Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

KHẢO SÁT độ ổn ĐỊNH CỦA KIT THỬ RPM để ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510 KB, 44 trang )

KHOA DƯỢC
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

KHẢO SÁT ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA KIT THỬ
RED PYROGALLOL MOLYBDAT
ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN NIỆU

Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HA
Lớp: D09


NỘI DUNG

1

ĐẶT VẤN ĐÊ

2

TỔNG QUAN

3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN



5

KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHI


1. ĐẶT VẤN ĐÊ

Theo quy chế đăng kí lưu hành thuốc của Bộ y tế Việt Nam, một trong những điều kiện để chế phẩm
được lưu hành là phải có đề cương và kết quả nghiên cứu độ ổn định của chế phẩm, tuổi thọ của chế
phẩm phải lớn hơn hạn dùng.

DS. Phùng Thị Hoàng Nhi: đề tài “Thiết kế và tối ưu hóa quy trình định lượng protein niệu bằng phương
pháp red pyrogallol molybdat”.

Chúng tôi tiếp tục thực hiện đề tài “Khảo sát độ ổn định của kit thử red pyrogallol - molybdat để định
lượng protein niệu” với công thức đã được tối ưu hóa.


1. ĐẶT VẤN ĐÊ

1. Khảo sát độ ổn định của kit thử RPM đã tối ưu hóa bằng các

Mục tiêu của đề tài

phương pháp tự nhiên và lão hóa cấp tốc.

2. Xác định tuổi thọ và hạn dùng của bộ kit thử RPM.



2. TỔNG QUAN

Phương pháp Red Pyrogallol – Molybdat
để định lượng protein niệu

Nguyên tắc:
Red pyrogallol + molybdat  phức hợp RPM màu đỏ (λmax = 470 nm)

Phức hợp RPM + protein  phức hợp màu tím (λmax = 578 – 612 nm)
Thường được đo ở bước sóng 600 nm.


2. TỔNG QUAN

Công thức thuốc thử RPM đã được tối ưu hóa

Thành phần

Nồng độ (mmol/L)

Red pyrogallol

0,08

Natri molybdat

0.04

Acid succinic


3,74100

Natri oxalat

1.04

Natri benzoat

3.74

Nước cất
Methanol


2. TỔNG QUAN

Quy trình định lượng protein
bằng thuốc thử RPM đã tối ưu hóa

Yếu tố tối ưu hóa

Giá trị tối ưu hóa

Nồng độ RP

0,08 mmol/L

pH của thuốc thử

2,7


Thời gian ủ

13 phút


2. TỔNG QUAN

Đánh giá quy trình định lượng
Tính đặc hiệu

Tính tuyến tính

Giới hạn phát hiện
Giới hạn định lượng

Độ chính xác

Độ đúng


2. TỔNG QUAN

Nghiên cứu độ ổn định
Lựa chọn lô thử: ít nhất phải có 3 lô, trong đó có 2 lô đủ cho các thử nghiệm và 1 lô có thể ít hơn

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp dài hạn


Phương pháp lão hóa cấp tốc

Phương pháp sử dụng điều kiện khắc nghiệt


2. TỔNG QUAN

Điều kiện tiến hành độ ổn định dài hạn
Chế phẩm

o
Nhiệt độ ( C)

Độ ẩm (%)

Thuốc bảo quản thường

25 ± 2 hoặc 30 ± 2

60 ± 5

Thuốc bảo quản lạnh

5±3

Không quy định

Thuốc bảo quản đông lạnh

-20 ± 5


Không quy định

Điều kiện tiến hành độ ổn định cấp tốc

Chế phẩm

o
Nhiệt độ ( C)

Độ ẩm (%)

Thuốc bảo quản thường

40 ± 2

75 ± 5

Thuốc bảo quản lạnh

25 ± 2

60 ± 5


2. TỔNG QUAN

Các chỉ tiêu để kết thúc thử nghiệm độ ổn định

- Hàm lượng hoạt chất thay đổi 5% so với giá trị ban đầu.

- Bất kỳ tạp chất liên quan nào vượt quá giới hạn cho phép.
- Các chỉ tiêu như hình thức, màu sắc, đặc tính chức năng không đạt.


2. TỔNG QUAN

Xác định tuổi thọ của chế phẩm

Phương pháp dài hạn:

-Dựa vào phương trình đường tuyến tính y = a0 + ax
-Dựa vào công thức t90 = 0,1053/K với K = ln([Dt]/[Do])/t
Phương pháp lão hóa cấp tốc:

- Phương pháp Van’t Hoff


2. TỔNG QUAN

Tính chất thuốc thử RPM

Công thức cấu tạo red pyrogallol

Công thức cấu tạo natri molybdat

RPM là dung dịch màu đỏ trong nước cất, kém bền với nhiệt. Nhạy cảm với ánh sáng, bền với các tác nhân oxi hóa
và vi khuẩn. Hấp thu cực đại ở bước sóng 470 nm


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Đối tượng nghiên cứu
thuốc thử RPM được sản xuất theo công thức đã được thiết kế và tối ưu hóa bằng phần mềm thông minh

nguyên liệu
Trang thiết bị, dụng cụ

Máy quang phổ UV-Vis Spectro UV 2505

Tủ vi khí hậu Shellab HC9-2


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Hóa chất, dung môi
Red Pyrogallol , natri molybdat, metanol, axit succinic , natri oxalat, natri Benzoat, Dung dịch protein nồng độ 6
g/dL, nước cất 2 lần.

