Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

xây dựng bài tập Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.66 KB, 12 trang )

Địa chỉ :

(Tác giả: Nguyễn Văn Thương)
Trường THPT Hậu lộc 4-Hậu lộc-Tỉnh Thanh Hóa
ĐT : 01667216306
Thanh Hóa , ngày 22 tháng 9 năm 2016

XÂY DỰNG BÀI TẬP SỬ DỤNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU
TRONG CHƯƠNG NHÓM HALOGEN HÓA HỌC LỚP 1O

Hiện nay bài tập hóa học sử dụng hình vẽ, đồ thị, bảng biểu đang được dùng nhiều trong
các đề kiểm tra, đề thi đại học, thậm chí nhiều đề thi HSG các cấp. Bởi vì chúng có tác dụng vô cùng to
lớn đến việc hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, xử lí số liệu . Phát triển các
năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, sáng tạo. Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung
thực và lòng say mê khoa học, có niềm tin vào chân lí khoa học thông qua thực nghiệm.
C¸c thÝ nghiÖm th­êng gÆp

§iÒu chÕ vµ thö tÝnh chÊt
cña HX (chñ yÕu lµ HCl)

§iÒu chÕ vµ thö tÝnh chÊt
cña X2 (chñ yÕu lµ Cl2)

1. Điều chế và thử tính chất của X2 (chủ yếu là Cl2).
Câu 1: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:
Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2


Y

Cl2

Cl2

B«ng
Eclen s?ch đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«

dd NaCl
NaCl
dd

ddddHH
2SO
4 ®Æc
SO
đ?c
2

4

Hóa chất Y được dung trong bình cầu là:
A. MnO2
C. KClO3

B. KMnO4

D. Cả 3 hóa chất trên đều được.
Hướng dẫn.

→ Chon D.
0

t
MnO2 + 4HCl 
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

1


0

t
2KMnO4 + 16HCl 
 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 +8H2O
0
t
2KClO3 + 6HCl 
 2KCl + 3Cl2 + 3H2O
Câu 2: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:

Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2


Cl2

Cl2

B«ng
Eclen s?ch đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«

dd NaCl
NaCl
dd

ddddHH
2SO
4 ®Æc
SO
đ?c
2

4

Vai trò của dung dịch NaCl là:
A. Hòa tan khí Clo.

B. Giữ lại khí hidroClorua.

C. Giữ lại hơi nước


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Hướng dẫn.

→ Chon B.
Câu 3: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2

Cl2

Cl2

B«ng
Eclen s?ch đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«

dd NaCl
NaCl
dd

Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:
A.Giữ lại khí Clo.
C. Giữ lại hơi nước

ddddHH

2SO
4 ®Æc
SO
đ?c
2

4

B.Giữ lại khí HCl
D.Không có vai trò gì.
Hướng dẫn.

→ Chon C.
Câu 4: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:

2


Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2

Cl2

Cl2

B«ng
Eclen s?ch đ?

thu khí Clo

Cl2 Kh«

dd NaCl
NaCl
dd

ddddHH
2SO
4 ®Æc
SO
đ?c
2

4

Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
Hướng dẫn.
- Nếu thay H2SO4 bằng CaO thì xảy ra các phản ứng:
CaO + H2O 
 Ca(OH)2
 CaOCl2 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 
→ Cl2 đã bị phản ứng trong quá trình làm khô, điều này trái với quy tắc làm khô khí
→ Chon A.

Câu 5: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2

Cl2

Cl2

B«ng
Eclen s?ch đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«

dd NaCl
NaCl
dd

ddddHH
2SO
4 ®Æc
SO
đ?c
2

4


Khí Clo thu được trong bình eclen là:
A.Khí clo khô.
B.Khí clo có lẫn H2O.
C.Khí clo có lẫn khí HCl.
D.Cả B và C đều đúng.
Hướng dẫn.
- Dung dịch NaCl dùng để hấp thụ khí HCl lẫn trong Cl2.
- Dung dịch H2SO4 đặc dùng để hấp thụ hơi nước có lẫn trong Cl2.
→ Chon A.
Câu 6: Trong sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, vai trò của từng dụng cụ nào
sau đây không chính xác?

