Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm đồ sơn, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.33 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ THANH THỦY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƢƠNG THỰC - THỰC PHẨM
ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ THANH THỦY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƢƠNG THỰC - THỰC PHẨM
ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Dục Quang

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Tài liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính xác, trung
thực và tuân thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thanh Thủy

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thày cô
giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã
tận tình giảng dạy, chỉ dẫn tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Tổ môn Ngoại ngữ, các

cán bộ quản lý trường trung học Nghiệp vụ Quản lý LTTP Đồ Sơn, thành phố
Hải Phòng, các anh chị đồng nghiệp và các em học sinh đã ủng hộ, giúp đỡ,
cung cấp số liệu, tài liệu tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp ý kiến cho tác giả
trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ sự trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc đối
với PGS. TS. Nguyễn Dục Quang, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của
các thày cô giáo, ý kiến trao đổi của các anh chị đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013
Tác giả

Phạm Thị Thanh Thủy

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP ............................................ 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 7
1.2.1. Quản lý ................................................................................................... 7
1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ................................................. 9
1.2.3 Hoạt động dạy học ................................................................................ 11
1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học ................................................................... 12
1.2.5 Biện pháp............................................................................................... 12
1.3 Một số vấn đề về dạy học tiếng Anh ở trường TCCN ............................. 13
1.3.1 Hoạt động dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) ............................................ 13
1.3.2 Hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường TCCN .............................. 14
1.3.2.1 Mục tiêu dạy học tiếng Anh ở các trường TCCN .............................. 14

iii


1.3.2.2 Nội dung chương trình dạy học tiếng Anh ở các trường TCCN ....... 15
1.3.2.3 Phương pháp và phương tiện DHTA ở các trường TCCN ................ 16
1.3.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh ở các trường TCCN . 17
1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường TCCN ............ 17
1.4.1 Quản lý nội dung chương trình dạy học tiếng Anh............................... 17
1.4.2 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên tiếng Anh ................................... 18

1.4.3 Quản lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh .................................... 23
1.4.4 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ................................ 26
1.4.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh ................. 27
1.4.6 Quản lý CSVC và thiết bị thiết yếu cho việc dạy học tiếng Anh ......... 28
1.4.7 Quản lý các hoạt động ngoại khóa tiếng Anh ....................................... 29
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................ 30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI
TRƢỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LTTP ĐỒ SƠN, HẢI PHÒNG... 31

2.1 Giới thiệu một vài nét về trường Trung học Nghiệp vụ Quản lý LTTP Đồ
Sơn, Hải Phòng ...................................................................................... 31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà trường ............................... 31
2.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh của trường Trung học Nghiệp vụ
Quản lý LTTP Đồ Sơn, Hải Phòng ....................................................... 32
2.1.3 Đặc điểm của việc dạy học tiếng Anh tại trường Trung học Nghiệp vụ
Quản lý LTTP Đồ Sơn, Hải Phòng ....................................................... 32
2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường Trung học Nghiệp vụ
Quản lý LTTP Đồ Sơn, Hải Phòng ......................................................... 34
2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy tiếng Anh của giáo viên .................... 34
2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh của học sinh ................. 37
2.2.3 Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học... 39
2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường
Trung học Nghiệp vụ Quản lý LTTP Đồ Sơn, Hải Phòng ...................... 40

iv


2.3.1 Quản lý mục tiêu môn học .................................................................... 40
2.3.2 Quản lý chương trình, nội dung giảng dạy ........................................... 41
2.3.3 Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ................................ 42

2.3.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của
học sinh .................................................................................................... 44
2.3.5 Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của giáo viên ................................... 46
2.3.6 Quản lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh .................................... 48
2.3.7 Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học tiếng Anh .. 50
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................ 52
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI
TRƢỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LTTP ĐỒ SƠN, HẢI PHÒNG..... 54

