Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.15 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
WX

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ

ĐỀ TÀI:

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐÁ MẸ TẦNG
OLIGOCENE, LÔ 15 – 2 THUỘC BỒN
TRŨNG CỬU LONG

GVHD: ThS.BÙI THỊ LUẬN
HỌC VIÊN: VÕ DUY MẾN
KHÓA: 2003 – 2007

TPHCM Tháng 7 năm 2007


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................2
PHẦN MỘT : PHẦN TỔNG QUAN ........................................................................3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU
LONG ..........................................................................................................................4
I.



VỊ TRÍ ĐỊA LÝ..................................................................................................4

II.

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG ...................................5

III. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO..................................................................................10
IV. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG .................................................................................15
V. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỒN TRŨNG ...............................................20
CHƯƠNG II: CƠ SỞ ĐỊA HÓA TRONG THĂM DÒ DẦU KHÍ .......................23
I. ĐÁ MẸ ..............................................................................................................23
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ MẸ...........................................25
PHẦN HAI : PHẦN CHUYÊN ĐỀ........................................................................36
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊA HÓA MỘT SỐ GIẾNG KHOAN
TẦNG OLIGOCENE, LÔ 15.2 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG.................37
GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 1X ...................................................................37
GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 2X ..................................................................41
GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 3X ...................................................................45
GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 4X ...................................................................49
GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 6X ...................................................................53
GIẾNG KHOAN 15.2 – GD – 1X ...................................................................57
GIẾNG KHOAN 15.2 – VD – 1X ...................................................................61
CHƯƠNG IV : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐÁ MẸ TẦNG OLIGOCENE, LÔ 15.2
THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG ......................................................................65
KẾT LUẬN ...............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................72
SVTH: Võ Duy Mến

1



khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

LỜI NÓI ĐẦU
Bồn trũng Cửu Long là một bồn trũng được xếp vào loại có tiềm năng dầu
khí lớn nhất nước ta, đang được khai thác hàng nghìn tấn dầu mỗi năm, mang lại
nhiều lợi ích cho đất nước.
Bên cạnh công tác nghiên cứu cấu trúc kiến tạo, đặc điểm đòa chất, khảo sát
đòa vật lý, thăm dò đòa chấn, phương pháp đòa vật lý giếng khoan… Thì việc nghiên
cứu, phân tích đòa hóa đá mẹ giúp cho công tác thăm dò có hiệu quả hơn và giảm
thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Giúp nghiên cứu điều kiện tích lũy, độ trưởng thành
vật chất hữu cơ sinh ra dầu khí và quá trình di cư của nó cũng có thể diễn ra.
Được sự đồng ý của bộ môn Đòa Chất Dầu Khí trường Đại Học Khoa Học Tự
Nhiên TP.HCM, tác giả đã quyết đònh chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình là : “Đặc Điểm Đòa Hóa Đá Mẹ Tầng Oligocene, Lô 15.2 Thuộc Bồn Trũng
Cửu Long” . Khóa luận bao gồm bốn chương được chia làm hai phần lớn.
+ Chương I và II : Phần tổng quan.
+ Chương III và IV : Phần chuyên đề.
Do thời gian thực hiện còn nhiều hạn chế, nguồn tài liệu thu thập còn quá ít
ỏi cùng với sự hiểu biết còn hạn hẹp của một sinh viên nên báo cáo khóa luận này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của quý thầy cô cùng bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thò Luận và các thầy cô trong khoa Đòa
Chất trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ
bảo em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên và gúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn
Tháng 7 năm 2007
Sinh viên
Võ Duy Mến
SVTH: Võ Duy Mến

2


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

PHẦN MỘT
PHẦN TỔNG QUAN

SVTH: Võ Duy Mến

3


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG
CỬU LONG
I.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:

- Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục đòa Nam Viẹât Nam,
với toạ độ đòa lý nằm giữa 9o – 11o vó độ Bắc, 106o30’ – 109o kinh độ
Đông kéo dài dọc biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu. (Hình 1)

1060

1080

1100

20
0m

60
m

500
m

01

10
0m

T/P Hồ Chí Minh

20 m

50


m

15-1 Petronas
Carigali

Sư Tử Đen

100

16-2 CONOCO
25

Mỏ Bach Hổ

02

JVPC

100

Mỏ Rang Đông

Hoan Vu Joint
Operating Co.

