Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề KT 1 tiết LS 9 có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.58 KB, 4 trang )

Tuần: 8
Tiết : 8
KIỂM TRA
(Thời gian làm bài 45 phút)

Lớp dạy

Ngày soạn

Ngày dạy

9A
9B
9C

10/08/2016

17/08/2016

Nhanh

Tiến độ thực hiện
Đúng
Chậm
x
x
x

Lý do

I.Mục tiêu đề kiểm tra:


Mục tiêu chung: Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh phần lịch
sử thế giới từ sau năm 1945 so với chương trình. Qua kết quả kiểm tra HS tự đánh
giá việc học tập của các em, GV tự đánh giá hiệu quả giảng dạy so với yêu cầu của
bộ giáo dục so với địa phương mình. Từ đó điều chính các hoạt động, phương pháp
dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
1.Kiến thức
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS ở 3 cấp độ nhận thức: Biết, hiểu và
vận dụng sau khi học xong nội dung: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến
nay; các nước Á, Phi, Mĩ La tinh từ 1945 đến nay.
2.Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng
kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện
3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ
Kiểm tra đánh giá thái độ tình cảm của HS đối với các nhân vật lịch sử,
II/Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III/Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
(Nội dung,
chương)
CĐ 1: Các nước
Đông Nam Á

Số câu:
Số điểm -Tỉ lệ

Nhận biết
( 50%)

Thông hiểu
( 30%)


Trình bày được hoàn cảnh ra
đời và mục tiêu hoạt động
của tổ chức ASEAN

Giả thích tại sao có thể
nói: Từ đầu những năm
90 của thế kỉ XX, “một
chương trình mới đã mở
ra trong lịch sử khu vực
Đông Nam Á”

1
2 đ - 20%

1
3 đ - 30%

Vận dụng ( 20 %)
Cấp thấp
Cấp cao

Cộng

2
5đ -


50%
CĐ 2: Các nước

châu Phi
Số câu:
Số điểm -Tỉ lệ
CĐ3: Các nước
Mĩ La tinh

Số câu:
Số điểm -Tỉ lệ
3.Tổng số câu:
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nêu những nét chính tình
hình chung ở châu Phi sau
chiến tranh thế giới thứ hai
1
3 đ - 30%

2

50%

1
3
30 %

TRƯỜNG THCS ĐOÀN LẬP
Họ và tên:…………………………………………………..
Lớp:……………………………………………..
Điểm


So sánh điểm khác
nhau cơ bản giữa
phong trào giải
phóng dân tộc ở
Châu Á, Châu Phi
với khu vực Mỹ La
Tinh
1
2 đ -20 %
1

20 %

1
2 đ -20 %
4
10 đ
-100%

KIỂM TRA
Môn: LỊCH SỬ 9
Thời gian: 45 phút
Nhận xét của Giáo viên

Đề kiểm tra

Câu 1: Nêu những nét chính tình hình chung ở châu Phi sau chiến tranh thế
giới thứ hai? (3 điểm)
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức

ASEAN? (2 điểm)
Câu 3: Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một
chương trình mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? (3 điểm)
Câu 4: So sánh điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở
Châu Á, Châu Phi với khu vực Mỹ La Tinh? ( 2 điểm)
................................................................................................................................

PHÒNG GD&ĐT TIÊN LÃNG

Trường THCS Đoàn Lập
----***----

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA

MÔN: Lịch sử -Khối 9


Câu
1

Nội dung

Điểm

Trình bày được những ý cơ bản sau:
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giả phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi, sớm
nhất là ở Bắc Phi. Ở Ai Cập, lật đổ chế độ quân chủ (1952), An-giê-ri lật đổ ách thống trị của Pháp
(1954-1962). Năm 1960-17 nước châu Phi tuyên bố độc lập -> “Năm châu Phi”.
-Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và thu
được nhiều thành tích. Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, mâu

thuẫn sắc tộc, nội chiến đẫm máu.
-Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để giúp đỡ, hợp tác giữa các nước, lớn nhất là Liên
minh châu Phi (AU)

2

3

4

Hoàn cảnh ra đời:
-Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng
nhau hợp tác để phat triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
-Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái
Lan). Với sự tham gia cảu 5 nước: In-đô-nê-xi-a, ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po.
Mục tiêu hoạt động của ASEAN:
Trong “Tuyên bố Băng Cốc”(8/1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế
và văn hóa giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực
Giải thích với các ý sau:
-Sau chiến tranh lạnh, nhất là khi “vấn đề Cam-pu-chia” được giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã
được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần lượt
các nước đã gia nhập ASEA: Việt Nam (1995), Lào và Mi-an-ma (1997), Cam-pu-chia (1999)
-Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp
tác kinh tế (AFTA-1992), và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực-1994), với sự tham gia của nhiều
nước ngoài khu vực: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc..
* Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mỹ La
Tinh:
- Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng
dân tộc, giành độc lập và chủ quyền.
- Khu vực Mỹ la tinh đấu tranh chống lại thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân

tộc, dân chủ, qua đó dành độc lập và chủ quyền.

Ngày tháng năm 2016
Ký duyệt chuyên môn

RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................

3 điểm




2điểm
0.5 đ
0.5 đ

3 điểm
1.5 đ

1.5 đ
2điểm

1 đ


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

............................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................



×