Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập hóa 10nc chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.28 KB, 5 trang )

BÀI TẬP TỰ LUẬN & TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG II. 10NC
Chương II:
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A: LÝ THUYẾT
* Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học của chúng khi
biết điện tích hạt nhân. Xác định công thức, tính chất hóa học đơn chất và hợp chất của một nguyên tố
khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn:
- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần
- Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
- Xác định nguyên tố là kim loại, phi kim, hay khí hiếm
- Viết công thức các hợp chất của nguyên tố:
Nhóm A I II III IV V VI VII
Oxit cao nhất R
2
O RO R
2
O
3
RO
2
R
2
O
5
RO
3
R
2
O
7


Hóa trị cao
nhất với oxi
I II III IV V VI VII
Hợp chất khí
với hidro
RH
4
Khí
RH
3
Khí
RH
2
(H
2
R) khí
RH
(HR) khí
Hóa trị với
hidro
IV III II I
Hidroxit cao
nhất
ROH R(OH)
2
R(OH)
3
H
2
RO

3
HRO
3
H
2
RO
4
HRO
4
B: BÀI TẬP:
1- Anion X
-
và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Xác định vị trí của X, Y
trong bảng hệ thống tuần hoàn
2- Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
3
. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng hệ
thống tuần hoàn và hợp chất đơn giản nhất với hidro
3- Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn
4- Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên

tử
5- Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, các electron có mức năng lượng cao nhất
được xếp vào các phân lớp để có cấu hình là: 2p
3
(X); 4s
1
(Y) và 3d
1
(Z). Xác định vị trí của các
nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn
6- Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm
VII là 28. Tìm nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố này
7- Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn có tổng số hạt p, n, e là 47. Hãy mô tả
cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X (thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử, số lớp electron, số
electron ở mỗi lớp)
8- Hai nguyên tố M
1
và M
2
thuộc cùng 1 nhóm, tổng điện tích hạt nhân là 22. Xác định vị trí của M
1

M
2
trong bảng tuần hoàn
9- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 52, trong đó tổng số các hạt mang điện
nhiều gấp 1,889 lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, xác
định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và gọi tên X
10- A và B là 2 nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn
a) Nguyên tử của nguyên tố A có 2e ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với oxi có 28,57% khối

lượng oxi. Xác định A
b) Nguyên tử của nguyên tố B có 7e ở lớp ngoài cùng. Y là hợp chất của B với hidro. Biết 5,6g X tác
dụng vừa đủ với 200g dung dịch Y có nồng độ 3,65%. Xác định B
11- Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Nguyên tử của nó có tổng số hạt p, n, e là 24
a) Xác định nguyên tố X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X
b) Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y
Gv: Nguyễn Sĩ Bảo Trường THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên
c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa X và Y là 4 : 3. Tìm
công thức phân tử của Z
12- Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn có tổng số hạt p, n, e là 48. Xác định
X
13- Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
2+
và ion X
-
. Trong phân tử MX
2
có tổng số hạt (p, n, e) là 186
hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện la 54 hạt. Số khối của ion M
2+
lớn
hơn số khối của ion X
-
là 21. Tổng số hạt trong ion M
2+
nhiều hơn trong ion X
-
là 27. Viết cấu hình
electron của các ion M
2+

; X
-
. Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn
14- Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hidro và
công thức oxit cao nhất là YO
3
. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY
2
,
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định tên M
15- Nguyên tố X tạo được ion X
-
có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định công thức oxit cao nhất và
hidroxit cao nhất của X
16- Hidroxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng HRO
4
. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74%
hidro theo khối lượng. Xác định tên R
17- Một phi kim Y là chất khí (đktc) ở dạng đơn chất có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi
hóa âm thấp nhất (tính theo trị số tuyệt đối). Xác định khí Y
18- Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro, phân
tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hidro. Xác định tên R
19- a) Nguyên tố A có công thức của oxit là AO
2
, trong đó phần trăm khối lượng của A và O bằng
nhau. Xác định A
b) Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO
2
, hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng của
R. Xác định R

20- Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lượng. Xác định công thức
oxit đó
21- Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH
3
. Trong oxit bậc cao nhất của R,
nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó
22- Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi A là
công thức hợp chất oxit cao nhất, B là công thức hợp chất khí với hidro của X. Tỉ khối hơi của A so
với B là 2,353. Xác định nguyên tố X
23- Trong hợp chất oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa là +5. Trong hợp chất của R với hidro,
hidro chiếm 8,82% về khối lượng
a) Tìm nguyên tố R
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất oxit và hợp chất với hidro của R
24- Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức RH
4
. Oxit cao nhất của nó chứa 72,73%
oxi theo khối lượng
a) Xác định R. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất oxit cao nhất của R và hidroxit
25- Nguyên tố X có hóa trị I trong hợp chất khí với hidro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm tỉ lệ
38,8% về khối lượng
a) Xác định X. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của X
26- Nguyên tử của nguyên tố X có electron lớp ngoài cùng được biểu diễn bằng công thức 3p
3

