Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Chuyên đề Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.73 KB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hơn 15 năm qua nền kinh tế
nước ta nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã đạt được thành tựu
to lớn và quan trọng. Trong nông nghiệp thành tựu nổi bật nhất là sản xuất
phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực. Cơ cấu kinh tế nông thôn
bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ, kim
ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tăng nhanh, đặc biệt một số mặt hàng có
giá trị xuất khẩu lớn như (gạo, cà phê…), cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi được
tăng cường, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Những thành tựu
đó đã góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định
kinh tế xã hội đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển nông nghiệp những năm qua
cũng tồn tại những yếu kém như cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, giống các loại cây trồng, đặc biệt là lúa
gạo. Như ta biết tuy là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ 2 trên thế giới
nhưng việc xuất khẩu gạo không phải là không còn những vướng mắc cần giải
quyết như vấn đề thị trường tiêu thụ, chất lượng và khả năng cạnh tranh.
Những khó khăn chủ yếu, đồng thời cũng chính là những thách thức đối với
nông nghiệp nói chung và gạo nói riêng ở nước ta trước hoàn cảnh của một
thiên nên kỷ mới - thiên niên kỷ thứ 21.
Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà với vị trí
kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp cũng luôn luôn tìm cho mình hướng
đi phù hợp với xu thế phát triên của đất nước. Ngoài việc phát triển thị trường
nội địa Công ty cũng đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xuất khẩu. Với ý nghĩa thực
tiễn đó em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp:
“ Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây
dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà”.



Vũ thị Minh Phượng

1

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 2 phần:
Phần I: Phân tích tình hình cạnh tranh gạo xuất khẩu của Công ty
vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà
Phần II: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh


Vũ thị Minh Phượng

2

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD


Phần I
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH XUẤT KHẨU GẠO
CỦA CÔNG TY VẬN TẢI, XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN
LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ
I.GIỚI THIỆU CÔNG TY VẬN TẢI, XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
VĨNH HÀ

1.1. Quá trình hình thành và phát triển
”Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà” là một
doanh nghiệp của nhà nước thuộc Tổng công ty lương thực miền Bắc do Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành lập.
Công ty được thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà
nước số 44/NN/TCCB - QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công
nghiệp thực phẩm
Trụ sở chính của công ty: Số 9A - Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng -Hà
Nội
Số đăng kí kinh doanh: 105865
Tên giao dịch quốc tế: FOOD TRANSPORTATION COMPANY.
Viết tắt là: FOTRACO.
Điện thoại : 04 8622673
Fax: 9870067
Với ngành nghề kinh doanh khi thành lập là:
- Vận tải hàng hóa: Vận chuyển gạo và phân phối lưu thông hàng hóa
- Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ
Căn cứ vào những kết quả thu được và tình hình phát triển hơn 30 năm qua
có thể chia chặng đường đi của công ty thành 3 giai đoạn :
 Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến năm 1990
Tiền thân của Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh
Hà là “Xí nghiệp vận tải lương thực V73”. Được thành lập ngày 30/10/1973


Vũ thị Minh Phượng

3

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

theo quyết định số 353 - LT - TCCB/QĐ. Mục đích của xí nghiệp lúc đó là
giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho các tỉnh miền núi phía Bắc và
phục vụ cho chiến tranh chống Mỹ ở miền Nam, vận chuyển lương thực cho
các tỉnh miền núi và nhu cầu đột xuất của Hà Nội. Xí nghiệp V73 khi đó có số
vốn đầu tư ban đầu khá lớn là 1 tỷ đồng và tất cả đều do nhà nước cấp, trong
đó:
- Chủ yếu là vốn cố định chiếm 700 triệu đồng gồm nhà xưởng, văn
phòng làm việc và 80 xe vận tải 5 tấn loại IFA
- Vốn lưu động còn lại là 300 triệu
Giai đoạn này Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu, kế hoạch nhà nước
giao xuống với nhiệm vụ chủ yếu là vận tải và phân phối lưu thông lương
thực cho các tỉnh miền Bắc và giải quyết nhu cầu lương thực đột xuất tại Hà
Nội. Do mang tính chất phục vụ nên hầu như doanh số của công ty hầu như là
bao cấp hạch toán lỗ lãi( làm theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp giao xuống).
Lượng vốn kinh doanh đều do nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm tùy theo
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Số lượng cán bộ công nhân viên thời
kỳ này chỉ khoảng 204 cán bộ, tiền lương cho cán bộ công nhân viên theo bậc
thợ (trình độ), ngành nghề.
Đến năm 1984 “Xí nghiệp V73” số lượng công nhân viên rút xuống

chỉ còn khoảng 50 người. Lý do là xe đã khấu hao và thanh lý toàn bộ nên
cần có kế hoạch chuyển đổi kinh doanh. Sau đó đổi tên thành “Xí nghiệp vận
tải lương thực I” và trong thời kỳ này chuyển mình thoát dần khỏi cơ chế bao
cấp. Lúc này xí nghiệp đã chuyển từ vận tải sang kinh doanh lương thực và số
công nhân viên tăng lên 100 người. Doanh thu của xí nghiệp đạt được 500600 triệu đồng/năm. Thu nhập bình quân đầu người/ tháng là khoảng 260
ngàn đồng. Như vậy Xí nghiệp vận tải lương thực vận tải I tiếp tục hoạt động
trên lĩnh vực vận chuyển lương thực, bước đầu làm quen với hoạt động kinh
doanh và khai thác địa bàn hoạt động của công ty từ chỗ nhà nước bao cấp
sang hoạt động theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh
Vũ thị Minh Phượng