3


Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2

Cl2

Cl2

B«ng
Eclen s?ch đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«


dd NaCl
NaCl
dd

ddddHH
2SO
4 ®Æc
SO
đ?c
2

4

MnO2 đựng trong bình cầu có thể thay thế bằng KMnO4, K2Cr2O7, CaCl2.
Dung dịch NaCl để giữ khí HCl.
H2SO4 đặc để giữ hơi nước.
Bình đựng khí clo phải có nút bông tẩm dung dịch kiềm.
Hướng dẫn.
-Phát biểu B, C, D đều đúng. Phát biểu A sai vì CaCl2 không phản ứng với HCl.
→ Chon A.
Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
A.
B.
C.
D.

Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc

Cl2
MnO2

Cl2

Cl2
B«ng tÈm dung dÞch
NaOH
Eclen s?ch
đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«

ddB×nh
NaCl(1)

B×nh (2)

dd H2 SO4 đ?c

Khí Cl2 đi ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần
lượt đựng:
A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
Hướng dẫn.
- Loại A vì NaOH phản ứng với Cl2.
- Loại B vì Cl2 đi ra khỏi bình (2) có thể lẫn hơi nước từ dung dịch NaCl.

- Loại C vì Cl2 đi ra khỏi bình (2) có thể lẫn hơi nước từ dung dịch AgNO3.
→ Chon D.
(dung dịch NaCl giữ khí HCl, dung dịch H2SO4 đặc giữ hơi H2O).
Câu 8: Hình bên mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, dung dịch X và Y lần lượt là:

4


Dd HCl đ?c

Dung dÞch HCl ®Æc
Cl2
MnO2

Cl2

Cl2

B«ng tÈm
dung
Eclen dÞch
s?ch X
đ?
thu khí Clo

Cl2 Kh«

dd NaCl
Dung dÞch
Y


dd H2 SO4 đ?c

A. NaCl và NaOH
C. NaOH và Na2CO3.

B. NaCl và Na2CO3
D. NaOH và NaCl

Hướng dẫn.
- Dung dịch Y dùng để hấp thụ khí HCl có lẫn trong Cl2 → Y là NaCl
- Bông tẩm dung dịch X để tránh Cl2 bay ra khỏi bình eclen gây nguy hiểm → X là NaOH.

→ Chon A.
Câu 9: Cho thí nghiệm sau:
dd HCl

MnO2

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.
B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.
C. Chất rắn MnO2 tan dần.
D. Cả B và C.
Hướng dẫn.
Quá trình thí nghiệm xảy ra phản ứng sau:
MnO
 MnCl 2 + Cl
2  + 2H 2 O
2 + 4HCl 


tan

mµu vµng

→ Chon D.
Câu 10: Quan sát hình vẽ 1 và sắp xếp thứ tự thao tác hợp lý khi tiến hành thí nghiệm điều chế clo và
thử tính tẩy màu của clo ẩm.
1. Lấy kẹp gỗ (hoặc giá gỗ) kẹp ống nghiệm.
2. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt dung dịch HCl đặc vào ống
nghiệm đựng KMnO4.
3. Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4 cho vào ống nghiệm.

5


4. Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm, 1 mảnh giấy màu ở miệng ống nghiệm.
5. Bóp nhẹ đầu cao su của ống hút cho 3 - 4 giọt dung dịch HCl đặc vào KMnO4.
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 1, 3, 4, 2, 5
C. 1, 2, 3, 5, 4
D. 1, 5, 2, 3, 4
dd HCl ®Æc
GiÊy mµu Èm

KMnO4

Hướng dẫn.