03

09-3

09-1


Vietsovpetro
Viet
sovpetro
Mỏ Rồng

G
ON
ÛU L
17
Ư
C
Å
BE

Lam Sơn JOC

Phương Đô ng

15-2
09-2

16-1
Hoang Long JOC

Ruby Field

Sư Tử Vàng
Sư Tử Trắ ng


Cuulong JOC

04-2

VRJ

18

10

19

11-1

04-3
05-1A

Đới27nâng Côn Sơn
80

VIETNAM

04-1

26
Con Son Isl.

200
0m


Vung Tau

20

05-1C

*

Conoco

05-1B

05-3
11-2

Pedco

BP

133

100 0 m

05-2
BP

0
88°
134-1


Conoco

Rong Doi
12 (W)

28

OPECO

12 (E)

06-1

BP

100 km

06

Lan Tây
Lan Đỏ

21

Vamex

07

Vamex


08

13

22

BỂ NAM CÔN SƠN
1060

Độ sâu mực nước

1080

1100

Hình

Hình 1: Vò trí bể Cửu Long
-

Bồn trũng gồm hai phần: phần biển và một phần đồng bằng sông Cửu Long

(phân theo đồng mức). Nếu tính cả phần lục đòa bồn có diện tích khoảng 67.500km2
(phần biển 56.000km2, phần lục đòa 11.500km2). Phía đông nam ngăn cách với
trũng Côn Sơn bởi khối nâng Côn Sơn. Phía tây nam ngăn cách với vònh Thái Lan
bởi khối nâng Khorat.Phía tây bắc nằm trên phần rìa đòa khối Kom Tum.
-

Bồn trũng Cửu Long bao gồm các lô: 9, 15, 16, 17 và một phần của các lô 1,


2, 25 và 31. Bồn được lấp đầy chủ yếu bởi các trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều
dày lớn nhất của chúng tại trung tâm có thể đạt tới 7-8km.(hình1)

SVTH: Võ Duy Mến

4


khóa luận tốt nghiệp

II.

ThS: Bùi Thò Luận

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG:

- Công tác khảo sát đòa vật lý tại bồn trũng Cửu Long được tiến hành từ thập niên
70. Đến năm 1975 tại giếng khoan tìm kiếm đầu tiên BH-1X đã phát hiện được
dòng dầu công nghiệp đầu tiên trong cát kết Miocene hạ. Kể từ đó công tác thăm
dò đòa chất được triển khai một cách mạnh mẽ.
LSJOC 1/97
CLJOC

PETRONAS O (50%), PVEP
(50%),
LSJOC (0%)

15-1

PVEP (50%), CONOCO (23.25%), KNOC

(14.25%),
SK CORP (9%), GEOPET SA (3.5%)

JVPC – Phuong Dong, Rang
Dong

JVPC (46.5%), CONOCO GM
(36%),
PVEP (17.5%)

HLJOC

PETRONAS 1

PETRONAS V
(85%),
PVEP (15%)

16-1

PVEP (41%), SOCO
(28.5%),
PTTEP HL (28.5%),
OPECO (2%),
HLJOC (0%)

CONOCO

PETRONAS 2


PETRONAS V (85%),
PVEP (15%)

HVJOC 9-2

16-2

CONOCO (40%),
KNOC (30%), PVEP
(30%)

VIETSOV 9-1

VIETSOV

PVEP (50%), SOCO
(25%), PTTEP HV (25%),
HVJOC (0%)

VRJ Petroleum Corp

9-3

(VRJ = Vietnam,Russian,Japan)
ZARUBEZ N (50%), PVEP (35%), IDEMITSU
(15%), VRJ (0%)

Hình 2: sơ đồ phân bố các lô của bồn trũng Cửu Long
- Hầu hết các lô được chia điều có chiều dày trầm tích khoảng 2000m trở lên và
đang được thăm dò, khai thác bởi các công ty: Vietsovpetro, JVPC, PVC, Conoco,

Cuu Long JOC, Hoang Long JOC, Hoan Vu JOC, Lam Son JOC, VRJ. Đến nay
bồn trũng Cửu Long được xem như bồn trũng dầu khí lớn nhất Việt Nam với các
mỏ đang được khai thác như Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Mỏ Rồng, Rạng Đông, Ruby,
Sư Tử Vàng.(hình 2)

