Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.65 KB, 76 trang )

Tuần 1 - Tiết 1 Bài 1: Chí công vô t
Ngày Dạy: ..../..../.........
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu
- Thế nào là chí công vô t;
- Những biểu hiện của tác phẩm chí công vô t, vì sao cần phải chí công vô t.
2. Về kĩ năng: Học sinh có kĩ năng
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t tự lợi, thiếu công bằng.
II. Nội dung
1. Chí công vô t là thế nào?
2. Biểu hiện của chí công vô t.
3. Vì sao cần phải chí công vô t?
4. Cần rèn luyện phẩm chất chí công vô t nh thế nào?
III: Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK, SGV, GDCD lớp 9
- Bài tập tình huống
- Một số câu chuyện về chí công vô t
IV: Các hoạt động dạy học
* Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở học tập của học sinh
* Giới thiệu chủ đề bài mới
- Chí công vô t là một phẩm chất vô cùng cần thiết để góp phần xây dựng đất
nớc giàu đẹp.
- Giáo viên giới thiệu nội dung cần tìm hiểu
1. Thế nào là chí công vô t?
2. Vì sao cần phải chí công vô t.
3. Biểu hiện củ chí công vô t cụ thể nh thế nào?
4. Chúng ta cần rèn luyện phẩm chất chí công vô t nh thế nào?
* Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên + học Nội dung hoạt động
1


sinh
Hoạt động I: Thảo luận và phân tích tình
huống
Giáo viên: Cho học sinh đọc mục đặt vấn
đề (SGK)
Học sinh đọc phần 1, 2
Tô Hiến Thành là ngời nh thế nào? (Qua
cách suy nghĩ và giải quyết công việc)
- Tô Hiến Thành dùng ngời chỉ căn cứ vào
tài năng, khả năng chứ không vì tình thân.
Học sinh thảo luận - đại diện trình bày - Ông là ngời công bằng, không thiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát
từ lợi ích chung.
Suy nghĩ của em về cuộc đời, sự nghiệp
cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- Cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí Minh là
một tấm gơng sáng về đức hi sinh cho nhân
dân cho đất nớc .
Tình cảm của nhân dân ta cới Bác nh thế
nào?
Vì sao chúng ta có tình cảm nh vậy?
- Bác đợc nhân dân tin yêu, kính trọng,
khâm phục
Học sinh suy nghĩ - trả lời
Vậy em hiểu thế nào là chí công vô t?
Học sinh trả lời
Chí: rất; công: không có t tâm, việc chung,
vô t: không có lòng riêng.
Giáo viên chốt lại ý Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con
ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên

vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất
phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên
trên lợi ích cá nhân.
Theo em vì sao con ngời cần phải có
phẩm chất chí công vô t?
Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên chốt ý - Chí công vô t đem lại lợi ích cho cộng
đồng, đất nớc giàu đẹp.....
- Chí công vô t đợc mọi ngời tin cậy, kính
trọng.
Trái với chí công vô t là gì? - Thiên vị, thiếu công bằng, tự t, tự lợi
Để có phẩm chất này chúng ta cần rèn
luyện nh thế nào?
Giáo viên gọi học sinh đọc bài học
(SGK)
2. Bài học (SGK)
3. Bài tập:
2
Hoạt động II - Thảo luận về cách ứng xử
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài
học
1. Gợi ý:
- Học sinh suy nghĩ trình bày ý kiến - Những hành vi (d) (e) thể hiện chí công vô
t vì Lan và bà Nga đều giải quyết công
việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Còn lại (a, b, c, đ) không chí công vô t vì
họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do
tính chất riêng t chi phối mà giải quyết
công việc một cách thiên lệch, không công
bằng.

