Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số biện pháp rèn kỹ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.89 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NÔNG TRƯỜNG SÔNG ĐỐC

Sáng kiến kinh nghiệm

Một số biện pháp rèn kỹ năng học
tốt môn tập làm văn ở lớp 5


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sông Đốc, ngày 09 tháng 03
năm 2013
ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến: Trần Văn Thời
- Họ và Tên: Bùi Mạnh Hùng
- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nông Trường Sông Đốc.
Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2013 như sau:
1. Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG HỌC TỐT MÔN TẬP LÀM
VĂN Ở LỚP 5
2. Sự cần thiết (lí do nghiên cứu):
Phân môn Tập làm văn là một môn có tầm quan trong trong tất cả các môn học vì chúng
quyết định về nhiều mặt. Trong tất cả các môn học đều phải sử dụng đến hành văn để làm: Lịch
sử, Địa lí, Toán, Khoa học,… và các phân môn khác của Tiếng việt, …
3. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
a) Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh.
 Rèn cách nghe và cảm thụ bài văn.
 Rèn kĩ năng cho học sinh cảm thụ cái hay của một đoạn văn hay một bài văn.
 Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh.
 Viết đoạn văn:


b) Viết cả bài văn.
c) Kết bài:
4. Phạm vi áp dụng:
Trong năm học này tôi đã áp dụng dạy cho lớp tôi là lớp 5C và có triển khai cho khối 5
trong trường cùng tham gia thực hiện.
5. Hiệu quả đạt được:


THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2012 – 2013
Lớp

TSHS

5A

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

27

3

11

4

14.8

18

66,6

2

7.6

5B

28


4

14.2

5

17,8

16

57.1

3

10,9

5C

26

3

11,5

4

15,3

16


61.5

3

11,9

THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013
T
Lớp

TSHS

5A

Giỏi

Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL


%

27

10

37

8

29,6

9

33,4

5B

28

11

39,2

9

32,1

8


28,7

5C

26

9

34,6

9

34,6

8

30,8

Yếu
SL

Người đăng kí

Bùi Mạnh Hùng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sông Đốc, ngày 25 tháng 05 năm 2013


BÁO CÁO
TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN

%


- Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG HỌC TỐT MÔN TẬP LÀM
VĂN Ở LỚP 5
- Tên người thực hiện: Bùi Mạnh Hùng.
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày: 27/8/2012 đến thời điểm này.
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
- Phân môn Tập làm văn là một môn có tầm quan trong trong tất cả các môn học vì chúng
quyết định về nhiều mặt. Trong tất cả các môn học đều phải sử dụng đến hành văn để làm: Lịch
sử, Địa lí, Toán, Khoa học,…
2. Phạm vi triển khai thực hiện
- Trong khối 5.
3. Mô tả sáng kiến:
 Sáng kiến có các phần như sau:
I. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Sự cần thiết để chọn đền tài (Lí do nghiên cứu)
2. Khó khăn và thuận lợi
2.1 Thuận lợi :
2.2 / Khó khăn
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
(Nội dung cơ bản của sáng kiến)
1. Cơ sở để cải tiến sáng kiến.
b) Ở lớp tôi đã dạy và đang dạy, học sinh có những điểm yếu làm văn cụ thể như sau:
2. Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh.
2.1. Rèn cách nghe và cảm thụ bài văn.
2.2. Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh.

3. Dạy thu hút học sinh học văn, làm văn bằng những biện pháp hỗ trợ như cảm thụ văn
học:
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN
1. Hiệu quả đạt được:
2. Bài học kinh nghiệm:


3. Phạm vi áp dụng của đề tài:
4. Kết quản và hiệu quả mang lại:
THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2012 – 2013
Lớp TSHS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

5A

27

3

11

4

14.8

18

66,6

2

7.6

5B

28


4

14.2

5

17,8

16

57.1

3

10,9

5C

26

3

11,5

4

15,3

16


61.5

3

11,9

THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013
Lớp

TSHS

5A

Giỏi

Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%


27

10

37

8

29,6

9

33,4

5B

28

11

39,2

9

32,1

8

28,7


5C

26

9

34,6

9

34,6

8

30,8

Yếu
SL

%

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
- Nhìn chung tôi cũng đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình sử dụng sáng kiến của mình để
triển khai thực hiện. Nhưng sáng kiến vẫn còn nhiều hạn chế, chính vì vậy mà sáng kiến chỉ
được áp dụng ở khối 5 trong trường.
6. Kiến nghị đề xuất:
- Nhà trường cũng như ngành có biện pháp để cho giáo viên, phụ huynh chú trọng cho con
em mình vào phân môn Tập làm văn (Nhất là trong các lớp dưới) .