SVTH: Võ Duy Mến

5


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1975:
¾

Đây là thời kỳ khảo sát đòa vật lý khu vực: từ, trọng lực, đòa chấn…để chuẩn

bò cho công tác đấu thầu các lô. Những kết quả tìm kiếm thăm dò dầu khí ở các
nước Đông Nam Á đạt được những kết quả tốt đẹp làm cho chúng ta có quyền hy
vọng dầu khí sẽ được tìm thấy trong những trầm tích Kainozoi ở thềm lục đòa Việt
Nam.
-

Năm 1967: US Nauy Oceanographic Office tiến hành khảo sát từ hàng

không gần khắp lãnh thổ Việt Nam.
-


Năm 1967-1968: hai tàu nghiên cứu Ruth và Santa Maria của Alping

Geophisical đã tiến hành đo 19500km tuyến đòa chấn ở phía nam biển đông trong
đó có tuyến cắt qua bồn trũng Cửu Long.
-

Năm 1968: không quân Mỹ đã đo từ hàng không phần phía nam của miền

nam Việt Nam chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long và phần nông ven bờ.
-

Năm 1969: công ty Ray Geophisical “Mandreel” đã tiến hành đo đòa vật lý

bằng tàu N.V Robray I ở vùng thềm lục đòa miền nam và phần phía nam biển đông
với tổng số 3482km tuyến đòa vật lý ở vùng thềm lục đòa nam Việt Nam và phía
nam biển đông, trong đó có tuyến cắt ngang qua bồn trũng Cửu Long. Tháng 6-8
năm 1969 : US Nauy Oceanographic cũng tiến hành đo 20000km tuyến đòa chấn ở
vònh Thái Lan và phía nam biển đông.
-

Đầu năm 1970 công ty Ray Geophisical “Mandreel” lại tiến hành đo đợt hai

ở nam biển đông và dọc bờ biển 8639km, đảm bảo mạng lưới cỡ 30km x 50km kết
hợp với các phương pháp từ, trọng lực và hàng không, trong đó có tuyến cắt ngang
qua bồn trũng Cửu Long.
-

Năm1973: xuất hiện các công ty tư bản đấu thầu trên các lô được phân chia

trên thềm lục đòa nam Việt Nam, cũng trong khoảng thời gian này các công ty

trúng thầu đã khảo sát đòa vật lý chủ yếu là đòa chấn phản xạ trên các lô và các
diện tích có triển vọng. Những kết quả nghiên cứu của đòa vật lý đã khẳng đònh
khả năng chứa dầu của bồn trũng Cửu Long.
SVTH: Võ Duy Mến

6


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

Trong khoảng 1973-1974: đã đấu thầu trên 11 lô, trong đó có 3 lô thuộc bồn

-

Cửu Long là : 09, 15, 16. Năm 1974 công ty trúng thầu trên lô 09-Mobil đã tiến
hành khảo sát đòa vật lý, chủ yếu là đòa chấn phản xạ, từ và trọng lực với khối
lượng là 3000km tuyến.
Vào cuối 1974 đầu 1975, công ty Mobil đã khoan giếng khoan tìm kiếm đầu

-

tiên trong bể Cửu Long, BH-1X ở phần đỉnh của cấu tạo mỏ Bạch Hổ. Giếng khoan
này khi khoan tới độ sâu 3026m đã gặp nhiều lớp cát kết chứa dầu ở độ sâu 27552819m tại các cấu tạo đứt gãy Miocene hạ và Oligocene. Cuộc thử vỉa thứ nhất ở
độ sâu 2819m đã thu được 430 thùng dầu và 200000bộ khối khí ngưng tụ. Thử vỉa
lần 2 ở độ sâu 2755m cho 2400 thùng dầu và 860000bộ khối khí ngày và đêm.
Số lượng tài liệu khá lớn do các công ty tiến hành một cách riêng biệt, song

¾


đáng chú ý nhất là báo cáo của Mandreel, trong đó có hai bản đồ phản xạ đòa chấn:
“tầng nông” và “tầng gần móng” đã thể hiện phần nào đặc điểm hình thái của các
đơn vò cấu trúc lớn (bậc I, II) như các khối nâng Khorat, Natura, Côn Sơn và các
bồn trầm tích Sài Gòn, Sarawak, Cửu Long và vònh Thái Lan.
2. GIAI ĐOẠN 1975-1979:
-