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
Bài tập 2
Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến - Tán thành: (d) (đ)
- Không tán thành: a, b,c.
Hoạt động III: Trò chơi
Giáo viên quy định luật chơi - Ghi ra phiếu học tập những biểu hiện cụ
thể của chí công vô t trong cuộc sống và
những biểu hiện không chí công vô t, mỗi
phiếu chỉ ghi một biểu hiện. Từng ngời lên
dán phiếu vào cột của nhóm mình. Trò chơi
trong 2 phút. Nhóm nào đợc nhiều hơn sẽ
thắng cuộc.
- Giáo viên chia bảng cho 3 dãy
- Học sinh tiến hành
3
- Giáo viên nhận xét, góp ý cho các
nhóm. Tuyên dơng nhóm nhất.
Hoạt động IV: Củng cố - hớng dẫn học
tập
- Giáo viên nêu câu hỏi
- Học sinh trả lời
- Chí công vô t cần thiết nh thế nào với mỗi
chúng ta và đối với toàn xã hội.
- Chuẩn bị bài: Tự chủ
- Đọc trớc phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi
(SGK)
- Tìm một câu chuyện hay một tấm gơng
thể hiện tính tự chủ của những ngời xung
quanh
4

Tuần 2 - Tiết 2 Bài 2: Tự chủ
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu
- Tự chủ là gì? thế nào là ngời có tính tự chủ?
- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội.
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để có tính tự chủ.
2. Về kĩ năng tự chủ: Học sinh có kĩ năng
- Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ
- Biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ
3. Về thái độ: học sinh tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn
luyện tính tự chủ.
B. nội dung
1. Tự chủ là gì? Thế nào là ngời có tính tự chủ?
2. Vì sao con ngời cần phải biết tự chủ trong cuộc sống ?
C. tài liệu và ph ơng tiện
- SGK, SGV, GDCD lớp 9
- Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính
- Tranh ảnh, những tấm gơng về tính tự chủ
- Máy chiếu, giấy trong
D. các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đa câu hỏi lên màn ảnh
- Các em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau:
(Đánh dấu x vào ô tơng ứng). Vì sao?
5
Nội dung Tán thành Không tán thành
Chỉ những ngời có chức có quyền mới cần phải
chí công vô t
x

- Chí công vô t phải thể hiện ở cả lời nói và việc
làm
x
Ngời chí công vô t thiệt thòi cho mình x
Học sinh còn nhỏ tuổi không có điều kiện để
rèn luyện phẩm chất chí công vô t.
x
- Giáo viên gợi ý, học sinh trình bày - nhận xét - cho điểm
* Giới thiệu bài mới
Trong cuộc sống không phải chỉ có những va chạm mà còn có những hoàn
cảnh, trờng hợp đặt con ngời trớc những khó khăn, thử thách , đòi hỏi con ngời
phải có tính tự chủ cao. Tự chủ là nh thế nào?....
Giáo viên chiếu lên màn ảnh những nội dung cần tìm hiểu
I. Đặt vấn đề
1. Tự chủ là gì? nh thế nào là ngời có tính tự chủ?
2. Vì sao con ngời cần phải biết tự chủ trong cuộc sống?
3. Chúng ta có thể rèn luyện tính tự chủ nh thế nào?
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
Hoạt động của Giáo viên + học
sinh
Nội dung hoạt động
Giáo viên: Cho học sinh đọc mục đặt vấn
đề (SGK)
-Qua 2 tình huống ta thấy 2 cách ứng xử khác
nhau trong những trờng hợp khó khăn thử
thách.
- Bà Tâm có thái độ nh thế nào và đã làm
gì khi con bà bị nhiễm HIV/AIDS?
- N đã từ một học sinh ngoan trở thành
nghiện và trộm cắp nh thế nào vì sao?

Bà Tâm đã làm chủ đợc thái độ tình cảm của
mình -> làm đợc nhiều việc có ích
- Học sinh phát biểu ý kiến về từng câu
hỏi
+ N không làm chủ đợc hành vi của mình nên
đã bị sa ngã, h hỏng.
- Giáo viên chốt lại
Vậy, thế nào là ngời có tính tự chủ?
- Giáo viên chốt ý chính
- Trong cuộc sống luôn gặp phải khó khăn,
trắc trở, thử thách, cám dỗ.... đòi hỏi phải biết
6
- Học sinh đọc bài học SGK tỉnh táo, suy nghĩ, suy xét, hành động dùng -
đòi hỏi phải có, tính tự chủ.
- Nếu không có tính tự chủ sẽ bị sa ngã...
Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức
Giáo viên nêu luật chơi Ghi những biểu hiện của tính tự chủ và không
tự chủ ra phiếu học tập.
- Mỗi phiếu chỉ ghi một biểu hiện
- Học sinh lần lợt lên dán phiếu
- Trò chơi diễn ra trong 2
- Giáo viên phát lệnh bắt đầu
- Học sinh tiến hành
- Giáo viên nhận xét, đánh giá các nhóm,
cho điểm.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về cách ứng
xử thể hiện tính tự chủ.
Giáo viên chiếu lên màn hình câu hỏi
thảo luận
1. Khi có ngời làm em không hài lòng, em sẽ