4

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

 Giai đoạn từ năm 1990-1995:
Bao cấp bị xóa bỏ hoàn toàn dẫn đến “ Xí nghiệp vận tải lương thực I
” phải thay đổi, đổi mới cho phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước.
Lúc này không còn làm theo kế hoạch của nhà nước nên Xí nghiệp đã tự vận
động và tìm hướng đi mới cho mình. Nhiệm vụ lúc này chủ yếu là vận tải
hàng hóa đồng thời tiến đến kinh doanh các mặt hàng lương thực trên thị
trường ( chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo các loại).
Xí nghiệp tiếp tục kinh doanh ngành lương thực, thực phẩm và vận tải
theo tính chất bao thầu( thuê vận tải). Cuối năm 1995 “ Công ty vận tải xây
dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà” chính thức được thành lập với các

nhiệm vụ cơ bản sau:
- Kinh doanh lương thực: Bán buôn, bán lẻ góp phần bình ổn về lương
thực ở thị trường Miền Bắc
- Kinh doanh vận tải đường bộ
- Đại lý vận tải
Nhưng kinh doanh vận tải gặp khó khăn do phương tiện cũ dần, đầu tư
của tổng công ty lương thực xuống cũng giảm dần và tiến đến cắt hẳn. Đời
sống của cán bộ công nhân viên lại rất khó khăn, tình trạng chờ việc xảy ra.
Để giải quyết vấn đề này qua thăm dò nhu cầu thị trường, được phép của
Tổng công ty lương thực Miền bắc Công ty đi đến quyết định mở thêm xưởng
bia với công nghệ tiên tiến của nước ngoài, sản phẩm bia được thị trường
( chủ yếu là thành phố Hà Nội) chấp nhận. Nhờ đó giải quyết được thêm việc
làm và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên, thu nhập bình quân
đầu người trên tháng là 420 ngàn đồng. Doanh thu của công ty cung tăng lên
đang kể từ khi có sự mở rộng lĩnh vực kinh doanh(1360 triệu đồng.
 Giai đoạn 1996 - 2000
Sau một thời gian hoạt động trong cơ chế thị trường công ty đã dần dần
thích nghi với cơ chế mới, hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước ổn định,
vị thế của công ty ngày một vững vàng. Giai đoạn này nhà nước có chủ
Vũ thị Minh Phượng

5

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD


trương thành lập các tổng công ty để phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế
Nhà nước đồng thời giảm đầu mối tổ chức tập trung vốn tự có trọng điểm nên
quyết định sáp nhập “ Công ty vật tư bao bì” vào “ Công ty kinh doanh vận
tải lương thực”. Đây là vấn đề làm cho ban lãnh đạo của công ty phải cân
nhắc làm thế nào để tạo thêm công ăn việc làm cho khoảng 100 lao động đang
chờ việc. Từ đó ban lãnh đạo quyết định đi đến việc mở thêm một xưởng chế
biến sữa đậu nành và một xưởng chế biến gạo chất lượng cao . Ngoài việc tạo
thêm được việc làm thì công ty đã tận dụng được hiệu quả mặt bằng của mình
đó là công ty còn cho thuê nhà kho, xưởng sản xuất ( mỗi năm thu được
khoảng thêm 200 triệu đồng) và thu nhập bình quân của công nhân viên đã
tăng lên 470 ngàn đồng một tháng.
Đến năm 1999 Công ty sáp nhập thêm với “ Công ty xây lắp” của tổng
công ty và số công nhân viên lúc này đã tăng lên hơn 300 người. Sau đó còn
liên doanh với công ty “BIG TUNGSHING” của Hồng Kông. Tổng vốn tự có
của công ty đã nâng lên 17,3 tỷ đồng, thu nhập bình quân một công nhân trên
tháng là 700 ngàn đồng. Năm 1999 là năm đột biến của công ty do số lương
nhân sự tăng cao và đây cũng là một thách thức lớn đối với công ty.
 Giai đoạn năm 2000 đến nay:
Sáp nhập 4 công ty ở Hà Nội đó là: Công ty lương thực Cầu Giấy,
Công ty lương thực Gia Lâm, Công ty lương thực Thanh Trì, Nhà máy chế
biến thực phẩm Trương Định. Với số lượng cán bộ công nhân viên lúc này đã
là 500 người, điều này gây xáo trộn về tổ chức và tâm lý người lao động, đây
là một thách thức không nhỏ đối với công ty bởi vì công ty có chủ trương là
không cho ai về và mức lương vẫn giữ như vậy. Mặt khác diễn tiến thuận lợi
cho công ty là trên Tổng công ty đã cho phép mở rộng thị trường. Do đó đến
cuối năm 2001 công ty đã triển khai thêm xưởng sản xuất bột canh và xí
nghiệp sản xuất nước lọc tinh khiết đóng chai. Nhờ đó tăng thêm được thu
nhập cho công nhân viên (720 ngàn đồng), tạo thêm được việc làm, tăng
doanh thu của công ty lên 63,26 tỷ đồng.
Vũ thị Minh Phượng


6

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

Cuối năm 2001 Tổng công ty cho phép tách “ Nhà máy chế biến thực
phẩm Trương Định” và lúc này lực lương công nhân viên đã giảm xuống còn
400 người, nhưng số lượng công nhân viên hoạt động thực tế chỉ khoảng 250
người. Cuối năm 2002 Công ty bắt đầu triển khai thêm xí nghiệp nuôi trồng
thủy sản ở Sóc Trăng.
Tổng số vốn tự có của công ty lúc này đã đạt ở mức 36,03 tỷ đồng
trong đó tiết kiệm phí để lại qua các năm cũ là 10 tỷ đồng, thu nhập bình quân
của công nhân trên tháng đạt 1,1 triệu đồng
Hiện nay Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà là
một trong số 35 công ty thành viên của tổng công ty lương thực miền Bắc.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên là 251 người, với tổng lượng vốn
công ty đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 45,37 tỷ đồng.
Nếu xét về tổng lượng vốn và quy mô hoạt động của công ty là ở mức khá cao
so với các công ty thành viên khác trong tổng công ty lương thực miền Bắc.
Công ty không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh thêm chủng loại mặt
hàng mới là gạo các loại, thức ăn gia súc, sữa đậu nành, bia, bột canh và kết
hợp với nuôi trồng thủy sản.
Việc mở rộng quy mô hoạt động này giúp cho công ty khai thác được
thị trường kinh doanh mới, giải quyết được số dôi dư trong quá trình sắp xếp
lại cơ cấu lao động trong công ty và tăng được doanh thu( đạt khoảng 150 tỷ