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 11/1975 tổng cục dầu khí

(tiền thân của Petrovietnam ngày nay) quyết đònh thành lập tổng công ty dầu khí
Việt Nam. Công ty đã tiến hành đánh giá lại triển vọng dầu khí thềm lục đòa Nam
Việt Nam nói chung và từng lô nói riêng.
-

Kết quả này được thể hiện trong báo cáo: Cấu trúc và triển vọng dầu khí

thềm lục đòa nam Việt Nam của “Hồ Đức Hoài và Ngô Trường San năm 1975”. Có
thể nói đây là bài báo cáo đầu tiên về cấu trúc của khu vực thềm lục đòa Nam Việt
Nam.
-

Năm 1976: tổng cục dầu khí đã hợp đồng với công ty đòa vật lý CGG của

Pháp khảo sát 1210,9 km tuyến đòa chấn theo các con sông của đồng bằng sông
Cửu Long và vùng ven biển Vũng Tàu-Côn Sơn. Công ty CGG trong báo cáo của
mình dù còn là sơ bộ song đó là những khái niệm đầu tiên về cấu trúc đòa chất của
SVTH: Võ Duy Mến

7



khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong đợt nghiên cứu này đã phát hiện ra sự tồn
tại của các Graben ở phần tây nam bồn.
- Kết quả của công tác khảo sát đòa chấn đã xây dựng các tầng phản xạ và bước đầu
xác lập các mặt cắt trầm tích khu vực.
-

Năm 1978: Tổng cục dầu khí đã ký hợp đồng với công ty Geco (Nauy),

Deminex (Tây Đức), Agip (Ý). Trong đó công ty Geco đã thu nổ đòa chấn 2D trên
các lô 10, 09, 16, 19, 20, 21 với tổng số 11898,5km làm rõ chi tiết trên cấu tạo
Bạch Hổ với mạng tuyến 2x2km và 1x1km.
- Trên lô 15 và cấu tạo Cửu Long ( nay là mỏ Rạng Đông), công ty Deminex và
Geco đã khảo sát 3221,7km tuyến đòa chấn mạng lưới 3,5x3,5km.
-

Trong đợt thăm dò này, công ty Deminex đã khoan được 4 giếng khoan tìm

kiếm trên các cấu tạo triển vọng nhất Trà Tân (15A-1X), Sông Ba (15B-1X), Cửu
Long (15C-1X) và Đồng Nai (15G-1X). Kết quả khoan các giếng khoan này đều
gặp các biểu hiện dầu khí trong cát kết tuổi Miocene sớm và Oligocene nhưng
không có ý nghóa công nghiệp.
-

Cũng trong giai đoạn này công ty dầu khí II (Petroleum II) đã xây dựng một


số cấu tạo theo thời gian với tỷ lệ: 1/200000 cho một số lô (09, 10, 16) và chủ yếu
là xây dựng bản đồ cấu tạo đòa phương tỷ lệ 1/50000 và 1/25000 phục vụ trực tiếp
cho công tác sản xuất. Phòng kỹ thuật công ty dầu khí II dưới sự chỉ đạo của Ngô
Trường San đã hoàn thành một số phương án công tác đòa vật lý và khoan tìm kiếm
trên một số lô và cấu tạo riêng biệt.
3. GIAI ĐOẠN 1980-1988:
-

Hiệp đònh hữu nghò và tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục đòa

Nam Việt Nam được ký kết giữa Việt Nam và Liên Xô, đã mở ra một giai đoạn
mới trong lòch sử phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam với sự ra đời của
liên doanh dầu khí “Vietsovpetro”.
- Năm 1980: tàu nghiên cứu POISK (Vietsovpetro) đã tiến hành khảo sát 4057km
tuyến đòa chấn MOP-điểm sâu chung, từ 3250km tuyến trọng lực trong phạm vi
SVTH: Võ Duy Mến

8


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

các lô 09, 15, 16 với mục đích nhận thêm những thông tin mới về cấu trúc đòa
chất của mỏ Bạch Hổ, cấu tạo Rồng và một số cấu tạo khác ở lô 15, 16 và nghiên
cứu mối liên hệ giữa các tầng phản xạ trong đòa tầng Kainozoi.
-