xử sự nh thế nào?
- Học sinh thảo luận nhóm 2. Khi có ngời rủ em trốn học đi chơi điện tử,
em sẽ làm gì?
- Đại diện trình bày ý kiến 3. Có ý kiến cho rằng, ngời có tính tự chủ phải
luôn hành động theo ý mình.
- Giáo viên nhận xét Em có tán thành không? Vì sao?
Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn học tập
- Giáo viên chiếu các nội dung cần tìm
hiểu lên màn hình.
- Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại từng nội
dung.
- Nhắc lại những kiến thức đã học
- Hớng dẫn học tập
+ Làm bài tập trong SGK
+ Xem trớc bài sau: Dân chủ và kỉ luật
7
Tuần 3 - Tiết 3 Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu đợc
- Thế nào là dân chủ, kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà
trờng và trong đời sống xã hội.
- ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ
luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách, góp phần xây dựng một
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Về kĩ năng
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt
dân chủ, kỉ luật.
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội.

- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3. Về thái độ
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập,
trong hoạt động xã hội khi lao động ở nhà trờng....
- ủng hộ những việc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật
B. Nội dung
Học sinh hiểu và phân tích đợc dân chủ và thiếu dân chủ, kỉ luật và vô kỉ luật.
Hiểu đợc ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mỗi cá nhân có
cơ hội để phát triển nhân cách....
Hình thành ở học sinh ý thức thờng xuyên rèn luyện tính kỉ luật....
C. Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK, SGV 9
- Các sự kiện, tình huống cụ thể
B. Các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là tự chủ? Em cần rèn luyện tính tự chủ nh thế nào?
2. Nêu những biểu hiện của tính tự chủ và không có tính tự chủ.
8
* Giới thiệu bài mới: Trong một xã hội nói chung, một cơ quan, đoàn thể nói
riêng nếu phải phát huy đợc dân chủ của mọi ngời thì sẽ phát huy đợc trí tuệ của
quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục đợc khó khăn, vậy
thế nào là dân chủ.
Hoạt động của Giáo viên + học
sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Thảo luận và phân tích tình
huống
I. Đặt vấn đề
Giáo viên gọi học sinh đọc tình huống
(SGK)

1. Biểu hiện của sự phát huy dân chủ
Dãy 1 câu hỏi a - Giáo viên triệu tập cán bộ cốt cán, phổ biến
nhiệm vụ năm học, đề nghị các em họp bàn
xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp.
Dãy 2 câu hỏi b, c
Dãy 3 câu hỏi d
- Học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến - Cả lớp sôi nổi thảo luận.....
- Giáo viên chốt lại Tác dụng: Khắc phục đợc khó khăn, thực hiện
đợc kế hoạch.
2. Biểu hiện của thiếu dân chủ
- Yêu cầu đối với mọi ngời trong sản xuất là
của riêng ông giám đốc, không đợc bàn bạc
tập thể.
- Đốc công đợc cử cũng theo ý kiến của một
cá nhân
- Tác hại: Công nhân kiến nghị....; kết quả
sản xuất giảm sút, Công ty bị thua lỗ.
- Nguyên nhân: Thiếu dân chủ, kỉ luật
Em hiểu thế nào là dân chủ?
Học sinh phát biểu ý kiến
Thế nào là kỉ luật? Lấy ví dụ cụ thể để
minh hoạ.
II. Bài học (SGK - 10, 11)
Dân chủ và kỉ luật có tác dụng nh thế
nào?
Hoạt động 2: Thảo luận các tình huống cập
nhật
III. Bài tập
9
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận về

các tình huống trong bài tập 1.
Bài tập 1:
- Hoạt động thể hiện tính dân chủ: a, c, d.
- Hoạt động thể hiện thiếu dân chủ: b
- Hoạt động thể hiện thiếu kỉ luật: đ
Bài tập 2
Giáo viên nêuu bài tập Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện
tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trờng.
Học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn học tập
- Thế nào là dân chủ và kỉ luật?
- Vì sao con ngời cần có tính kỉ luật?
*H ớng dẫn : -,Học bài
- Làm bài tập 3,4,5 (Sách BTTH)
- Xem trớc bài: Bảo vệ hoà bình
10
Tuần 4 - Tiết 4 Bài 4: bảo vệ hoà bình
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học cần nắm đợc
- Giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy đợc
trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2. Về hành vi:
- Tích cực tham gia các hoạt động về hoà bình, chống chiến tranh do lớp, địa
phơng tổ chức.
- Biết c xử với bạn bè, với mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân
thiện.
3. Về thái độ
Yêu hoà bình, ghét chiến tranh

