Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Tiết 87-88: Ôn tổng hợp HKI_NV9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.12 KB, 55 trang )




NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
Truy n trung iệ đạ
Truyện văn xuôi
Truyện văn vần
(truyện thơ Nôm)
Truy n Ki uệ ề
Truyện
Lục Vân Tiên
Chuyện người
con gái
Nam Xương
Hoàng Lê
nhất thống chí
a)Truyện văn xuôi: Chuyện
người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)


NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I


Stt Văn bản Thời gian Tác giả Nội dung và nghệ thuật
1
Chuyện
người con
gái Nam
Xương
(trích
Truyền kì
mạn lục)
Thế kỷ
XVI
Nguyễn Dữ Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp
truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể
chuyện, miêu tả nhân vật…
2
Chuyện cũ
trong phủ
chúa Trịnh(
trích Vũ
trung tùy
bút )
Đầu thế kỉ
XIX
Phạm Đình
Hổ
Phê phán thói ăn chơi của vui chúa, quan lại
qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực,
sinh động.
3
Hoàng Lê

Nhất thống
chí (trích)
Đầu thế kỉ
XIX
Ngô Gia Văn
Phái
-Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất
bại của quân Thanh.
-Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết
hợp tự sự và miêu tả.

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện
người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 2/ 134: Phân tích bi kịch vẻ đẹp của người
của người phụ nữ qua Chuyện người con gái
Nam Xương và Truyện Kiều (các đoạn trích học
và đọc thêm).
Số phận bi kịch: -Đau khổ, bất hạnh, oan khuất;
tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân.
-Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một

mình nuôi già, dạy trẻ; bị chồng nghi oan, phải tìm
đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ với
chồng con (nàng Vũ Thị Thiết);
-Số phận nàng Vương Thúy Kiều: Bi kịch tình yêu,
mối tình đầu tan vỡ; phải bán mình chuộc cha;
thanh lâu hai lượt thanh y hai lần, hai lần tự tử, hai
lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm con
ở; quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạt
nhiều lần.
Vẻ đẹp: Tài sắc vẹn toàn, chung thủy son sắt, (Vũ
Thị Thiết); hiếu thảo, nhân hậu, bao dung, khát
vọng tự do công lí và chính nghĩa (Thúy Kiều)

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện
người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 3/ 134: Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến
với bộ mặt xấu xa của giai cấp phong kiến thống trị
qua các tác phẩm Vũ trung tùy bút, Hoàng Lê
nhất thống chí, Truyện Kiều…
1. Ăn chơi xa hoa, trụy lạc, lãng phí tiền bạc và

công sức của dân (Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh).
2. Hèn nhát đầu hàng, bán nước, chạy theo giặc
một cách nhục nhã. (Vua tôi Lê Chiêu Thống;
Hoàng Lê nhất thống chí).
3. Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm
(Truyện Kiều, Mã Giám Sinh mua Kiều).

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện
người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 4/ 134: Phân tích hình tượng nhân vật Nguyễn
Huệ (đoạn trích Quang Trung đại phá quân
Thanh)
Quang Trung Nguyễn Huệ (Hoàng Lê nhất
thống chí)
- Yêu nước nồng nàn; quyết tâm đánh
đuổi giặc ngoại xâm cứu nước cứu dân.
- Tài trí, dũng cảm hơn người: mưu cao
mẹo giỏi, hành binh thần tốc, chỉ huy quân sĩ trực
tiếp chiến đấu và chiến thắng, đại phá quân Thanh

mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789).
- Nhân cách cao đẹp vừa kiên quyết vừa
bao dung, nhìn xa thấy rộng.
 Đó là người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhân
vật lịch sử kiệt xuất được khắc họa trung thực
trong một tác phẩm văn học trung đại.


NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện
người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 4/ 134: Phân tích hình tượng nhân vật Lục Vân
Tiên (đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga)
Lục Vân Tiên:
- Người anh hùng với lí tưởng đạo đức
cao đẹp, thể hiện quan niệm lí tưởng và mơ ước
của Nguyễn Đình Chiểu.
- Quan niệm phò đời giúp nước, giúp
dân, kiến nghĩa bất vi, lí tưởng của đạo Nho.
- Trừng trị cái ác, kẻ ác, cứu người hoạn

nạn, cứu dân lầm than.
- Không mong sự đền đáp, khiêm tốn,
giản dị.


NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
S
tt
Văn bản Thời
gian
Tác giả Nội dung
1
Truyện
Kiều(trích)
-Chị em Thúy
Kiều
-Cảnh ngày
xuân
-Kiều ở lầu
Ngưng Bích
-Mã Giám Sinh
mua Kiều
Cuối
XVIII –
dầu XIX
Nguyễn
Du

-Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị em

Thúy Kiều.
-Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong sáng.
-Tâm trạng và nỗi nhớ của Thúy Kiều với lối
dùng điệp từ.
-Phê phán, vạch trần bản chất xấu xa, đê tiện
của Mã Giám Sinh và nói lên nỗi đau đớn, xót xa
trước tình cảnh bị hạ thấp, bị chà đạp của nàng
Kiều.
2
Truyện Lục Vân
Tiên
-LVT cứu Kiều
Nguyệt Nga
-LVT gặp nạn
Giữa thế
kỷ XIX
Nguyễn
Đình
Chiểu

-Vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa của người anh
hùng qua giọng văn và cách biểu cảm của tác giả.
-Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất
của bọn vô nhân đạo.

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện

người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 5/ 134: Những nét chính về Nguyễn Du (thời
đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du)
* Nguyễn Du (1765 – 1820)
- Tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên,
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh;
- Gia đình: Quan lại, quí tộc danh vọng có truyền
thống văn học (cha, anh đều là quận công, tiến sĩ).
-Thời đại: đầy biến động cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ
19: Lê – Trịnh suy tàn, Tây Sơn thành công và thất bại,
nhà Nguyễn khôi phục chính quyền và thống nhất đất
nước.
-Cuộc đời lắm nỗi long đong: Thông minh tài trí, trung
thành với nhà Lê, thời niên thiếu sống và học hành sung
sướng ở Thăng Long, hơn mười năm gió bụi lưu lạc vì
chống Tây Sơn không thành, lẩn trốn và ẩn dật ở nhiều
nơi, miễn cưỡng làm quan với nhà Nguyễn, từng đi sứ
sang Trung Quốc, ốm, qua đời ở Huế.
-Tác phẩm:
+ Các tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc
hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm;
+ Các tác phẩm chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện
Kiều, Thác lời trai phường nón,
-Đánh giá: Đại thi hào Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài,

vĩ đại, đỉnh cao nhất của văn học trung đại Việt Nam.

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện
người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 6/ 134: Qua các đoạn trích học, phân tích giá
trị nhân đạo của Truyện Kiều.
- Khẳng định đề cao con người (vẻ đẹp ngoại
hình và phẩm chất tâm hồn, tài năng của những
người thiếu nữ khuê các): Chị em Thúy Kiều
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà
đạp lên quyền sống và hạnh phúc của con người
(Mã Giám Sinh mua Kiều).
- Thương cảm, đồng cảm trước những đau
khổ, bi kịch của con người (Mã Giám Sinh mua
Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích).

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi: Chuyện

người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất
thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện
Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục
Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 7/ 134: ) Phân tích những giá trị nghệ thuật
tiêu biểu của Truyện Kiều.
Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả và
bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
Miêu tả thiên nhiên giàu chất tạo hình
(Cảnh ngày xuân).
Xây dựng chân dung nhân vật bằng bút
pháp ước lệ (Chị em Thúy Kiều) bút pháp hiện
thực (Mã Giám Sinh).
 Khắc họa tính cách nhân vật qua việc miêu
tả ngoại hình, lời nói và hành động (Mã Giám
Sinh), qua lời đối thoại (Hoạn Thư);
Miêu tả tâm trạng nhân vật bằng bút pháp
tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm (Kiều ở lầu
Ngưng Bích).
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam: Làng (Kim
Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành
Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn

Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài: Cố hương
(Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu-
M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Truy n hi n iệ ệ đạ
Việt Nam Nước ngoài
Cố hương
Những
đứa trẻ
(Thời thơ ấu)
Làng
Chiếc
lược ngà
Lặng lẽ
Sa Pa
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Kim Lân
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Quang Sáng

NV 87- 88:
S
tt
Văn bản Thời
gian
Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật
1
Làng 1948 Kim Lân -Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần

kháng chiến của người nông dân phải rời làng
đi tản cư.
-Xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu
tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật.
2
Lặng lẽ
SaPa
1970 Nguyễn
Thành
Long
-Vẻ đẹp của người thanh niên với công việc
thầm lặng.
-Tình huống truyện hợp lí, kể chuyện tự nhiên.
Kết hợp tự sự với trữ tình và bình luận.
3
Chiếc lược
ngà
1966 Nguyễn
Quang
Sáng
-Tình cảm cha con sâu đậm, đẹp đẽ trong
cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
-Cách kể chuyện hấp dẫn, kết hợp với miêu tả
và bình luận.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
Stt Văn bản Ngôi kể Tình huống chính Tác dụng
1
Làng

Ngôi kể thứ ba
theo cái nhìn
và giọng điệu
của nhân vật
ông Hai
Tin làng Chợ Dầu theo giặc
đã làm ông Hai dằn vặt, khổ
sở đến điều tới khi sự thật
được sáng tỏ.
Tình yêu làng và tình yêu
nước được biểu hiện thật
khéo, thật sâu và hay qua
một tình huống đắt giá mà
vẫn thường có thể xảy ra
2
Lặng lẽ
SaPa
Ngôi kể thứ ba
đặt vào nhân
vật ông họa sĩ
Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba
người: anh thanh niên, ông
họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ trên
đỉnh cao Yên Sơn 2600m
Tính cách và phẩm chất
của các nhân vật bộc lộ
đặc biệt là nhân vật anh
thanh niên
3
Chiếc

lược
ngà
Ngôi thứ nhất;
Nhân vật người
kể chuyện
xưng tôi (bác
Ba)
+Hai cha con gặp nhau sau
tám năm xa cách, nhưng bé
Thu không nhận cha, đến lúc
em nhận ra và biểu lộ tình cảm
thắm thiết thì ông Sáu lại phải
ra đi.
+Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn
tất cả tình yêu thương và
mong nhớ đứa con vào việc
làm cây lược ngà nhưng ông
đã hi sinh khi chưa kịp trao
món quà ấy cho con gái.
Làm cho câu chuyện trở
nên bất ngờ, hấp dẫn
nhưng vẫn chân thực vì
phù hợp với lô-gích cuộc
sống thời chiến tranh và
tính cách các nhân vật.
Nguyên nhân được lí giải
thật thú vị (cái thẹo).
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:

I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam: Làng (Kim
Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành
Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn
Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài: Cố hương
(Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu-
M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Câu 3/ 203: Phân tích nét nổi bật trong tính cách
nhân vật ông Hai (Làng - Kim Lân).Nghệ thuật miêu
tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa
tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật
ông Hai.
Nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai: yêu
làng – khoe làng.
-Trước Cách mạng: khoe sinh phần viên quan
Tổng đốc làng ông.
-Sau Cách mạng: khoe phong trào kháng chiến
làng ông.

Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai: xây
dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí và ngôn ngữ
nhân vật: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước
của nhân vật ông Hai:tình yêu làng quê thống nhất
với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I


NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam: Làng (Kim
Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành
Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn
Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài: Cố hương
(Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu-
M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Câu 4/ 203: Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và
những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng
lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn
Thành Long - nhân vật chính đã để lại trong lòng người
đọc những ấn tượng khó phai bởi vẻ đẹp trong cách sống,
trong tâm hồn và những suy nghĩ của anh.
-Sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao,
quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa
nhưng anh vẫn hoàn thành tốt công việc của mình.
-Ý thức về công việc và lòng yêu nghề: công
việc thầm lặng ấy là có ích cho cuộc sống, cho mọi
người.
-Suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc: khi
ta làm việc, ta với công việc là đôi…
-Niềm vui từ việc đọc sách: sách như người
bạn
-Anh tổ chức sắp xếp cuộc sống thật ngăn

nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học và đọc
sách….
-Quý trọng tình cảm của con người
- Khiêm tốn, thành thực….
 Vẻ đẹp của con người trong công việc thầm lặng,
trong cách sống : lặng lẽ làm việc, lặng lẽ cống hiến cho
đất nước.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam: Làng (Kim
Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành
Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn
Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài: Cố hương
(Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu-
M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Câu 5/ 203: Cảm nhận về nhân vật bé Thu và tình
cha con trong chiến tranh ở truyện “Chiếc lược ngà”
của Nguyễn Quang Sáng.
Nhân vật Thu trong “Chiếc lược ngà” để lại
trong lòng người đọc một cảm xúc mạnh mẽ về tình
cha con trong thời chiến tranh.
Trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm
nhà, Thu đã xa lánh, lạnh nhạt không gọi ông là ba
thậm chí khước từ mọi sự chăm sóc của ông. Đến khi
nhận ra và tin ông Sáu là cha thì bé Thu đã biểu lộ

tình cảm với cha một cách hết sức nồng nhiệt, mạnh
mẽ vì đã đến lúc chia tay với cha và cả sự hối hận vì
những ngày trước đó đã đối xử không đúng với cha.
Qua biểu hiện tâm lý và hành động của bé Thu,
tác giả đã làm nổi bật nét tính cách của em:Tình cảm
đối với cha thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật
dứt khoát, rạch ròi.
Tình cha con trong chiến tranh thật éo le, thật
cảm động, thắm thiết, sâu nặng. Tình cảm này gợi cho
người đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thương,
mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu
con người, bao nhiêu gia đình.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
Th hi n iơ ệ đạ
Bếp lửa Ánh trăngĐồng chí
Đoàn thuyền
đánh cá
Bài thơ về
tiểu đội
xe
không kính
Khúc hát
ru những
em bé lớn
trên lưng

mẹ
3)Thơ hiện đại

Đồng chí – Chính Hữu

Bài thơ về tiểu đội xe không
kính – Phạm Tiến Duật

Đoàn thuyền đánh cá – Huy
Cận

Bếp lửa – Bằng Việt

Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ- Nguyễn
Khoa Điềm

Ánh trăng – Nguyễn Duy
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Phạm Tiến Duật
Nguyễn Khoa Điềm

Từ ngữ Hình ảnh Nghĩa
Cá bạc
Cá song
Cá đé
Cá chim
Cá nhụ
Cá thu

Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy
nhỏ, màu trắng nhạt.
Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt
hình thoi.
Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.
Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng
lớn hơn.
Thân dài, hơi dẹt.
Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch
dọc thân hoặc các chấm màu đen và hồng

NV 87- 88:
S
tt
Văn bản Thời
gian
Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật
1
Đồng chí 1948 Chính
Hữu
Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết,
thương yêu, chiến đấu.
2
Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính
1969 Phạm
Tiến
Duật
Những gian khổ hy sinh và niềm lạc quan của

người lính lái xe. Lời thơ giản dị, tự nhiên dễ đi
vào lòng người.
3
Đoàn
thuyền
đánh cá
1958 Huy
Cận
Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui của con
người trong lao động trên biển. Bài thơ giàu
hình ảnh sáng tạo.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
S
tt
Văn bản Thời
gian
Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật
4
Bếp lửa 1963 Bằng
Việt
-Những kỉ niệm tuổi thơ về người bà, bếp lửa
và nỗi nhớ quê hương da diết.
-Giọng thơ truyền cảm, da diết; Hình ảnh thơ
chân thực giàu sức biểu cảm.
5
Khúc hát ru
những em
bé lớn trên

lưng mẹ
1971 Nguyễn
Khoa
Điềm
-Tình yêu con gắn với tình yêu quê hương đất
nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà-
ôi.
-Giọng thơ ngọt ngào, trìu mến, giàu nhạc
tính.
6
Ánh trăng 1978 Nguyễn
Duy
-Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của
người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước
nhớ nguồn.
- Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu
sức biểu cảm.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

×