Nguyên tử của nguyên tố Y có 6e ở lớp ngoài cùng. Trong hợp chất của Y với hidro, Y chiếm
88,89% vầ khối lượng
X kết hợp với Y tạo thành hợp chất Z trong đó X chiếm 43,66%. Z có phân tử khối là 142
a) Xác định 2 nguyên tố X và Y

b) Tìm công thức hợp chất Z và viết công thức cấu tạo của Z
27- Có 2 khí AO
x
và BH
y
. Tỉ khối của AO
x
đối với BH
y
là 2,59. Trong AO
x
oxi chiếm 72,73% khối
lượng, còn trong BH
y
hidro chiếm 17,65% khối lượng. Xác định công thức phân tử của 2 khí trên
28- Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hidro (đktc). Xác định tên
kim loại
Gv: Nguyễn Sĩ Bảo Trường THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên
29- Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với
dd HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Xác định tên 2 kim loại
30- Cho 6,9g một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu được cho tác dụng với
CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. Xác định tên X.
TRẮC NGHIỆM
1. Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. Ở trang
thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A va B là 23. A,
B lần lượt là: A. C và Cl B. O và P C. N và S D. S và N
2. M tạo ra được ion bền M
3+
, tổng số hạt n, p, e trong ion này là 37. Vị trí của M trong bảng HTTH:
A. chu kỳ 4, phân nhóm IIIA B. chu kỳ 4, phân nhóm VIIB

C. chu kỳ 3, phân nhóm IIA D. chu kỳ 3, phân nhóm IIIA
3. Một nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng HTTH. Nó tạo hợp chất khí với hiđro và chiếm
91.176% về khối lượng trong hợp chất đó. X là:
A. As (M= 75) B. Sb (M = 122) C. N (M= 14) D. P (M= 31)
4. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng HTTH. Cấu hình e của M ở trang thái cơ bản
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
34s
2
3d
2
5. Nguyên tố X có cấu hình e ở các phân lớp ngoài là 3d
x
4s
1

. X có thể là:
A. Cu B. Cr C. K D. K hoặc Cr hoặc Cu
6. Nguyên tố R có thể tạo được oxit RO
2
trong đó oxi chiếm 30,476% về khối lượng. R là:
A. Se (M= 79) B. Ge (M=73) C. S (M=32) D. Si (M=28)
7. Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần:
A. C < Ca < Al < Rb B. Rb < Ca < Al < C
C. C < Al < Ca < Rb D. Al < Ca < Rb < C
8. Thứ tự tăng dần tính axit của H
2
SO
3
, HClO
3
, HBrO
3
, HIO
3
được sắp xếp là:
A. H
2
SO
3
< HIO
3
< HBrO
3
< HClO
3

B. H
2
SO
3
< HClO
3
< HBrO
3
< HIO
3
C. HClO
3
< HBrO
3
< HIO
3
< H
2
SO
3
D. HIO
3
< HBrO
3
< HClO
3
< H
2
SO
3

9. Cho các nguyên tố X
1
(Z=27); X
2
(Z=24); X
3
(Z=35); X
4
(Z=40). Những nguyên tố thuộc phân
nhóm phụ là: A. X
1
, X
2
, X
3
B. X
2
, X
3
, X
4
C. X
1
, X
2
, X
4
D. X
1
, X

4
10. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của X là:
A. XO
3
B. X
2
O C. XO
2
D. X
2
O
7
11. 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng 1 nhóm và ở 3 chu kỳ liên tiếp nhau. X là phi kim tạo hợp chất
với Kali trong đấy X chiếm 17,02% về khối lượng. X tạo được với Y 2 hợp chất A, B. Trong A và B
phần trăm về khối lượng của Y lần lượt là 50% và 40%. Khối lượng nguyên tử của Z nhiều hơn tổng
khối lượng nguyên tử X và Y là 4. X, Y, Z lần lượt là:
A. O, S, Se B. F, Cl, Mn C. O, S, Cr D. Cl, Mn, Br
12. Tính bazơ của các hiđroxit CsOH, Ba(OH)
2
, Sr(OH)
2
, Mg(OH)
2
được sắp xếp theo trật tự nào?
A. Mg(OH)
2
> Sr(OH)
2
> Ba(OH)
2

> CsOH B. CsOH > Mg(OH)
2
> Sr(OH)
2
>
Ba(OH)
2
C. CsOH > Ba(OH)
2
> Sr(OH)
2
> Mg(OH)
2
D. Ba(OH)
2
> Sr(OH)
2
> Mg(OH)
2
>
CsOH
13. Nguyên tố X có Z = 16, công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là:
A. X(OH)
3
B. H
2
XO
4
C. X(OH)
2