B. Về nội dung
- Học sinh nắm đợc đoạn văn các kiến thức sau đây.
- Khái niệm chiến tranh, hoà bình, bảo vệ hoà bình.
- Giá trị của hoà bình, hậu quả của chiến tranh.
- Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh.
- Trách nhiệm của nhân loại, của học sinh trong việc ngăn chặn chiến tranh,
bảo vệ hoà bình.
C. Về ph ơng pháp
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, tự liên lệ, tìm hiểu thực tế....
D. Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK, SSGV, GDCD 9.
- Tranh ảnh, các bài báo, bài hát về hoà bình....
E. Các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là phát huy dân chủ? Vì sao phải phát huy dân chủ.
- Trình bày bài tập 5 (SBT)
*Giới thiệu bài mới
11
Dân tộc chúng ta đã trải qua mấy ngàn năm lịch sử. Trong suốt quá trình lịch
sử , dân tộc ta không ngừng đấu tranh vì nền hoà bình dân tộc. Vì sao phải bảo vệ
hoà bình là vấn đề chúng ta tìm hiểu trong bài:
Hoạt động của Giáo viên +
học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Phân tích thông tin
I. Đặt vấn đề
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu
học sinh làm việc theo nhóm
- Chiến tranh là thảm hoạc cho loại. Hoà bình là
hạnh phúc, là khát vọng của loài ngời.

Hãy đọc các thông tin trong SGK
và thảo luận theo các câu hỏi?
- Vì sao phải bảo vệ hoà bình ngăn
ngừa chiến tranh?
- Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn
đang âm mu phá hoại hoà bình gây chiến tranh ở
nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả các
quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại.
Em suy nghĩ gì khi quan sát các b-
ớc ảnh trong SGK?
Các nhóm thảo luận, đại diện
nhóm trình bày?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý
- Để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh chúng
ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện
giữa con ngời với con ngời. Xây dựng mối quan hệ
hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các
dân tộc và quốc gia trên thế giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những biểu hiện của
lòng yêu hoà bình
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài tập 1 (SGK)
- Gọi học sinh trình bày Bài tập1; a,b,d,e,h,i là các biểu hiện của lòng yêu
hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo viên chốt vấn đề, kết luật
Em có những biểu hiện đó không?
Cụ thể?
Thế nào là hoà bình?
- Vì sao cần bảo vệ hoà bình?

II. Bài học (SGK)
- Để bảo vệ hoà bình ta cần phải
có những hoạt động nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hoạt động bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh.
Giáo viên yêu cầu thực hiện theo
nhóm giới thiệu một hoạt động
Các nhóm trình bày hoạt động của nhóm mình (Bài
viết, tranh ảnh, tiểu phẩm....)
12
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
(Bài viết, tranh ảnh, đĩa hình, tiểu
phẩm...)
Hoạt động 4: Hớng dẫn - làm bài tập
III. Bài tập
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài tập tình huống 1.
Bài tập 1 (SBT)
- Học sinh trình bày - Hoà bình đợc lập lại ở nớc ta lần thứ 1 vào năm
1954, lần 2 vào 1975.
- Giáo viên kết luận
- Hoà bình đem lại lợi ích gì cho
nhân dân
Nhân dân đợc hởng cuộc sống bình yên.
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần
tin.
Bài tập 3
Em có suy nghĩ gì về thông tin của
2 cuộc chiến tranh thế giới nêu
trên đây?