đồng), thu nhập bình quân tăng lên 1, 1 triệu đồng/người.
1.2. Đặc điểm cơ bản của Công ty
1.2.1.Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Để luôn thích ứng với cơ chế thị trường biến động, để thực hiện tốt các
chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao công ty đã tổ chức bộ máy theo mô hình ‘trực
tuyến - chức năng”. Theo cơ cấu này các chức năng được chuyên môn hóa
hình thành nên các phòng ban. Các phòng ban chỉ tồn tại với tư cách là một
bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc trong phạm vi chức năng của mình

Vũ thị Minh Phượng

7

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà có 251 cán
bộ công nhân viên được sắp xếp theo cơ cấu sau:

Vũ thị Minh Phượng

8

Công nghiệp 43B



Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

1.2.2.Đặc điểm về mặt hàng của Công ty
Do đặc trưng là chuyên sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp nên
công ty thường xuyên nâng cao chất lượng, mở rộng chủng loại sản phẩm sao
cho ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu của người tiêu dùng đặc biệt đáp ứng
nhu cầu của xuất khẩu.
Chủng loại sản phẩm chủ yếu của Công ty gồm:
1- Gạo các loại
2- Sữa đậu nành
3- Bột canh
4- Bia
5- Nước tinh khiết
6- Tôm sú
7- Ngoài ra Công ty còn kinh doanh cả thức ăn gia súc như ngô, khoai
sắn…
Từ năm 1990 trở về trước, Công ty sản xuất và kinh doanh chủ yếu
theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp, tuy có khó khăn nhưng trong quá trình
hình thành và phát triển Công ty đã nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt mọi kế
hoạch nhiệm vụ dược giao. Trong số các sản phẩm của mình chỉ có gạo là sản
phẩm duy nhất được xuất khẩu, còn các mặt hàng khác tiêu thụ trải đều hầu
hết các tỉnh miền Bắc tuy nhiên sản lượng chưa phải là lớn và phải theo mùa.
Tuy nhiên chủng loại mặt hàng lương thực tương đối đa dạng song đây
chính lại là điểm yếu của Công ty vì do kinh doanh quá nhiều mặt hàng nên
Công ty ít đầu tư cho xuất khẩu gạo. Chính vì thế mà lợi nhuận do hoạt động
Vũ thị Minh Phượng

9


Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

xuất khẩu gạo đem lại tuy lớn nhất so với các mặt hàng khác nhưng cũng
không đủ bù đắp lợi nhuận chung cho cả Công ty. Xuất khẩu gạo của Công ty
hàng năm chỉ chiếm 1/6 đến 1/5 trong tổng lợi nhuận chung
1.2.3. Thị trường xuất khẩu của Công ty
Thị trường xuất khẩu gạo truyền thống của Công ty gồm các nước Iraq,
Cuba, Indonesia. Hiện nay Công ty đang mở rộng thị trường tiêu thụ sang các
nước ở Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. So với các Công ty khác cả ở trong
nước và trên thế giới thì có một thị trường tiêu thụ như vậy là quá khiêm tốn.
Ngày nay thị trường Iraq, Cuba luôn là thị trường truyền thống nhưng
do những biến động về tình hình chính trị đã làm gián đoạn việc tiêu thụ gạo
vào thị trường này. Hơn nữa mấy năm trước đây do chất lượng hàng của
Công ty rất kém không thể cạnh tranh nổi với hàng của Thái Lan nên giờ đây
việc quảng bá nhãn hiệu sản phẩm của Công ty ở các nước này gặp rất nhiều
khó khăn.
1.2.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị phục vụ xuất khẩu gạo
Phần lớn các máy móc thiết bị trong Công ty đều đã lạc hậu, thời gian
khấu hao đã hết nên hiệu quả của công việc chế biến gạo ít nhiều bị ảnh
hưởng. Trước năm 1995, do chưa đầu tư được cả máy đánh bóng nên sản
phẩm gạo của Công ty đem ra thị trường bị đánh giá rất thấp. Sau đó Công ty
đã bỏ vốn đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến hiện đại hơn của Séc nên
chất lượng sản phẩm đã có chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên sự thay đổi của khoa
học công nghệ diễn ra theo từng năm nên cho đến nay dây chuyền đó đã kịp

trở thành lỗi thời và Công ty trong thời gian tới cũng cần có sự thay đổi phù
hợp để có được sản phẩm tôt nhất đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
1.2.4.Đặc điểm về nguồn vốn
Trải qua quá trình hình thành và phát triển hơn 30 năm, Công ty vận
tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà đã nỗ lực phấn đấu vượt qua
nhiều khó khăn để hoàn thành về cơ bản những chỉ tiêu đề ra, ổn định kinh

Vũ thị Minh Phượng

10

Công nghiệp 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

doanh, m rng sn xut, bo ton v phỏt trin ngun vn ca nh nc, bo
m vic lm v i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn.
Bng 3: Ngun vn kinh doanh ca Cụng ty
(n v : T ng)
Nm
Ch tiờu
Ngun vn KD
Vn ngõn sỏch
Vn t b sung

2000


2001

2002

2003

19,175
21,212
29,5
14,64
14,961
18,8
4.535
6,259
10,7
(Ngun: Phũng k toỏn ti chớnh)

36,03
24,8
11,23

2004
40,261
24,851
15,41

L mt doanh nghip Nh nc, Cụng ty c Nh nc giao cho qun
lý v s dng ngun vn kinh doanh. Mc dự ngun vn kinh doanh hn ch
song Cụng ty ó ch ng huy ng ngun vn t bờn ngoi, nh ú Cụng ty
khụng nhng bo ton m cũn m rng c ngun vn phc v cho hot

ng sn xut kinh doanh .
1.2.5. Kt qu sn xut kinh doanh mt s nm ca Cụng ty
Bng 4: Kt qu hot ng sn xut kinh doanh
(n v tớnh:1000000)
CH TIấU

I. Doanh thu
1.Lơng thực
a-Gạo
b-Thóc
c-Tấm
d-Mỳ mầu
e-Thức ăn gia súc
2.Bia
3.Sữa đậu nành
4.Bột canh
5.Nớc tinh khiết
6.Tôm sú
7.Dịch vụ xây dựng và vận tải
8. Dịch vụ khác
V th Minh Phng