Ý kiến xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị

Ngày 25 tháng 05 năm 2013
Người báo cáo

Bùi Mạnh Hùng


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG HỌC TỐT MÔN
TẬP LÀM VĂN Ở LỚP 5”
Đề tài thuộc lĩnh vực: Dạy học Tập làm văn
Người thực hiện: Bùi Mạnh Hùng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nông trường Sông Đốc huyện Trần Văn Thời
tỉnh Cà Mau.
Sinh hoạt tổ chuyên môn: Khối 4 + 5
Nhiệm vụ được phân công: Dạy lớp 5A3
I. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ SỰ CẦN THIẾT (Lí do nghiên cứu)
Phân môn Tập làm văn là một môn có tầm quan trọng trong tất cả các môn học vì chúng
quyết định về nhiều mặt. Trong tất cả các môn học đều phải sử dụng đến hành văn để làm: Lịch
sử, Địa lí, Toán, Chính trị và các phân môn khác của Tiếng việt, … môn Tập làn văn nó còn có
tầm quan trọng cho đến cả sau này khi học sinh không còn học trong mái trường nữa thì môn
Tập làm văn vẫn theo là hành trang để đi vào đời cho các em như: học sinh có làm văn tốt thì ăn
nói mới lưu loát được, muốn có một bài “diễn thuyết” giỏi mang tính thuyết phục thì cũng phải
có hành văn tốt. Vậy có thể nói môn Tập làm văn có tầm ảnh hưởng rất lớn trong cả một thế hệ
con người. Vậy thì ngay trong nhà trường phải dạy như thế nào để các em có thể lĩnh hội môn
nay một cách tốt nhất, làm sao để phát huy khả năng của học sinh, phát huy ngôn ngữ của học

sinh đó là một vấn đề mà mỗi người giáo viên chúng ta cần phải suy nghĩ dạy như thế nào để có
chất lượng.


Qua vài năm được giảng dạy lớp 5 tôi nhận thấy rằng đa số khả năng học môn tập làm văn
của học sinh là quá kém. Học sinh không biết làm một bài văn hoàn chỉnh, không biết dùng từ
đặt câu, trong quá trình làm bài văn không biết dùng các biên pháp tu từ so sánh, nhân hóa cả
biện pháp liên tưởng vào làm các bài văn dạng miêu tả.
Trong cách làm bài của học sinh không sử dụng câu mở đoạn cho một đoạn văn mặc dù kiến
thức này đã được học ở lớp 4. Các câu trong đoạn văn hay cả bài văn không có sự liên kết chặt
chẽ, không theo một trình tự nhất định. Chính vì vậy, bài văn của học sinh thường luôn bị lộn
xộn miêu tả lung tung, không theo một thể thống nhất.
- Hiện nay, chúng ta đang có xu hướng nâng cao dần nâng cao mãi kết quả bài làm văn của
học sinh. Nghĩa là chúng ta đang hướng tới những bài văn hay của học sinh trong khi việc dạy
của thầy, cô giáo lại chưa đạt được yêu cầu hướng dẫn, dìu dắt người học từng bước. Chấm bài
thi dễ dàng tìm ra sai sót nhưng làm sao cho học sinh khỏi sai sót thì nhiều khi phần lớn chúng
ta lại không chỉ ra được một cách đầy đủ đúng hướng cho học sinh.
2. Khó khăn và thuận lợi
Qua tìm hiểu và nghiên cứu tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn như sau :
2.1 Thuận lợi :
- Học sinh lớp 5 lớn hơn hết so với các lớp dưới nên nhận thức tốt hơn, có khả năng
tưởng tượng phông phú hơn, biết nhìn nhận và thâu tóm những hình ảnh vào tri thức và nhớ có
hệ thống hơn so với các em lớp dưới. Gần như đa số các em đã biết sử dụng dùng từ đặt câu,
viết như thế nào cho chọn vẹn ý, các em lĩnh hội nhanh và biết sử dụng các biện pháp tu từ để
đưa vào bài tập làm văn của mình.
- Giáo viên được học bồi dưỡng thường xuyên về phân môn Tập làm văn qua các đợt học
chuyên môn, được dự giờ thăm lớp để học hỏi qua đồng nghiệp, được Ban giám hiệu trường tổ
chức thao giảng, chuyên đề để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
Thực tế qua giảng dạy và kinh nghiệm của bản thân, tôi xin trình bày kinh nghiệm về:
“Một số biện pháp rèn kĩ năng học tốt môn Tập làm văn ở lớp 5”