-Chiến tranh gây ra thảm hoạ cho con ngời.
Hoạt động 5: Củng cố - hớng dẫn học tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại nội dung của bài học
- Hớng dẫn học sinh về nhà - Làm bài tập (SGK)
- Su tầm tranh ảnh, băng hình, bải báo, câu chuyện
về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân
dân ta với thiếu nhi và nhân dân cả nớc khác trên
thế giới.
13
Tuần 5 - Tiết 5 Bài 5: tình hữu nghị giữa các dân
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học cần nắm đợc
- Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa
các dân tộc.
- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm
cụ thể.
2. Về kĩ năng: Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân
các nớc khác trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về thái độ: ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nớc
ta.
B. Nội dung
Bài gồm các đơn vị kiến thức sau:
- Khái niệm về tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữ các dân tộc
- Chính sách hoà bình hữu nghị của Đảng và Nhà nớc ta.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đoàn kết hữu nghị.
C. Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, sử dụng phối hợp các hình thức làm việc

cá nhân, theo nhóm, theo lớp.
D. Tài liêu ph ơng tiện
- SGK, SGV, GDCD 9
- Tranh ảnh, bài báo...... về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân
ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới.
E. Các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải đấu tranh để bảo vệ hoà bình?
- Bài tập số 4
* Giới thiệu bài mới: Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần
thứ 9 có viết Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng
14
đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển..... Điều đó đã thể hiện
quan điểm ở Đảng ta nh thế nào? => Thể hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu
nghị của nớc ta....
Hoạt động của Giáo viên +
học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Phân tích thông tin
I. Đặt vấn đề
-Yêu cầu các nhóm đọc thông tin
trong SGK quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
1. Quan sát thông tin, sự kiện trên,
em nghĩ nh thế nào về cuộc sống
đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta?
- Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình hữu
nghị, mở rộng giao lu và hợp tác với tất cả các nớc
trên thế giới.
2. Thế nào là tình hữu nghị?

3. Quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc có ý ghĩa nh thế nào đối với sự
phát triển của mỗi nớc và toàn
nhân loại?
Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa thúc
đẩy các dân tộc phát triển về văn hoá, kinh tế.... của
mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
4. Chúng ta cần phải làm gì d dể
thể hiện tình hữu nghị với bạn bè
của mình và với ngời nớc ngoài?
Cần có thái độ thân thiện, tôn trọng lẫn nhau....
- Giáo viên gợi đại diện cá nhóm
trình bày (Mỗi nhóm tập trung vào
một vấn đề)
Giáo viên nhận xét, chốt ý
Gọi học sinh đọc phần bài học
(SGK)
II. Bài học (SGK)
Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu t liệu
- Giáo viên từng nhóm trình bày,
giới thiệu t liệu
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Hoạt động 3: Giải quyết các bài tập
III. Bài tập
Học sinh làm bài tập - trình bày
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn học tập
15

bài tập 1,2.
- Học sinh suy nghĩ làm bài Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên gợi học sinh trình bày Học sinh cần làm gì để thể hiện tình hữu nghị giữa
dân tộc mình với các dân tộc khác trên thế giới?
Hành động cụ thể?
- Nhận xét - cho điểm Học sinh trả lời - Giáo viên chốt ý
Hớng dẫn về nhà: Su tầm các tranh ảnh, băng hình,
t liệu nói về sự hợp tác giữa nớc ta với các nớc
khác trên thế giới.
16
Tuần 6 - Tiết 6
Bài 6: hợp tác cùng phát triển
Ngày soạn: ..../..../........
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học cần hiểu đợc.
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Về kĩ năng
Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động chung.
3. Về thái độ
ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nớc ta.
B. Nội dung
- Các nguyên tắc hợp tác
- Sự cần thiết phải hợp tác
- Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
C. Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm, tổ chức hoạt động theo cá nhân...
- Liên hệ với thực tiến

D. Tài liệu - ph ơng tiện
- Tranh ảnh
- Băng hình
E. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có tác dụng nh thế nào
trong việc phát triển của các dân tộc?
17
Hoạt động của Giáo viên +
học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Phân tích thông tin
I. Đặt vấn đề
- Yêu cầu học sinh đọc phần tin
- Trả lời câu hỏi SGK - Khái niệm về hợp tác
- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Lợi ích của sự hợp tác
II. Bài học
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
phần bài học
- Hợp tác cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ
lẫn nhau trong công việc.....
Hoạt động 2
III. Bài tập
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
các bài tập trong SGK
- Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày
Câu hỏi: Nêu những biểu hiện của
tinh thần hợp tác trong cuộc sống
hàng ngày.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hoạt động III