NM 2001

NM 2002

NM 2003

NM 2004


127.096
78.800
50.200
2.000
4.000
2.600
20.000
1.050
946
150
650
...
3.500
5.000

133.451
82.740
52.710
2.100
4.200
2.730
21.000
1.103
993
158
683
...
3.675
5.250


149.892
88.532
56.400
2.247
4.494
2.921
22.470
1.180
1063
169
730
7.100
3.932
5.681

151.682
95.420
61.284
2.590
4.756
3.310
23480
1.203
1135
180
850
7.500
4.265
6.025


11

Cụng nghip 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

9. Giá trị xuất khẩu
II.Lãi gộp
III. Nộp ngân sách
1.Thuế GTGT
2.Thuế sử dụng đất
3.Thuế khác( thuế tiêu thụ đặc biệt)
IV.Tổng số CB-CNV
V.Thu nhập bình quân đầu ng-

37.000
1.500
2.800
2.000
500
300
260

38.850
1.575
2.940
2.110

525
305
254

41.570
1.685
2.946
2.472
562
312
251

45004
1769
3240
2490
576
344
251

0.85

1

1.1

1.2

ời/tháng


Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận các năm đều tăng
với tốc độ ổn định. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 6355 tỷ đồng với tốc
độ tăng 5%. Năm 2003 tăng doanh thu so với năm 2002 là 16441 tỷ đồng với
tốc độ tăng 12.3%. Nh vậy tốc độ tăng doanh thu hàng năm rất khả quan đồng
thời nộp ngân sách Nhà nớc cũng tăng dần theo các năm.
Mặt khác việc bảo đảm đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công
ty tăng lên, từ năm 2001 thu nhập bình quân đầu ngời chỉ là 850 ngàn
đồng/tháng nhng đến năm 2004 thu nhập này đã tăng lên 1,2 triệu đồng/tháng.
Tuy mức tăng nhỏ nhng số lao động phổ thông trong Công ty nhiều nên mức
tăng lơng nh vậy đã phần nào làm cho cuốc sống của họ đợc cải thiện.
Bảng 4: Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty

Ch tiờu

VT

Thc

hin K hoch 2004

2003

1.Lng thc(ch yu l go)

Tn

Mua vo

Bỏn ra trong ú:
+Ni a v cung ng xut


Tn
Tn
Tn

47238
47000
37.300

52000
50000
33.500

Tn
Tn

13.700
1.000

15.000
3.000

1000l
1000l

4.050
4.050

4.500
4.500


khu
+Xut khu
+Xut khu trc tip
2.Bia
Sn xut
Tiờu th

V th Minh Phng

12

Cụng nghip 43B


Luận văn tốt nghiệp

3.Sữa đậu nành
• Sản xuất
• Tiêu thụ
4.Bột canh
• Sản xuất
• Tiêu thụ
5.Nước tinh khiết
• Sản xuất
• Tiêu thụ
6.Tôm sú
• Sản xuất
• Tiêu thụ
7. Dịch vụ khác


Khoa QTKD

1000l
1000l

400
400

430
430

Tấn
Tấn

504
490

526
540

1.000l
1.000l

1.405
1.405

1.600
1.600


Tấn
Tấn
Triệu

7.1
7.1

7.5
7.5

3.500
đồng
Triệu
8.Doanh số mua vào
60.800
đồng
Triệu
9.Doanh số bán ra
70.000
đồng
Triệu
10.Lợi nhuận
1.680
đồng
Triệu
11.Nộp ngân sách
3.416
đồng
(nguồn từ phòng kế toán tài chính)


3675
61.000
71.000
1.800
3.500.

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHẢ NĂNG CẠNH TRẠNH GẠO XUẤT KHẨU
CỦA CÔNG TY

2.1. Thực trạng khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty
2.1.1.Tình hình xuất khẩu gạo một số năm qua của Công ty
Công ty kinh doanh vận tải lương thực Vĩnh Hà là một trong số 35
thành viên của Tổng Công Ty Lương Thực miền Bắc - một trong số 10 doanh
nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam( Năm 2004 Tổng Công Ty

Vũ thị Minh Phượng

13

Công nghiệp 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

Lng Thc min Bc xut khu trc tip 659.500 tn, u thỏc 375.000 tn,
ch sau cụng ty Lng Thc Min Nam l 2.662.113 tn ) - do ú hng nm
cụng ty c giao nhim v cung ng go xut khu cho Tng cụng ty hoc
cú th thc hin xut khu nu m phỏn, ký kt c hp ng. Kt qu kinh

doanh ca cụng ty trong nhng nm qua cho thy hot ng kinh doanh go
xut khu ó em li ngun thu ln cho cụng ty. õy l mt hot ng kinh
doanh ch lc ca cụng ty. Trong tt c cỏc mt hot ng sn xut kinh
doanh ca cụng ty, ch cú kinh doanh go xut khu v dch v cho thuờ kho
bói l thc s cú lói. Cũn nhng hot ng khỏc c duy trỡ nhm to cụng
n vic lm cho cụng nhõn viờn. Vỡ vy mc dự kt qu do hot ng kinh
doanh xut khu go em li rt ln nhng kt qu ca c cụng ty li khụng
cao. Vic ly li nhun t hot ng ny bự p cho hot ng khỏc ti tỏi
u t nhm m rng kinh doanh go xut khu ca cụng ty gp rt nhiu
khú khn. õy l mt vn nan gii v khỏ ph bin cỏc doanh nghip nh
nc. iu ny nh hng rt ln n kh nng cnh tranh trờn thng
trng ca cỏc doanh nghip. Hot ng kinh doanh go xut khu chim t
trng ch yu trong kinh doanh lng thc ca cụng ty. iu ny th hin rừ
trong biu sau:
Bng 6: So sỏnh kinh doanh go xut khu v go ni a
Nm

2000
2001
2002
2004

S lng

Giỏ tr

Xut khu

T l


Ni a

T l

Xut khu

T l

Ni a

T l

(tn)

(%)

(tn)

(%)

(Tr.)

(%)

(Tr.)