Chất chuẩn
Dung dịch protein chuẩn nồng độ 100 mg/dL của hãng Biolabo: Số lô 97016 hạn dùng đến tháng 06/2014.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thực nghiệm

Chuẩn bị thuốc thử:

Pha dung dịch mẹ RP 2 mmol/L
Pha dung dịch mẹ natri molybdat 10 mmol/L

Pha dung dịch mẹ axit succinic 200 mmol/L
Pha dung dịch Natri oxalat 100 mmol/L
Pha dung dịch mẹ Natri benzoat 100 mmol/L
Pha thuốc thử RPM theo công thức tối ưu hóa


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình định lượng thực nghiệm

Trắng

Chuẩn

Thử

Thuốc thử RPM (mL)

1

1

1

Nước cất (µL)

20

Dung dịch protein chuẩn


20

100mg/dL (µL)

Mẫu thử (µL)

20

Trộn đều, ủ ở nhiệt độ phòng trong 13 phút. Sau đó đo mật độ quang ở bước sóng 600 nm và đọc đối chiếu với
mẫu trắng.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thẩm định quy trình định lượng protein niệu bằng phương pháp RPM trên máy UV – Vis
Spectro UV 2505

Khảo sát tính đặc hiệu:
quét phổ từ bước sóng 400 – 800 nm đối với mẫu trắng, mẫu thử và mẫu chuẩn.

Xác định phương trình hồi quy tuyến tính:
đo độ hấp thu của giai mẫu có nồng độ từ 2 – 350 mg/dL.

Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng :
Giới hạn phát hiện: Dựa vào biểu thức LOD = 3,3 SD/b
Giới hạn định lượng: Dựa vào biểu thức LOQ = 10 SD/b


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thẩm định quy trình định lượng protein niệu bằng phương pháp RPM trên máy UV – Vis
Spectro UV 2505

Độ đúng: Độ đúng trong ngày, độ đúng khác ngày
Tiến hành định lượng với 3 mức nồng độ protein thấp, trung bình, cao.
Tính độ đúng (D%) và độ lệch thực nghiệm (B%) so với giá trị lý thuyết:

D = 100%

B=

Ei: Nồng độ protein theo lý thuyết (mg/dL).
Oi: Nồng độ protein theo thực tế (mg/dL).
Di: Độ đúng (%).
B: Độ lệch thực nghiệm (%).


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thẩm định quy trình định lượng protein niệu bằng phương pháp RPM trên máy UV – Vis
Spectro UV 2505

Độ chính xác: độ đúng trong ngày, độ đúng khác ngày:
Tiến hành định lượng với 3 mức nồng độ protein thấp, trung bình, cao.
Xác định độ lệch chuẩn tương đối RSD% ở mỗi nồng độ theo công thức

RSD% = SD/XTB x 100%

SD: độ lệch chuẩn
XTB: Nồng độ trung bình.



3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ứng dụng quy trình đã được thẩm định trên một số một số mẫu nước tiểu người tình nguyện
khỏe mạnh và bệnh nhân

Lấy mẫu nước tiểu của người tình nguyện gồm 8 người tình nguyện khoẻ mạnh và 6 người tình nguyện có bệnh lý về thận.

Sử dụng mẫu nước tiểu trên định lượng bằng thuốc thử RPM theo quy trình tối ưu.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khảo sát độ ổn định của thuốc thử RPM đã được thiết kế và tối ưu hóa dưới tác động của
nhiệt độ

Pha chế các lô thuốc thử RPM.

Chuẩn bị mẫu thử.

Điều kiện khảo sát độ ổn định của thuốc thử RPM.
o
- Điều kiện tự nhiên: Bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5 ± 3 C.
o
- Lão hóa cấp tốc: Bảo quản trong phòng máy lạnh duy trì nhiệt độ 25 ± 2 C/ RH = 60 ± 5 %
o
- Thử nghiệm cưỡng bức: Bảo quản trong tủ vi khí hậu duy trì nhiệt độ 40 ± 2 C/ RH = 75 ± 5 %



3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nhiệt độ

Ngày lấy mẫu
0

8

15

22

32

48

61

75

89

x

x

o
5 C


x

o
25 C

x

x

x

x

x

x

x

o
40 C

x

x

x

x


x

x

x

Sau những khoảng thời gian bảo quản nhất định, tiến hành lấy mẫu thuốc thử để quan sát và định lượng dung dịch protein
100 mg/dL.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Cảm quan: Màu sắc thuốc thử, màu sắc phức tạo thành khi định lượng, kết tủa.
- Định lượng: Sự giảm độ hấp thu của phức hợp màu tạo thành giữa dung dịch protein và thuốc thử RPM đo được.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xác định tuổi thọ của bộ kit theo Phương pháp Van’t Hoff

Xác định hàm lượng thuốc sau những khoảng thời gian bảo quản nhất định trong điều kiện để trong tủ vi khí hậu.

Tính K theo công thức: K =

Tính tuổi thọ của chế phẩm ở nhiệt độ bảo quản theo công thức

t90

=

(ngày)

Trong đó:

∆t: Hiệu số giữa nhiệt độ thử nghiệm và nhiệt độ bảo quản.
D0: Hàm lượng vào thời điểm ban đầu.
Dt:: Hàm lượng còn lại sau thời gian bảo quản t.
t: Số ngày từ khi thực hiện khảo sát độ ổn định đến khi lấy mẫu đo.


4. KẾT QUẢ VA BAN LUẬN

Kết quả thẩm định quy trình định lượng protein niệu bằng phương pháp RPM

Tính đặc hiệu

Phổ UV – Vis của mẫu trắng


×