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................................ 54
3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn .......................................................................... 54
3.1.2 Đảm bảo tính khả thi ............................................................................. 54
3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ ........................................................................... 54
3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả .......................................................................... 55
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường Trung học
Nghiệp vụ Quản lý LTTP Đồ Sơn, Hải Phòng........................................ 55
3.2.1 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của giáo viên......... 55
3.2.2 Đổi mới quản lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh ....................... 61
3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh ............................... 64
3.2.4 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn tiếng Anh . 69
3.2.5 Đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh............... 73
3.2.6 Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp đối với giáo viên dạy tiếng Anh ở
trường trung cấp .................................................................................... 74
3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ................ 75
3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .......................................................................... 75
3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm......................................................................... 75

v



3.3.3 Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 76
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................ 78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 79

1. Kết luận ...................................................................................................... 79
2. Khuyến nghị ............................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 83
PHỤ LỤC ...............................................................................................................

vi


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BGH

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

DH


Dạy học

DHTA

Dạy học tiếng Anh

GD& ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVDG

Giáo viên dạy giỏi

HĐDH

Hoạt động dạy học

HS

Học sinh


LTTP

Lương thực - Thực phẩm

NXB

Nhà xuất bản

PPDH

Phương pháp dạy học

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

TBDH

Thiết bị dạy học

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

TH


Trung học

THPT

Trung học phổ thông

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Đánh giá về hoạt động giảng dạy tiếng Anh của giáo viên ............... 34
Bảng 2.2 Thực trạng tình hình học tập tiếng Anh của học sinh ........................ 37
Bảng 2.3 Kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh nhà trường trong 2
năm học gần đây ................................................................................ 38
Bảng 2.4 Đánh giá về CSVC, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học tiếng Anh .... 39
Bảng 2.5 Thực trạng công tác quản lý thực hiện mục tiêu dạy học tiếng Anh ..... 40
Bảng 2.6 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giảng dạy tiếng Anh...... 41
Bảng 2.7 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ........... 42
Bảng 2.8 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập tiếng Anh ...... 44
Bảng 2.9 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy tiếng Anh ...................... 46
Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh ............. 48
Bảng 2.11 Thực trạng công tác quản lý CSVC, TBDH tiếng Anh ................... 50
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp...... 76

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa
đặt ra cho ngành giáo dục nước ta những thách thức lớn. Ngoại ngữ trở thành
một công cụ giao tiếp cần thiết để thực hiện đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Yêu cầu
tất yếu đặt ra cho ngành giáo dục, đặc biệt là các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp là phải đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng
cao, có khả năng tiếp thu tri thức khoa học và công nghệ tiên tiến và hiện đại,
sử dụng ngoại ngữ thành thạo để giao tiếp, học tập và làm việc. Đối với ngoại
ngữ trong nhà trường (và cả ngoài xã hội) ở Việt Nam hiện nay thì tiếng Anh
với tên gọi Globish đã thể hiện vai trò quốc tế của nó. Ở vị trí là môn học ngoại
ngữ, so với các tiếng nước ngoài khác, tiếng Anh đang là ngoại ngữ được dạy học phổ biến nhất ở tất cả các cấp học. Tiếng Anh trở thành phương tiện hữu
hiệu nhất để mở cánh cổng tri thức, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên Việt
Nam hội nhập với thế giới.
Việc dạy và học ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh được Đảng và nhà nước ta
hết sức quan tâm, coi trọng. Trong nhiều năm nay, ngoại ngữ là một môn học
bắt buộc không thể thiếu trong chương trình đào tạo ở các nhà trường. Từ
những năm 60, Nhà nước đã có nhiều chỉ thị, thông tư về việc dạy, học ngoại
ngữ trong nhà trường. Chỉ thị số 43-TTG/VG của Thủ tướng chính phủ ra ngày
11 tháng 04 năm 1968 về việc đẩy mạnh công tác dạy và học ngoại ngữ trong
các trường phổ thông, các trường chuyên nghiệp, trong cán bộ khoa học, kỹ
thuật, kinh tế và trong công nhân kỹ thuật nêu rõ: “ Học sinh tốt nghiệp ra
trường phải đọc và hiểu được sách, báo chuyên môn. Trong vòng 5 đến 10
năm, phấn đấu dạy và học một ngoại ngữ ở tất cả các trường trung học chuyên
nghiệp và hai ngoại ngữ ở một số trường có điều kiện.” Ngày 30/09/2008 Thủ

1



×