một số người Islam Giáo còn công khai tuyên bố mình là "Bangsa
Moro'' (dân tộc Moro) đối lập với "Bangsa Philipin" (dân tộc Philipin). Phong
trào đòi li khai Islam Giáo đồng nhất mình với " Cộng hòa Bangsa Moro". Giờ
đây các nhà nghiên cứu Lịch sử chỉ sử dụng danh từ Moro để chỉ các dân tộc
theo Islam Giáo ở miền nam Philippin mà không hề một hàm ý nào khác[12; Tr
135].
Người Moro chủ yếu sống ở miền Nam Philipin trên các đảo Mindanao,
quần đảo Sulu và đảo Palawan thuộc miền nam Puerto Princesa. Các dân tộc
Islam giáo ở Philipin thuộc về 13 nhóm ngôn ngữ - văn hóa khác nhau. Trong số

đó đã bị người Islam giáo hóa hoàn toàn như người Maguindanao ở khu vực
Cotabato, nhóm Maranao - Ilanun ở khu vực hồ Lanao, nhóm Tausug và Samal
ở Sulu, các nhóm cư dân này chiếm tới 94% số tín đồ Islam Giáo ở philipin.
Mười ba nhóm Moro này nói các ngôn ngữ và thổ ngữ khác nhau, tên các nhóm
được gọi theo tên thổ ngữ mà họ sử dụng. Một số nhóm ngôn ngữ có liên quan
chặt chẽ với nhau, tuy nhiên trên thực tế thì không có nhóm ngôn ngữ nào chung
cho người Moro vì vậy họ phải học tiếng Ả Rập không chỉ vì mục đích nghiên
cứu Islam giáo mà còn để giao tiếp giữa các tộc người với nhau, đặc biệt trên
lĩnh vực tôn giáo. Có thể nói sự thiếu thống nhất về ngôn ngữ là một trong

23


×