(%)

17.682,4
10.805,7

19.646,9
28.105,9

44,06
22,94
31,6
38,97

11.028,8
13.254,1
15.693,3
17.601,9

57,38 8.192,4
42,62 30.070,7 55,94
72,94 4.911,68 27,03 36.316,2 77,06
62,65 9.355,7
37,3
42.528,8 68,4
56,76 13.411,6 43,24 44.004,7 61,03
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Là một doanh nghiệp kinh doanh lơng thực công ty vừa đợc hởng những
đặc quyền trong xuất khẩu gạo đồng thời cũng phải thực hiện những trách
nhiệm đối với nhà nớc nh phải mua tạm trữ gạo, phải mua lơng thực đa vào dự
V th Minh Phng

14

Cụng nghip 43B



Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

trữ lu thông để khi có biến động về giá cả sẽ có lực lợng can thiệp kịp thời. Do
đó hoạt động kinh doanh gạo nội địa của công ty hoạt động rất kém hiệu quả.
Giá trị cũng nh sản lợng kinh doanh thờng thấp hơn nhiều so với kinh doanh
xuất khẩu. Để thấy rõ hiệu quả của kinh doanh gạo xuất khẩu ta cần phân tích
bảng sau :
Bảng 7 : Kết quả xuất khẩu gạo
Chỉ tiêu
1.Số lợng xuất (tấn)
2.Doanh thu (Triệu đồng)
3.Giá vốn+chi phí khác+ thuế
(Tr.đ)
4.Lãi (Tr.đ)

2000
11.028,8
30.070,7

2001
13.254,1
36316,2

2002
15.693,3
42528,8


2003
17.601,9
44.004,7

26.010

29.396,2

35.333,8

33496.7

7.195

10.508

4.060,7
6.920
(Nguồn : Phòng kinh doanh)

Từ bảng trên ta thấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo đạt kết quả kỷ
lục vào năm 1998 là 6,92 tỷ đồng. Tuy nhiên cũng trong năm 1998 sự hoạt
động thua lỗ của kinh doanh gạo nội địa, sản xuất sữa,sản xuất bia đã làm cho
lợi nhuận của công ty chỉ đạt 975 triệu đồng. Những năm tiếp theo, mặc dù
kết quả kinh doanh gạo thấp, chi phí mua hàng cao nhng công ty lại đợc hoàn
thuế giá trị gia tăng, cùng với việc nắm rõ thị trờng nên kết quả hoạt động từ
các lĩnh vực kinh doanh khác bị thua lỗ ít hơn dẫn đến lợi nhuận của công ty
ngày một tăng. Trong hoạt động cung ứng gạo xuất khẩu, công ty có 2 bạn
hàng truyền thống là Cu Ba và Iraq. Tình hình xuất khẩu sang các thị trờng đó

nh sau:
Bảng 8: Thị trờng xuất khẩu gạo của công ty
Thị
Trờng

Iraq

Cuba

Mỹ

Sn Lng

Giỏ Tr

Sn lng

Giỏ tr

(Tn)

(Tr.)

(Tn)

(Tr.)

V th Minh Phng

15


Sn
lng
(Tn)

Giỏ tr
(Tr.)

Cụng nghip 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

6.875,7
25.426,2
4.153,1
10.644,5
8.555,1
33.535.9
5.977,2
15.361,4
9.185,6
35.823.84 5.006,9 12.517,25
8.659,2
33.684,28 6.518,1
17.403,3
(Nguồn :Phòng Kinh doanh)


2000
2001
2002
2004

1.256

4.647,2

Đối với doanh nghiệp kinh doanh lơng thực nh công ty thì sản lợng xuất
khẩu nh vậy là cha lớn, bạn hàng nh vậy là cha nhiều. Thêm vào đó việc xuất
khẩu đều chỉ đợc thực hiện thông qua Tổng Công ty, Công ty cha có một bạn
hàng trực tiếp nào. Điều này đòi hỏi Công ty cần phải nâng cao uy tín của
mình hơn nữa, phải tìm cách ký kết trực tiếp với bạn hàng. Muốn làm đợc điều
đó cần phải dựa vào những thế mạnh có khả năng cạnh tranh chủ yếu của
Công ty nh : giá, tiềm lực tài chính, đội ngũ cán bộ lãnh đạo giàu kinh
nghiệm.
Trong thời gian qua nhờ tổ chức tốt mạng lới thu mua nguyên liệu và có
thời gian chuẩn bị chu đáo cho nên việc xuất khẩu của Công ty thờng đợc thực
hiện ngay tại cảng Sài Gòn gần nơi thu mua của công ty. Điều này đã làm
giảm đợc chi phí vận chuyển. Thêm vào đó chi phí cho hoạt động marketing
gạo xuất khẩu rất ít vì vẫn dựa chủ yếu vào Tổng Công ty cho nên giá thành
gạo xuất khẩu của công ty rất thấp. Điều này khiến cho chênh lệch giữa giá
của Tổng công ty ký với bạn hàng so với của Công ty có cách biệt tơng đối lớn
thờng từ 880 - 920 đồng/kg.
Đối với hoạt động kinh doanh nh hiện nay của Công ty thì tiềm lực tài
chính hiện tại là tơng đối ổn định. Nếu có thể ký kết đợc hợp đồng thì với số
vốn của mình Công ty có thể cung cấp gấp đôi sản lợng gạo xuất khẩu nh hiện
nay. Tuy nhiên trong thời gian tới việc mở rộng thị trờng hoạt động, việc phải
tự dựa vào năng lực của mình để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng đòi hỏi

công ty cần phải có những biện pháp nhằm huy động đợc nguồn vốn lớn hơn .
Một trong những thế mạnh nữa của Công ty là có đội ngũ cán bộ lãnh
đạo cao cấp rất năng động. Việc chuyển đổi ngành nghề kinh doanh trong
những năm mới bớc vào nền kinh tế thị trờng đã khẳng định đợc sự nhạy bén
V th Minh Phng