Giáo viên hớng dẫn - Mỗi nhóm xây dựng một kế hoạch hợp tác (Cùng
thực hiện một hoạt động học tập, hợp đồng lao
động công ích, hoạt động nhân đạo.....)
- Xem trớc bài: Kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.
18
Tuần 7 - Tiết 7 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộcNgày soạn: ..../..../........
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc
- Bổn phận của công dân
2. Về kĩ năng
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán thói
quen lạc hậu cần xoá bỏ.
- Tích cực học tập tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống
dân tộc.
3. Về thái độ
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán những thái độ thiếu tôn trọng truyền thống dân tộc.
B. Nội dung
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Nhiệm vụ của công dân học sinh
C. Ph ơng pháp :
Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế, phân tích tình huống....
D. Tài liệu, ph ơng tiện:
- SGK, SGV lớp 9

- Đèn chiếu
E. Tiến hành các hoạt động dạy học
*Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hợp tác cùng phát triển
- Nhận xét về sự hợp tác của Việt Nam với các dân tộc khác?
*Bài mới
19
Hoạt động của Giáo viên +
học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Thảo luận
I. Đặt vấn đề
Giáo viên yêu cầu một học sinh
đọc thông tin trong phần đặt vấn
đề.
Thảo luận nhóm giúp học sinh hiểu nh thế nào là
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Giáo viên chia nhóm để thực
hiện câu hỏi.
-Truyền thống yêu nớc của dân tộc
thể hiện nh thế nào qua lời dạy của
Bác Hồ.
- Lịch sử có những cuộc kháng chiến vĩ đại
- Nhân dân sẵn sàng cùng góp sức để đánh giặc
- Nhận xét về cách ứng xử của học
trò cụ Chu Văn An?
- Cách c xử, lễ độ, biết ơn thầy.
Điều đó thể hiện truyền thống của
dân tộc?
- Tôn s trọng đạo, uống nớc nhớ nguồn

- Kể những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc?
VD: - Đoàn kết
- Nhân ái
- Yêu nớc
- Nhớ ơn
- Chúng ta cần làm gì để phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Học sinh phát biểu
Vì sao phải phát huy truyền thống
tốt đẹp đó?
Hoạt động III: Khái quát đơn vị KT
II. Nội dung bài học
Ghi nhớ (SGK)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
bài tập 1
III. Bài tập
1. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Các đáp án: a, b, e, g, h, i, l
Hoạt động IV: Củng cố - hớng dẫn về nhà
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Chuẩn bị tiết sau: bài tập 2,3,4
20
Tuần 8 - Tiết 8 Bài 8: Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộcNgày soạn: ..../..../........
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Học sinh khắc sâu hơn về ý nghĩa của truyền thống DT.

- Biết đợc những việc cần làm và không nên làm .............. để phát huy
truyền thống dân tộc.
2. Về thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ giữ gìn truyền thống dân tộc.
- Phê phán những hành vi thiếu tôn trọng truyền thống dân tộc.
B - Nội dung:
- Thảo luận n v/đ thể hiện thái độ cách ứng xử trong cuộc sống... để từ đó
khắc sâu kiến thức của bài học.
C - Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế, phát triển đánh giá tình huống.
D - Tài liệu - ph ơng tiện:
SGK - SGV.
E - Các hoạt động dạy học:
- KTBC- Cho học sinh nghe một bài dân ca.
Cảm nhân khi nghe bài hát (truyền thống nào ở dân tộc đợc nói nên qua bài
hát.
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên +
học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Trao đổi thảo luận tình huống.
Gọi học sinh đọc (2) BTTH
- Qua nội dung trẻ, em hiểu nh thế
nào là truyền thống thờ cúng tổ
tiên , nhớ ơn tổ tiên của ngời việt.
- Đó là truyền thống nhớ ơn đến ơn ngời thế hệ
đi trớc: Ông bà, tổ tiên, ngời có công với quê h-
ơng đất nớc.
- Truyền thống ấy đã hình thành - Truyện: Bánh chng, bánh giầy