Trên cơ sở tổng hợp tài liệu và các kết quả nghiên cứu trước đây, xí nghiệp

liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành khoan các giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo
Bạch Hổ và Rồng nhằm tìm kiếm và thăm dò trong trầm tích Miocene và
Oligocene. Sự nghiên cứu này đã mang lại những thành tựu to lớn trong ngành
công nghiệp dầu khí Việt Nam.
-

Mặc dù hạn chế về số lượng, nhưng các giếng khoan thăm dò ở các cấu tạo

Rồng, Đại Hùng và Tam Đảo đã mang lại một kết quả khả quan về phát hiện dầu
thô, và sau đó các mỏ Rồng, Đại Hùng đã được đưa vào khai thác thương mại (R1X, BH-3X, BH-4X, BH-5X).
- Năm 1983-1984: tàu nghiên cứu mang tên viện só “Gaibursev” đã tiến hành khảo
sát 4000km tuyến đòa chấn phương pháp MOP-OIT-48, mục đích liên kết bổ sung ở
phần sâu nhất bể trầm tích Cửu Long cũng như một số đơn vò cấu trúc của nó.
4. GIAI ĐOẠN 1989 ĐẾN NAY:
- Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất trong công tác tìm kiếm, thăm dò và
khai thác dầu khí trên bồn trũng Cửu Long.
- Hàng loạt hợp đồng với công ty nước ngoài trong việc thăm dò và khai thác đã
được kí kết. Đến cuối 2003, đã có 9 hợp đồng tìm kiếm, thăm dò đựợc kí kết trên
các lô: 09-1, 09-2, 09-3, 01&02, 15-1, 15-2, 16-1, 16-2, 17.
- Hầu hết các lô thuộc bồn trũng trong giai đoạn này đã được khảo sát một cách tỉ
mỉ không chỉ phục vụ cho công tác thăm dò mà còn cả công tác chính xác cho mô
hình vỉa.
- Khối lượng khảo sát trong giai đoạn này: 2D là 21408km và 3D là 7340,6km2.
Khảo sát 3D được tiến hành trên hầu hết các diện tích có triển vọng và trên tất
cả các mỏ có triển vọng, trên tất cả các vùng mỏ đã phát hiện.

SVTH: Võ Duy Mến


9


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

- Cho đến năm 2003: tổng số giếng khoan thăm dò, thấm lượng và khai thác đã
khoan ở bồn Cửu Long khoảng 300 giếng. Riêng Vietsovpetro chiếm 70%.
Bằng kết quả khoan nhiều phát hiện dầu khí đã được xác đònh: Rạng Đông

-

(lô 15-2), Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng, Sư Tử Nâu, Sư Tử Chúa (lô 15-1),
Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald, Jade (lô 01), Cá Ngừ Vàng (lô 09-2), Voi
Trắng (lô 16-1), đông Rồng, đông nam Rồng (lô 09-1). Trong số phát hiện này có 5
mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng (bao gồm cả đông Rồng và đông nam Rồng), Rạng Đông,
Sư Tử Đen, Ruby hiện đang được khai thác.
III.

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – KIẾN TẠO:
1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC:

¾ Bồn trũng Cửu Long có thể phân chia các cấu trúc đòa chất sau:
-

Võng trung tâm Cửu Long chiếm một diện tích khá lớn ở phía tây bắc lô 09.

Móng sụt tới 6,5-7km. Trục của võng kéo dài theo phương vó tuyến sang đến lô
16, móng sụt tới độ sâu 6.5-7km.

Võng nam nằm giữa lô 09. Móng sụt tới độ sâu 8 km, võng có hình ovan, trục

-

của võng kéo dài theo phương đông bắc.
- Ngăn cách giữa võng trung tâm và võng Nam Cửu Long là gờ trung tâm. Gờ nâng
được nâng cao chạy theo phương đông bắc – tây nam, đặc trưng cho phương phát
triển chung của bình đồ cấu trúc bồn trũng. Tại đây tập trung các mỏ dầu quan
trọng như Bạch Hổ, Rồng, Sói…
Bồn trũng Cửu Long là một cấu trúc sụt võng không đối xứng có phương

-

đông bắc-tây nam. Sườn tây bắc của bồn trũng có sườn dốc thoải, đòa hình móng có
dạng bậc thang và thoải dần về phía lục đòa. Sườn đông nam của võng sụt có độ
dốc đến 40-500, đá móng được nhô cao đến 1500m.
-