2.2 / Khó khăn
a.Nguyên nhân về phía người học .


- Bản chất của làm văn không phải la sự bắt trước máy móc, bắt trước mãi, không còn gì
là của riêng mình thì sẽ trở thành người máy. Một lớp toàn người máy thì không còn là lớp học.
Lớp mà như vậy thì việc dạy và học đã đi chệch con dường dạy tốt học tốt.
- Được học như vậy, được đọc như vậy, học sinh càng thấy môn văn nói chung, môn tập
làm văn nói riêng là lĩnh vực không thể nào chiếm lĩnh được. Có chăng, chỉ một tỉ lệ phần trăm
ít ỏi là có may mắn học giỏi môn này mà thôi .
b. Nguyên nhân về phía cha mẹ học sinh:
- Một nét tâm lý khá phổ biến của cha mẹ học sinh là muốn cho con học thêm về toán, về
các môn tự nhiên, rất ít cha mẹ muốn cho con học làm văn nếu không có yêu cầu của giáo viên.
- Cha mẹ học sinh cũng còn nhược điểm là ít mua sách môn tập làm văn cho các em đọc,
thường chiều theo ý thích của con. Hiếm thấy nhữ gia đình xây dựng cho con tủ sách phục vụ
tốt cho việc học môn văn ở tiểu học.
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nội dung cơ bản của sáng kiến:
1. Cơ sở để cải tiến sáng kiến.
a) Thực ra điều này không mới. Giáo viên nào cũng phải làm. Riêng tôi nghĩ, sau ít nhất
một tháng tôi phải xác định được học sinh tôi dạy có những điều tốt, những điều chưa tốt như
thế nào về làm văn.
Tất nhiên nhận xét kết luận ấy còn phải được bổ xung thường xuyên trong suốt học kỳ,
suốt năm học.
Yêu cầu đặt ra là giáo viên phải hiểu thực sự trình độ người học: Em nào loại giỏi, loại
khá, loại trung bình, loại yếu kém về làm văn của lớp mình (chứ không phải lớp khác).
Điều đó làm cơ sở, làm điểm xuất phát cho bài soạn, cho lượng kiến thức, cho phương
pháp dạy mỗi bài.
b) Ở lớp tôi đã dạy và đang dạy, học sinh có những điểm yếu làm văn cụ thể như sau:
- Các em đều biết một bài văn có ba phần:

Mở bài, thân bài, kết bài. Nhưng viết từng phần như thế nào thì lại lúng túng, tôi giúp các em
bằng cách mỗi dạng bài, chọn một bài văn chuẩn để tập phân tích. Từ đó xác định cho mình có
ý từng phần, diễn đạt từng phần.