*Phân tích cách chọn:

Trong quá trình tiến hành thí nghiệm chúng ta cần chú ý việc đặt giấy quỳ tím tiếp xúc với dung
dịch axit vì nếu để cho giấy quỳ tiếp xúc nó sẽ chuyển thành mầu đỏ và khi đó chúng ta chỉ quan sát
được hiện tượng mất màu của giấy quỳ
Trong thí nghiệm chúng ta có thể để bước 4 là bước cuối cùng nhưng chúng ta sẽ không nên làm
như thế bởi khí Clo là một khí độc gây ảnh hưởng tới người thí nghiệm.
Ngoài ra trong thí nghiệm này chúng ta có thể đảo thứ tự của bước 3 và 4 cho nhau. Nhưng chú ý
khi làm cần tránh để tinh thể KMnO4 bám vào giấy màu ẩm.
→ Chon B.
Câu 11: Trong thí nghiệm ở hình 1 người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit
HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu.
Khãa K
Clo

GiÊy mµu

Dung dÞch
H2SO4

H×nh 1
Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt a) Đóng khóa K b) Mở khóa K ?
A. a) Mất màu b) Không mất màu
B. a) Không mất màu b) Mất màu
C. a) Mất màu b) Mất màu
D. a) Không mất màu b) Không mất màu

6


Hướng dẫn.
*Phân tích:

- Nếu đóng khóa k thì ban đầu khí Cl2 đi vào bình đựng dung dịch H2SO4 (hơi H2O bị giữ lại), lúc đó
khí Cl2 khô sẽ đi vào ống hình trụ→ miếng giấy màu không mất màu.
- Nếu mở khóa k thì một lượng khí Cl2 có lẫn hơi H2O (Cl2 ẩm ) đi trực tiếp vào ống hình trụ→ miếng
giấy màu bị mất màu.

 HCl + HClO
Cl 2 + H 2 O 


tÝnh oxi hãa m¹nh

HClO làm mất màu miếng giấy màu.
→ Chon B.
Câu 12: Để thu khí Clo người ta dùng hình nào dưới đây:
Cl2
Cl2

Cl2
H×nh 1

A .Hình 1.

H×nh 3

H×nh 2

B. Hình 2.

C. Hình 3.


H2O

D. Các hình đều sai.

Hướng dẫn.
*Phân tích:
- Khí Cl2 tan được trong nước và một phần tác dụng với nước nên không thể thu Cl2 bằng cách đẩy
nước → Loại C.
- Cl2 (M=71) nặng hơn không khí nên có thể thu bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình ( nhưng không
được úp ngược bình).
→ Chon A.
Câu 13: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một bạn lắp dụng cụ theo hình vẽ:
HCl

Cl2
MnO2

B«ng tÈm xót

H2SO4

Điểm không chính xác trong hệ thống trên là:
A. Cách cặp bình cầu.
B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng H2SO4
C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút.
D. Tất cả các ý trên.

7



Hướng dẫn.
*Phân tích:
- Cặp bình cầu phải có lớp lót bao quanh toàn bộ phần bị kẹp.
- Ống dẫn khí đi vào phải sục sâu vào dung dịch. Ống thu khí thoát ra phải không nhúng vào dung dịch.
- Thu khí Cl2 phải dùng bình có nút đậy
→ Chon D.
2. Điều chế và thử tính chất của HX (chủ yếu là HCl).
Câu 14: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm
HCl

(H2SO4 ®Æc, NaCl r¾n)

B«ng

H2O

Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.NaCl dùng ở trạng thái rắn
C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.
dung dịch HCl.

B.H2SO4 phải đặc
D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành
Hướng dẫn.

- Phản ứng điều chế HCl.
0

t
NaCl r¾n + H 2SO4 ®Æc 

 NaHSO4 + HCl 

→ Chon C.
Câu 15: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:

HCl

(H2SO4 ®Æc, NaCl r¾n)

B«ng

H2O

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF.
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng.
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Hướng dẫn.