Về hệ thống đứt gãy: Hệ thống đứt gãy bồn trũng Cửu Long có thể nhóm

thành 4 hệ thống chính dựa trên đường phương của chúng: đông – tây, đông bắc –
tây nam, bắc nam và nhóm đứt gãy khác. Hệ thống đứt gãy đông – tây, đông bắc
– tây nam, bắc nam đóng vai trò quan trọng hơn cả. Các đứt gãy hoạt động mạnh
SVTH: Võ Duy Mến

10


khóa luận tốt nghiệp


ThS: Bùi Thò Luận

trong đá móng và trong Oligocene, chỉ có ít đứt gãy còn hoạt động trong Miocene
muộn. Trong các cấu tạo thuộc đới nâng trung tâm và phía bắc bồn trũng cho thấy
rằng các đứt gãy theo hướng đông bắc – tây nam thường là các đứt gãy giới hạn
cấu tạo và các đứt gãy đông tây, bắc nam có vai trò quan trọng trong phạm vi
từng cấu tạo.
- Bồn trũng Cửu Long trải qua các hình thái phát triển bồn khác nhau như: Bồn
trũng giữa núi (trước Oligocene), bồn trũng kiểu rift (trong Oligocene), bồn trũng
oằn võng (trong Miocene) và bồn trũng kiểu thềm lục đòa (từ Pliocene đến nay).
Hình thái của bồn này tương ứng với các ứng suất căng giãn, vì vậy các đứt gãy
trong bồn chủ yếu là các đứt gãy thuận và có sự thành tạo của đòa lũy, đòa hào.
- Mặc khác do đứt gãy sâu đông bắc – tây nam tồn tại ở phần biển của bồn trũng,
gồm hai đứt gãy chạy song song nhau. Đứt gãy thứ nhất chạy dọc theo rìa biển,
đứt gãy thứ hai chạy dọc theo rìa tây bắc khối nâng Côn Sơn. Các đứt gãy này có
góc cắm 10-150 so với phương thẳng đứng, cắm sâu tới phần dưới lớp bazan,
hướng cắm về trung tâm bồn trũng. Hai đứt gãy này khống chế phương của bồn
trũng Cửu Long trong quá trình lòch sử phát triển của vùng.

Hình 3: Đặc điểm cấu trúc chính bồn trũng Cửu Long

SVTH: Võ Duy Mến

11


khóa luận tốt nghiệp

¾


ThS: Bùi Thò Luận

Cấu trúc khu vực bồn trũng Cửu Long được chia thành 4 yếu tố cấu trúc
chính:

- Phụ bồn trũng bắc Cửu Long có cấu tạo phức tạp hơn cả, bao gồm các lô: 15-1.
15-2 và phần phía tây lô 01 và lô 02. Các yếu tố chính theo phương đông bắc –
tây nam còn theo phương đông tây thì ít nổi bậc hơn.
- Phụ bồn trũng tây nam Cửu Long với các yếu tố cấu trúc chính có hướng đông tây
và sâu dần về phía đông.(hình 3)
- Phụ bồn trũng đông nam Cửu Long được đặc trưng bởi một máng sâu có ranh giới
phía bắc là hệ thống đứt gãy nam Rạng Đông. Ranh giới phía tây là hệ thống đứt
gãy Bạch Hổ, phía đông tiếp giáp với một sườn dốc của khối nâng Côn Sơn, tại đây
hệ thống đứt gãy phương đông – tây và phương bắc - nam chiếm ưu thế.
-

Đới trung tâm (hay đới cao Rồng – Bạch Hổ) ngăn cách phụ bồn tây Bạch Hổ
và đông Bạch Hổ, đới cao này gắn với đới nâng Côn Sơn ở phía nam, phát triển
theo hướng bắc – đông bắc và kết thúc ở mỏ Bạch Hổ. Các đứt gãy chính có
hướng đông – tây và bắc – nam ở khu vực mỏ Rồng, hướng đông bắc – tây nam
và đông – tây ở khu vực Bạch Hổ.