D. H
2
XO
3
14. M
3+
có cấu hình e ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d
4
. Vi trí của M trong bảng HTTH là:
A. chu kỳ 4, Phân nhóm IIIB B. chu kỳ 4, Phân nhóm IA
C. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIB D. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIIB
15. Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H
2
S được sắp xếp theo trật tự nào?
A. HCl > HBr > HI > H
2
S B. HI > HBr > HCl > H
2
S
C. H
2
S > HCl > HBr > HI D. H
2
S > HI > HBr > HCl
Gv: Nguyễn Sĩ Bảo Trường THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên
16. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại cùng thuộc 1 phân nhóm chính ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng
HTTH. Khi hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp X trong HCl dư thì thu được 6,72 l H
2
(đktc). 2 kim loại
đó là:

A. Ca và Ba hoặc Na và K B. Na, K
C. Ca, Ba D. Be, Mg
17. Năng lương ion hóa thứ nhất của các nguyên tố Li, Be, Rb, K, Na sẽ được sắp xếp theo thứ tự
giảm dần là:
A. Rb > K > Na > Li > Be B. Be > Li > Na > K > Rb
C. Li > Be > Rb > K > Na D. Li > Be > Na > K > Rb
18. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76.A và B có hóa trị cao nhất
với oxi lần lượt là n
O
và m
O
và hóa trị với hiđro lần lượt là n
H
và m
H
, thỏa mãn n
O
= n
H
; m
O
=3m
H
. A, B
lần lượt là:
A. S và C B. S và Si C. Si và S D. C và S
19. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành
hợp chất MX
a
. Trong phân tử hợp chất này tổng số p là 77. Đáp án nào đúng:

A. M là Na; X là As; a = 2 B. M là Fe; X là Cl; a = 3
C. M là Ba; X là N; a = 3 D. M là Sn; X là F; a = 3
20. Hãy sắp xếp các nguyên tố Cl, Al, Na, F, P theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần:
A. Na < F < Cl < P < Al B. Cl < P < Al < Na < F
C. F < Na < Al < P < Cl D. F < Cl <P < Al < Na
21. Các ion S
2-
, Cl
-
, K
+
, Ca
2+
đều có cấu hình chung là 3s
2
3p
6
. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự bán
kính ion giảm dần:
A. S
2-
> Cl
-
> K
+
> Ca
2+
B. K
+
> Ca

2+
> S
2-
> Cl
-
C. Ca
2+
> K
+
> Cl
-
> S
2-
D. S
2-
> Cl
-
> K
+
> Ca
2+
22. X, Y là 2 nguyên tố cùng ở một phân nhóm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTT. Tổng số
proton trong 2 hạt nhân của X, Y là 32. Ion mà X, Y có thể tạo thành là:
A. X
2-
, Y
2-
B. X
2+
, Y

2+
C. X
2-
, Y
2+
D. X
2+
, Y
2-
23. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nhóm VI trong bảng HTTH. Cấu hình e đầy đủ của X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
hoăc 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
24. Hợp chất A có công thức MX
n
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi
kim thuộc chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có n - p =4; trong hạt nhân của X có n' = p'. tổng số p trong
A là 58. Công thức của A là:
A. AlCl
3
B. FeS
2
C. MnCl
2
D. ZnS
2
25. Cho các nguyên tố X
1
(Z = 12), X
2
(Z =18), X

3
(Z =26), X
4
(Z =14), X
5
(Z =6). Những nguyên tố
thuộc cùng một chu kỳ là:
A. X
1
, X
3
B. X
1
, X
3
, X
5
C. X
1
, X
3
, X
4
, X
5
D. X
1
, X
2
, X

4
26. Nguyên tố X thuộc phân nhóm chính trong bảng HTTH có số thứ tự của nhóm bằng 1/3 số thứ tự
chu kỳ. X là:
A. Ba B. Na hoặc Ba C. K D. Na
27. Cho các nguyên tố X
1
(Z = 12), X
2
(Z =18), X
3
(Z =14), X
4
(Z =30). Những nguyên tố thuộc cùng một
nhóm là:
A. X
1
, X
2
, X
4
B. X
1
, X
2
C. X
1
, X
4
D. X
1

, X
3
28. Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần:
A. C < Al < Ca < Rb B. Al < Ca < Rb < C
C. C < Ca < Al < Rb D. Rb < Ca < Al < C
29. X, Y, R, A, B lần lượt là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng HTTT (bắt đầu từ X có điện tích hạt
nhân bé nhất). tổng điện tích hạt nhân nguyên tử của 5 nguyên tố là 90. Các nguyên tố đấy lần lượt là:
A. Cl, Ar, K, Ca, Sc B. Si, P, S, Cl, Ar
C. S, Cl, Ar, K, Ca D. Na, Mg, Al, Si, P
30. Trong số các nguyên tố: He, Na, Mg, Cs. Nguyên tố có năng lượng ion hóa thấp nhất là:
A. Na B. Mg C. He D. Cs
Gv: Nguyễn Sĩ Bảo Trường THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên
Gv: Nguyễn Sĩ Bảo Trường THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×