16

Cụng nghip 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

trong kinh doanh, sự mạo hiểm dám chịu trách nhiệm của ban lãnh đạo công
ty. Trong thời kỳ tới những kinh nghiệm quý báu của ban lãnh đạo sẽ giúp ích
rất nhiều cho công ty để ngày càng đứng vững trên thị trờng trong và ngoài nớc.
2.2.2. So sánh xuất khẩu gạo của Công ty với cả nớc
Tính đến ngày 04/04/2005 Việt Nam đã xuất khẩu gần 1 triệu tấn gạo.
Theo tin từ Tổng cục Thống kê, chúng ta đã xuất khẩu đợc khoảng 450.000
tấn gạo trong tháng 3, nâng tổng số trong quý I lên 961.000 tấn, trị giá 266
triệu USD, tăng 5,2% về giá trị so với cùng kỳ năm trớc. Giá trị xuất khẩu gạo
của Việt Nam trong quý I tăng là do giá gạo tăng mạnh. Giá gạo xuất khẩu đạt
trung bình khoảng 270,5 USD/tấn, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong
quý I chúng ta cũng đã ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo lớn, các nhà
mua gạo trên thế giới cũng quan tâm nhiều tới gạo Việt Nam do giá cạnh
tranh thấp (thấp hơn khoảng 20 USD/tấn so với gạo Thái Lan), chất lợng cũng
đảm bảo.
Việc áp dụng các giống lúa mới vào sản xuất và mùa màng đợc chăm

sóc tốt, đã làm cho năng suất lúa bình quân của nớc ta trong những năm gần
đây ngày một tăng. Năm 1998 năng suất lúa bình quân của nớc ta đạt 39,6
tạ/ha thì đến năm 2002 đã tăng lên 45,14 tạ/ha (Bình quân mỗi năm tăng hơn
1 tạ). Cùng với năng suất tăng, diện tích trồng lúa của cả nổctng những năm
gần đây cũng tăng lên đáng kể. Tuy hiện tợng Elnino diễn ra ở nhiều địa phơng nhng nhờ có công tác dự báo kịp thời và hệ thống thuỷ lợi đã đợc xây lắp
và cải tiến, do vậy mà chúnh ta vẫn chủ động đợc mùa vụ sản xuất . Diện tích
lúa vẫn tăng qua các năm, năm 1998 cả nớc gieo cấy đợc 7362,7 nghìn ha thì
tới năm 2002 chúng ta đã gieo cấy đợc 7430 nghìn ha (bình quân tăng 15
nghìn ha một năm). Chính vì thế sản lợng gạo nớc ta có xu hớng tăng trong
những năm gần đây

V th Minh Phng

17

Cụng nghip 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

Kết thúc thời vụ gieo cấy vụ Đông xuân 2003 2004 cả nớc gieo cấy
đợc gần 3 triệu ha lúa đông xuân, trong đó các tỉnh phía Bắc gieo cấy trên 1,1
triệu ha(tăng 1,5%). Lúa đợc gieo cấy trong khung thời vụ, chăm sóc kịp thời,
đủ nớc, gặp thời tiết thuận lợi, sâu bệnh ít nên sinh trởng và phát triển khá tốt.
Dự kiến các tỉnh phía Bắc sẽ đợc mùa trong vụ tới.
Các tỉnh phía Nam gieo cấy đợc trên 1,8 triệu ha, giảm khoảng 176.000
ha do chuyển đổi cơ cấu cây trồng và hiện nay tập trung thu hoạch với năng
suất bình quân 56 tạ, tăng 0,5 tạ/ha so với năm trớc

2.2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh gạo xuất khẩu
của Công ty
Việc xem xét những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh nói
chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, bởi vì những nhân tố
này thờng xuyên làm ảnh hởng đến các kết quả cũng nh tiến triển trong tơng
lai của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Để việc đánh giá các nhân tố
ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu có tính khái quát và hiệu quả cao, ở đây
chúng ta phân loại những nhân tố thành các nhóm, cụ thể:
2.2.3.1. Hoạt động Marketing
Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì hoạt động marketing cũng
càng giữ vai trò quyết định đến sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt
V th Minh Phng

18

Cụng nghip 43B


Lun vn tt nghip

Khoa QTKD

động marketing và nghiên cứu thị trờng là mục tiêu mà các doanh nghiệp hớng tới. Mặc dù hoạt động trong cơ chế mới hơn 10 năm nhng công tác nghiên
cứu thị trờng, khuyếch trơng,quảng cáo sản phẩm và thanh thế nhằm mở rộng
thị trờng xuất khẩu, vơn tới những thị trờng đầy triển vọng của công ty còn rất
yếu kém. Từ khi tham gia kinh doanh gạo xuất khẩu đến nay công ty cha ký
đợc một hợp đồng xuất khẩu gạo trực tiếp nào. Hoạt động xuất khẩu đều chỉ
cung ứng hoặc xuất ủy thác qua Tổng Công ty còn hoạt động tiêu thụ gạo nội
địa do Công ty quyết định nhng số lợng tiêu thụ còn bấp bênh không ổn định,

gạo đợc tiêu thụ trên thị trờng chủ yếu do t thơng nắm giữ. Gạo của Công ty
trên thị trờng chỉ chiếm khoảng 15 - 18% thị trờng miền Bắc. Chính vì điều
này làm công ty quá dựa dẫm không có những chiến lợc cụ thể nhằm khuyếch
trơng sản phẩm gạo xuất khẩu. Đối với những hoạt động kinh doanh nội địa
nh sản xuất sữa, sản xuất bia, kinh doanh gạo nội địa thì hoạt động marketing
đợc chú ý hơn. xng sn xut bia, sn xut sa vo nhng thi gian cao
im hot ng marketing nhm tiờu th sn phm din ra rt sụi ng; mi
nhõn viờn tip th c hng 20% s lói ln u ca mi hng mi tỡm c,
vic ny ó khuyn khớch cỏc nhõn viờn tn dng mi phng tin, phỏt huy
t ch trong vic tỡm v duy trỡ cỏc u mi ca mỡnh dú ú thỳc y vic tiờu
th sn phm.
mng kinh doanh go xut khu cụng ty mi ch gi nhng mu
hng, giỏ c v nhng thụng tin s b v sn phm ca cụng ty n nhng nh
kinh doanh nhp khu go Indonexia, Philippin, Cuba, Iraq Vic c sang
nc ngoi nhng cỏn b cú kh nng m phỏn thuyt phc khỏch hng vn
cha c thc hin vỡ chi phớ cho hot ng ú quỏ cao. Chớnh vỡ vy cụng
ty hu nh khụng cú c thụng tin phn hi t phớa bn. Vic tỡm kim
nhng thụng tin v nhu cu, s thớch ca vựng nhp khu l rt khú nu khụng
cú s thõm nhp thc t. Do ú thi gian ti cụng ty cn cú nhng chin lc
hp lớ nhm y mnh hn na hot dng marketing go xut khu. Cn
ngh s h tr v vn cú th c c mt s cỏn b ch cht n nhng th