21
từ xa? Hãy chứng minh ?
- Ngoài TT này truyện còn nói
đến truyền thống nào ở dân tộc.
- Truyền thống yêu quý nghề nông, yêu lao
động.
- Đọc những câu thanh niên, công
dân nói về truyền thống này?
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang....
Trâu ơi ta bảo trâu này....
Trên đồng cạn dới đồng sâu...
Đọc phần 5
(Thảo luận nhóm)
Hiểu tri là truyền thống Học sinh trình bày
Tôn s trọng đạo
Giáo viên chốt ý
- Truyền thống: Yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy
cô giáo.
Em cần làm gì để phát huy truyền
thống này của dân tộc?
- Dân tộc ta có nhiều truyền thống
tốt đẹp.
Học sinh trình bày
- Bài tập 2 - Lễ Hội đền Cổ Loa, Đền Sái
- Giao tiếp thêm về một số lễ hội -> Truyền thống nhớ ơn tổ tiên....
Giáo viên nêu bài tập
Em hiểu gì về câu nói. Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Học sinh thủ đô cần làm gì? -> Truyền thống văn hoá, văn minh lịch sự.
- Tình huống của lớp
- Nhận xét về tình huống

Hoạt động 2: Củng cố - HDVN
Những việc học sinh cần làm Học sinh nêu những việc cần làm để phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Hớng dẫn về nhà
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Nội dung ôn tập
Giáo viên hớng dẫn học sinh
những nội dung ôn tập
1. Tự chủ là gì? Vì sao cần phải có tính tự chủ?
2.Biểu hiện cụ thể của việc thực hiện kỉ luật của
học sinh
3. Vì sao hiện nay chúng ta cần chống chiến
22
tranh bảo vệ hoà bình.
4. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc? ý
nghĩa của quan hệ này với nớc ta?
5. Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc?
Bài 2,4,7
23
Tuần 9 - Tiết 9 Bài 9: Kiểm tra viết
Ngày soạn: ..../..../........
Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thông qua bài kiểm tra , thể hiện những kiến thức đã nắm đợc.
- Luyện trình bày vấn đề bằng văn bản viết.
- Giáo viên nắm đợc mức độ nắm bài của học sinh
B. Nội dung
- Các nội dung đã học: cụ thể
1. Chí công vô t

2. Tự chủ
3. Dân chủ và kỉ luật
4. Bảo vệ hoà bình
5. Kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giáo viên ổn định lớp - kinh tế sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra
Đề bài:
1. Thế nào là tự chủ? Vì sao con ngời cần phải biết tự chủ?
2. Để thể hiện lòng yêu hoà bình, học sinh cần phải làm gì?
3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây.
a. Truyền thống là kinh nghiệm quý giá
b. Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ đợc bản sắc riêng.
c. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đẹp, đáng tự hào.
d. Không có truyền thống mỗi dân tộc vẫn phát triển
e. Không đợc để truyền thống dân tộc bị mai một
4. Phân tích , chứng minh câu thanh niên Thơng ngời nh thể thơng thân để
thấy đợc đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Biểu điểm - đáp án
Câu 1: 2 điểm
Câu 2: 3 điểm
Câu 3: 1 điểm: Đáp án: a, b, c, d, e
Câu 4: 4 điểm
Hoạt động 3: Giáo viên thu bài - nhận xét giờ kiểm tra
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Xem trớc bài Năng động , sáng tạo.
24
Tuần 10 - Tiết 10
Bài 10: năng động - sáng tạo
Ngày soạn: ..../..../........

Ngày Dạy: ..../..../.........
A. Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm đợc
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo
- Vì sao cần phải năng động, sáng tạo
2. Về kĩ năng
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về những biểu hiện của
tính năng động, sáng tạo.
- Có ý thức học tập, rèn luyện cho bản thân
3. Thái độ
- Hình thành ở học sinh nhu cầu, ý thức rèn luyện năng động, sáng tạo
B. Nội dung
- Tính năng động sáng tạo là sự tích cực chủ động, dám nghỉ, dám làm, say
mê nghiên cứu để tìm ra cái mới, cái hay....
- Thế nào là ngời có tính năng động...
C. Ph ơng pháp
- Giảng giải + đàm thoại + thảo luận nhóm
D. Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK, SGV, GDCD lớp 9
- Tranh ảnh, chuyện về tính năng động, sáng tạo
- Một số câu thanh niên, công dân.......
E. Các hoạt động dạy học
- Kiểm tra bài cũ: thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Lấy ví dụ minh hoạ?
- Bài mới
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×