8


0

t
- Phát biểu A đúng vì: CaF2 + H 2SO 4 (®Æc) 
 CaSO 4 + 2HF 
- Phát biểu B sai vì: H2SO4 loãng không phản ứng với NaCl.
t0

- Phát biểu C sai vì: 2NaBr + 2H 2SO4 (®Æc) 
 Na 2SO 4 + SO 2  Br2 + 2H 2 O
- Phát biểu D đúng vì ở nhiệt độ cao HCl thoát ra ở thể khí.
→ Chon C.
Câu 16: Câu 16. Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm như sau:

HCl

(H2SO4 ®Æc, NaCl r¾n)

B«ng

H2O

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sơ đồ trên không thể dùng để điều chế HBr, HI.
B. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng.
C. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo thành là Cl2.
D. Để xử lý HCl thoát ra gây ô nhiễm môi trường, ta dùng bông tẩm dung dịch NaNO3.
Hướng dẫn.
0
t
2NaBr + 2H 2SO4 (®Æc) 
 Na 2SO4 + SO 2  Br2 +2H 2 O
- A ®óng v× 
t0
 4Na 2SO 4  H 2S  4I 2  4H 2 O
8NaI + 5H 2SO4 (®Æc) 
- B sai vì NaCl không phản ứng với H2SO4 loãng (kể cả khi đun nóng).
t0

- C sai vì sản phẩm tạo ra không có Cl2: NaCl r¾n + H 2SO 4 ®Æc 
 NaHSO 4 + HCl 
- D sai vì bông tẩm phải là chất phản ứng được với HCl như dung dịch NaOH.
→ Chon A.
Câu 17: Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh
vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây.

Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.

9


D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.
Hướng dẫn.
- HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước
vào thế chỗ HCl đã hòa tan.
→ Chon B.
Câu 18: Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong
nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.

Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Hướng dẫn.
-HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào

thế chỗ HCl đã hòa tan. Dung dịch HCl có tính axit nên làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
→ Chon A.
Câu 19: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí HCl trong phòng thí
nghiệm:
HCl

HCl
HCl

B«ng tÈm
NaOH

HCl
H2O
H×nh 1

A. Hình 1

H×nh 3

H×nh 2

B. Hình 2

C. Hình 3
Hướng dẫn.

H×nh 4

dd NaCl

b·o hßa

D. Hình 4

- HCl tan rất nhiều trong nước nên loại C, D.
- HCl (M=36,5 g/mol) nặng hơn không khí nên thu khí HCl bằng cách đẩy không khí.
→ Chon B.
Câu 20: Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi của các hiđro halogenua, Giải thích nào dưới đây là không
đúng ?

10


0
NhiÖt ®é s«i ( C )

HF (19,5)

HI (-35,8)
HBr (-66,7)
HCl (-84,9)
Hîp chÊt hi®ro halogenua

Từ HCl đến HI nhiệt độ sôi tăng do khối lượng phân tử tăng
HF có nhiệt độ sôi cao nhất là do tạo được liên kết H liên phân tử
Liên kết giữa các phân tử HCl (hoặc HBr, HI) là liên kết cộng hóa trị
Độ bền liên kết liên phân tử ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi nhiều hơn khối lượng phân tử
Hướng dẫn.
• Nhiệt độ sôi phụ thuộc chủ yếu vào 4 yếu tố sau:
- Liên kết hiđro liên phân tử (phân tử tồn tại liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sôi cao hơn )

- Độ phân cực phân tử (phân tử càng phân cực nhiệt độ sôi càng cao)
- Khối lượng phân tử ( phân tử khối càng lớn nhiệt độ sôi càng cao)
- Hình dạng phân tử (phân tử càng đối xúng cầu nhiệt độ sôi càng thấp)
→ Trong các yếu tố trên thì yếu tố về liên kết hiđro có vai trò quyết định hơn cả.
+ MHCl < MHBr < MHI → t0sôi (HCl) < t0sôi (HBr) < t0sôi (HI) → A đúng.
+ Các phân tử HF tồn tại liên kết hiđro liên phân tử ( nHF → (HF)n) → B đúng.
+ Liên kết giữa các phân tử HCl (hoặc HBr, HI) là liên kết cộng hóa trị không nói lên được sự biết đổi
về nhiệt độ sôi → C sai.
+ Độ bền liên kết liên phân tử (liên kết hiđo liên phân tử) ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi nhiều hơn khối
lượng phân tử. → D đúng.
→ Chọn C.
A.
B.
C.
D.

Còn nhiều bài tập nữa: Bạn nào cần thì liên hệ với tác giả.

11


12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×