V th Minh Phng

19

Cụng nghip 43B


Luận văn tốt nghiệp


Khoa QTKD

trường tiềm năng của công ty nhằm khuyếch trương thanh thế và mở rộng thị
trường .
2.2.3.2. Mạng lưới thu mua nguyên liệu đầu vào
Theo nghiên cứu của bộ NN - PTNT, trong hệ thống kinh doanh lương
thực hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh chỉ thu mua trực tiếp khoảng 5 –
8% lượng thóc hàng hoá của nông dân còn chủ yếu mua qua nhiều tầng lớp tư
thương. Tại Đồng bằng sông Cửu Long hầu như 90% nông dân bán lúa tại
nhà cho các điểm thu mua gần nhà hoặc các cơ sở xay sát nhỏ tại chỗ. Người
mua phần lớn là những tiểu thương "hàng xáo" có phương tiện ghe thuyền
nhỏ. Các tiểu thương bán lúa gạo cho các thương nhân có phương tiện vận
chuyển chế biến và kho lớn hơn. Những người này lại bán buôn cho các kho
lớn ở thị trấn huyện lị, thị xã, thành phố. Sau đó từ kho sẽ cung cấp cho các
đơn vị xuất khẩu và các nhà buôn đi tới các vùng trong cả nước. Như vậy thực
tế tư thương thu mua và phân phối đến 95% lượng lúa hàng hoá của nông dân.
Hệ thống thu mua này đã có từ giữa những năm 80 khi nhà nước xoá bỏ độc
quyền về phân phối lương thực. Có thể coi đây là một sự phân công tự nhiên,
hợp lí tạo nên một thị trường chế biến kinh doanh lương thực có tính cạnh
tranh cao. Kết quả là nông dân có cơ hội lựa chọn bán cho người trả giá cao
nhất và trả tiền mặt. Nắm bặt được điều đó với nguồn vốn ngân sách cấp hàng
năm cùng nguồn tự bổ sung công ty đã giao cho cán bộ xuống tận các hộ
nông dân để thu mua thóc. Công việc nay giúp công ty tránh phải thu mua qua
khâu trung gian vì thế làm giảm bớt chi phí. Công ty đặt một trạm thu mua
thóc ở Đồng Tháp để tiện cho việc kinh doanh ở vùng lúa gạo lớn nhất nước
ta. Trạm thu mua này thường xuyên túc trực từ 3 - 5 người và đã nắm bắt toàn
bộ thị trường kinh doanh lúa gạo tại đây. Do vậy việc huy động một khối
lượng lớn lúa gạo cung cấp cho xuất khẩu đều rất dễ dàng. Ở các tỉnh miền
Bắc, tại các vùng có các loại gạo đặc sản như gạo Tám ấp bẹ, gạo nếp cái hoa

vàng ở Nam Định, gạo Bắc Hương ở Hải Dương... Công ty đều có những cơ
sở thu mua và có sự hợp tác chặt chẽ với các hợp tác xã tại đó. Chính vì có
Vũ thị Minh Phượng

20

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

một mạng lưới thu mua tốt như vậy nên Công ty chưa lần nào sai hẹn với
khách hàng và sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua khá cao đây chính là
một lợi thế lớn của Công ty. Sở dĩ đạt được điều này là do Công ty đã tận
dụng tốt mối quan hệ rộng và kinh nghiệm trong hoạt động vận chuyển lương
thực trước đây.
Là một Công ty chuyên sản xuất kinh doanh lương thực là chính với
nguồn nguyên liệu chủ yếu là các sản phẩm từ nông nghiệp nên công tác quản
lý nguồn nguyên liệu được công ty rất đề cao. Điều quan trọng ở đây là phải
xác định được lượng dự trữ hợp lý, thời điểm thu mua, cách thức mua, lần
mua kế tiếp là là vào lúc nào…
Đối với các nguyên vật liệu có thể thu mua quanh năm công ty đã áp
dụng theo mô hình sau để tính lượng nguyên vật liệu, số lần mua để có được
hiệu quả cao trong công tác dự trữ nguyên vật liệu:

Trong đó: S¶n
Q* l­îng
là lượng hàng dự trữ tối đa

Q/2Qlà* dự trữ bình quân
O Dự trữ tối thiểu
OAQ/2
= OB = OC là khoảng cách từ khi nhận hàng đến khi sử dụng
hết hàng của một đợt đặt dự trữ
(Với mô hình này lượng hàng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu
O theo thời gian)
cầu không thay đổi
A

B

C

Thêi gian

Để tối thiểu hoá chi phí thì lượng dự trữ tối ưu là:
Q* =
Trong đó:
D là nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ

Q là lượng hàng dự trữ cho một đơn đạt hàng
Vũ thị Minh Phượng

21

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp


Khoa QTKD

S là chi phí đặt hàng tính trên mọt đơn hang
H là chi phí tồn kho trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm
Thời điểm đặt lại hàng lại là:
Điểm đặt lại hàng

ROP = d * L

Trong đó:
d là nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu được đặt hàng
L là thời gian vận chuyển đơn hàng
Đối với các nguyên vật liệu thu mua theo mùa thì công ty áp dụng mô
hình dự trữ sau:
Lượng vật
liệu dự trữ
theo mùa

C

D

E

Thời gian dự trữ

Công thức xác định : Vđm = Vn * Tm
Trong đó: Vđm : Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
Vn : Lượng vật liệu tiêu hao bình quân ngày đêm

Tm : Số ngày dự trữ theo mùa
Bên cạnh mô hình dự trữ trên Công ty có thể áp dụng các mô hình dự
trữ khác đối với các nguyên vật liệu khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm
của nguyên vật liệu đó và có được hiệu quả kinh tế tối ưu
2.2.3.3. Công nghệ chế biến và bảo quản.
Trong hoạt động kinh doanh lương thực công đoạn chế biến và bảo
quản có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

Vũ thị Minh Phượng

22

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

Thực tế trong hoạt động kinh doanh lương thực người ta đã nghiên cứu và chỉ
ra mức hao hụt lớn nhất là ở khâu xay xát và bảo quản. Điều này được thể
hiện qua bảng sau:

Bảng 9 - Tỷ lệ tổn thất hao hụt sau thu hoạch.
Chỉ tiêu
Tổn thất lúc thu hoạch
Tổn thất lúc vận chuyển
Tổn thất lúc đạp tuốt
Tổn thất lúc phơi sấy, làm sạch
Tổn thất lúc bảo quản

Tổn thất lúc xay xát
Tổng cộng

Tỷ lệ tổn thất %
1,3 - 1,7
1,2 - 1,5
1,4 - 1,8
1,9 - 2,1
3,2 - 3,9
4,0 - 5,0
13,0 - 16,0

(Nguồn: Số liệu điều tra của viện công nghệ sau thu hoạch và Tổng
cục thống kê)
Đối với những dây truyền công nghệ lạc hậu thì tỷ lệ tổn thất, hao hụt
còn lớn hơn rất nhiều. Hiện tại công ty vẫn đang sử dụng máy xay xát đánh
bóng gạo của công ty Sinco được đầu tư 175 triệu đồng năm 1991. Quy trình
hoạt động của máy này gồm các bước sau:

Vũ thị Minh Phượng

23

Công nghiệp 43B


NGUYÊN LIỆU ĐỦ
TIÊU CHUẨN

Luận văn tốt nghiệp


Khoa QTKD

BÓC SẠCH VỎ
TRẤU

Công nghệ này được coi là hiện đại nhất khi mới đầu tư nhưng cho đến
SÀNG TẠP CHẤT

nay mặc dù thường xuyên được bảo trì công suất đã giảm đi rất nhiều, thành
phẩm thu hồi trung bình chỉ đạt 60% gây lãng phí lớn và không đảm bảo được
XÁT LẦN I
chất lượng.
Công ty chỉ đảm bảo cung ứng loại gạo 10%, 15%, và 25% tấm,

đối với loại 5% tấm đòi hỏi chất lượng tiêu chuẩn khắt khe hơn thì vẫn chưa
XÁT LẦN
II chuẩn chất lượng gạo mà công nghệ xay xát của công ty
đáp ứng được.
Tiêu

vẫn đáp ứng cho khách hàng quen thuộc như sau:
ĐÁNH BÓNG

SÀNG TẤM

* Gạo trắng 15%, 25% tấm, xay xát kĩ đóng bao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu:
Tiêu chuẩn chất lượng
MÁY CHỌN HẠT


Tấm : 15% ( 25%)

THÀNH PHẨM

ĐÓNG TÚI THỦ

Hạt phần :10% tốiCÔNG
đa

Độ ẩm : 14,5%

Hạt vàng : 1% tối đa

Tạp chất : - Chất hữu cơ :0,5% tối đa

Hạt hỏng : 2% tối đa

- Chất vô cơ : 1% tối đa

Hạt non : 2% tối đa

- Thóc : 25 hạt/kg

Hạt đỏ sọc đỏ : 5% tối đa
Hạt nếp

: 1% tối đa

Không nhiễm trùng sống, không có hạt kim loại. Ngoài ra còn đảm bảo
các tiêu chuẩn khác theo tiêu chuẩn xuất khẩu VN.

* Gạo trắng 10%:
Tiêu chuẩn chất lượng
- Tấm : 10% tối đa
- Thuỷ phần : 14% tối đa
- Tạp chất : 0,2% tối đa
Không có côn trùng sống và aflatoxin sau khi hun trùng trên tàu.
Kim loại nặng không vượt quá các chỉ tiêu sau:

Vũ thị Minh Phượng

24

Công nghiệp 43B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa QTKD

+ Mercury : 0,01 PPM
+ Aflatoxinb : 5 PPM.
+ Arsenic : 0,15 PPM
Ngoài ra còn đảm bảo các tiêu chuẩn khác theo tiêu chuẩn gạo xuất
khẩu của VN.
Khả năng xuất khẩu gạo cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào công
nghệ chế biến và bảo quản và nó cũng ảnh hưởng đến giá gạo từng loại. Ví dụ
năm 2002 tính bình quân chung giá gạo: loại 5% tấm vào khoảng 185 – 195
USD/tấn, loại 25% tấm vào khoảng 165 – 175 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu
bình ổn và mức khá cao đã tác động làm cho giá lúa gạo của cả miền Bắc vận
động theo chiều hướng tích cực, người sản xuất cũng có lợi.

So với công nghệ chế biến hiện nay trên thị trường thì công nghệ của
công ty chỉ vào loại trung bình. Để đạt được chất lượng cao hơn thì phải đầu
tư công nghệ mới có thêm công đoạn sàng phân li thóc gạo và sàng tạp chất
của thóc. Như vậy đối với những bạn hàng hiện nay thì công nghệ chế biến
của công ty đủ đáp ứng đòi hỏi về chất lượng. Nhưng trong tương lai để cạnh
tranh được thì công ty cần phải có sự đầu tư công nghệ mới và nâng cấp kho
chứa đủ tiêu chuẩn để bảo quản dự trữ. Hiện nay kho dự trữ nguyên liệu
500m2, kho thành phẩm 200m2 đều được cải tạo từ các gara sửa chữa ô tô
trước đây nên không đảm bảo chất lượng. Hệ thống kho này thực chất chỉ là
các kho chứa trong một thời gian ngắn bởi vì nền kho được đổ bê tông chắc
chắn không được cách ẩm, hệ thống thông gió, chiếu sáng tự nhiên, hệ thống
thông gió cưỡng bức đều chưa đạt tiêu chuẩn. Điều nay khiến tỷ lệ hao hụt
cao chất lượng giảm đặc biệt là vào mùa hè. Khi có nhiệt độ cao hơi nước
trong gạo bốc lên gây mốc ẩm... Đây là một trong những yếu điểm mà công ty
cần khắc phục ngay để đảm bảo cho chất lượng gạo đủ sức cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
Tổng tích lượng kho của công ty là 50.000 tấn, tất cả kho tàng của công
ty trong năm vừa qua đã được sửa chữa lại cho phù hợp với yêu cầu của sản
Vũ thị Minh Phượng

25

Công nghiệp 43B


×