Trên đây tôi đã nói ở phần nguyên nhân về nhược điểm của sách tham khảo. Hiện nay rất
may mắn, chúng ta đã có cuốn “Tiếng Việt nâng cao lớp 4, lớp 5. Riêng tôi, tôi thấy 2 cuốn
sách đó đúng là sách tốt cho môn tập làm văn, dạy Tiếng Việt về nội dung, còn có những điều
bàn bạc nhưng các tác giả đã nêu ra quan điểm đúng đắn.
2. Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh.
2.1. Rèn cách nghe và cảm thụ bài văn.
* Rèn kĩ năng cho học sinh cảm thụ cái hay của một đoạn văn hay một bài văn.
- Trước tiên tôi đọc bài văn thật hay.
- Cho một vài em đọc thật tốt đọc lại toàn bộ đoạn văn. Ví dụ bài văn “Hoàng hôn trên
sông Hương” hay bài “Nắng trưa”
- Tôi lần lượt cho học sinh phân tích bài văn bằng hệ thống câu hỏi để khai thác bài.
* Tìm câu mở bài:
- Câu mở bài diễn tả nhận xét gì của tác giả?
- Tác quan sát cảnh vật ở vị trí nào?
- Tác giả quan sát cảnh vật và tả vào thời điểm nào trong ngày?
- Từ đó tôi kết luận: Câu mở bài phải giới thiệu được vị trí quan sát, giới thiệu vị trí quan
sát bằng cách thể hiện được cảm xúc người viết. Tác giả đã giới thiệu được nơi mà mình định tả
vào thời điểm nào đó trong ngày.
* Tìm thân bài có mấy ý lớn?
- Xác định trong phần thân bài gồm có mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả những gì.
- 2 ý lớn: + Cảnh sắc lúc hoàng hôn buông xuống.
+ Cảnh sắc lúc con người hoạt động lúc trời tối hẳn trên bờ và dưỡi mặt nước
của dòng sông.
+ Xác định câu mở đoạn của từng đoạn
+ Cho học sinh tìm hiểu sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn, sự chuyển ý của các câu,

quá trình miêu tả về không gian, thời gian trong bài văn.
* Tìm câu kết thúc bài văn:
Tôi kết luận: Kết thúc vừa tả cảm xúc của mình vừa gây ra truyền cảm cho người đọc, và
kết bài theo kiểu mở rộng khiến người đọc cần phải suy nghĩ về cảnh mình tả, nơi mình tả.


2.2. Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh.
a. Viết đoạn văn:
- Muốn viết được một bài văn hay thì người giáo viên cần hướng và rèn luyện cho học
sinh viết câu, đoạn cho tốt sau đó mới có thể viết được bài văn. Ở đây học sinh đã được rèn
luyện viết câu rất kĩ, kế đó là viết đoạn văn. Chính vì vậy trong lớp 5 giáo viên chú trọng vào
viết đoạn văn cho học sinh.
- Khi viết giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng viết được câu mở đoạn cho học sinh, từ câu mở
đoạn mới có thể triển khai viết thành một đoạn văn. Trong đoạn văn cần chú ý cho học sinh
cách tả theo trình tự lô gic nhất định, tránh tình trạng tả đi tả lại chỉ một vấn đề.
- Khi viết đoạn văn cần chú ý nhắc học sinh tránh lỗi lặp từ, nhiều học sinh đã mắc rất
nhiều lỗi đó là lỗi lặp từ, lặp ý trong cùng một đoạn văn. Cần nhắc học sinh khi miêu tả chúng
ta cần tả kĩ các chi tiết để tránh tình trạng học sinh mới viết được 5 đến 7 câu là đã tả xong cảnh
vật đó mà không còn biết tả gì nữa. Tức là học sinh miêu tả một cách rất chung chung đại khái
không đi sâu vào nội dung chi tiết cảnh vật tả.
- Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của giáo viên:
- Học sinh viết bài, sau đó cho học sinh đọc bài của mình giáo viên cùng cả lớp nhận xét
về bài làm đó.
- Mỗi lần học sinh viết giáo viên nên gợi ý cho học sinh thấy đâu là câu mở đoạn trong
đoạn văn. Từ câu mở đoạn đó triển khai viết từ câu mở đoạn đó. Ví dụ: Câu mở đoạn là: “Quê
hương em rất đẹp.” Vậy quê em đẹp như thế nào thì phân tích và miêu tả ra trong các câu tiếp
theo. Khi hết đoạn cần có câu kết đoạn.
b. Viết cả bài văn.
- Dựa trên quá trình viết đoạn văn thì học sinh có thể viết được cả bài văn, giáo viên lưu ý
cho học sinh viết bài văn có đủ ba phần. Mở bài, thân bài, kết bài.

* Phần mở bài:
- Để viết một bài văn hoàn chỉnh có ý văn tốt giáo viên rèn cho học sinh cách mở bài.
Cũng có thể rèn cho học sinh cách mở bài theo kiểu dán tiếp, hay trực tiếp tùy theo khả năng
tiếp thu làm việc của học sinh. Nhưng tốt nhất giáo viên nên rèn cho học sinh viết mở bài theo
kiểu dán tiếp tức là tả vòng vo loanh quanh sau đó đi vào ý chính cần tả.



×