¾ Từ Miocene sớm đến Miocene giữa bồn trũng Cửu Long là một bồn trũng đơn
giản. Nhưng từ Miocene hạ đến nay, bồn trũng Cửu Long hoàn toàn nối với bồn
trũng Nam Côn Sơn tạo thành một bồn trũng duy nhất ngoài khơi Việt Nam.
2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO:
- Bể Cửu Long (trước đây gọi là bể Mê Kông) là bể rift nội lục điển hình, căng
giãn theo cơ chế tạo bể sau cung do thay đổi tốc độ chuyển động thúc trồi xuống
đông nam của đòa khối Kom Tum trong suốt Oligocene muộn đến Miocene sớm.
Bể đã trãi qua hai pha căng giãn.

+ Pha căng giãn thứ nhất vào Eocene(?) - Oligocene sớm, ứng với thời kỳ hình
thành bể. Đây là thời kỳ tạo ra các trũng nhỏ hẹp và cục bộ có hướng TB – ĐN và
Đ – T (chủ yếu ở phần phía Tây của bể) được lấp đầy chủ yếu bởi trầm tích Aluvi
(tập F, E1) Chúng có thành phần thạch học rất khác nhau, khó xác đònh tuổi.
SVTH: Võ Duy Mến

12


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

+ Pha căng giãn thứ hai vào cuối Oligocene muộn – Miocene sớm(?) có hướng chủ
yếu ĐB - TN, đây là thời kỳ căng giãn mở rộng tạo một bể trầm tích có ranh giới
khép kín như một hồ lớn, ít chòu ảnh hưởng của biển. Trầm tích có nhiều sét ở trung
tâm các trũng và thô dần về phía các đới cao và ven bờ. Từ Miocene giữa(?) đến
nay là giai đoạn sụt lún nhiệt bình ổn, chòu ảnh hưởng của môi trường biển.

Hình 4: Mặt cắt tổng hợp Bồn Cửu Long
-

Ở phía tây, các dải khối nâng của móng có hướng Đ – T, từ trung tâm bể về

phía đông chúng có hướng ĐB – TN, nằm kề áp trên móng chủ yếu là các trầm tích
Aluvi và đầm hồ (tập E), còn phủ chồng lên các khối nâng cao là các trầm tích đầm
hồ của tập D hay các trầm tích trẻ hơn nữa. Vào cuối Oligocene, phần phía bắc bể
bò nén ép và gây nghòch đảo đòa phương. Cũng ở phía bắc của bể hoạt động núi lửa
xảy ra mạnh mẽ trong Miocene sớm trên một diện rộng. (hình 4)
- Thềm lục đòa Việt Nam và vùng kế cận hợp thành đơn vò cấu trúc kiểu vỏ lục đòa

(mảng Kontum – Borneo) để hình thành các trũng giữa núi đựợc gắn kết từ cuối
Mesozoi – đầu đệ tam cùng với sự mở rộng của biển rìa “biển Đông” có kiểu vỏ
chuyển tiếp đại dương tạo thành khung kiến tạo chung của Đông Nam Á, sự tách
SVTH: Võ Duy Mến

13


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

giãn và va chạm giữa các mảng lớn Âu – Á, Ấn –Úc và Thái Bình Dương mang
tính nhòp điệu và điều được phản ánh trong lòch sử phát triển của vỏ lục đòa
Kontum – Borneo sau thời kỳ Triat và sự nhấn chìm của mảng Đại Dương (Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương) bên dưới lục đòa dẫn đến sự phá vỡ, tách giãn, lún
chìm của rìa lục đòa Âu – Á tạo ra biển rìa “biển Đông” và thềm lục đòa rộng lớn
Việt Nam và Sunda, hình thành các đai tạo núi, uốn nếp và cung đảo núi lửa.
- Bên trong mảng Kontum – Borneo xảy ra hiện tượng gia tăng dòng nhiệt và dâng
lên các khu vực. Dọc theo các đứt gãy lớn phát triển các hoạt động xâm nhập của
magma granitoit, phun trào núi lửa axit và kiềm kể cả bazan lục đòa. Sự va chạm
giữa các mảng gây ra những chuyển động kiến tạo lớn Mesozoi – Kainozoi trong
mảng Kontum – Borneo được ghi nhận vào cuối Triat. Giai đoạn thành tạo chia
làm ba thời kỳ:


Thời kỳ trước tạo rift: (Jura – Kreta): là thời kỳ rift với sự tách giãn và sự sụt
lún phân dò theo các đứt gãy lớn bên trong mảng Kontum – Borneo để hình thành
kiểu giữa núi. Quá trình này đi kèm mangma xâm nhập granitoit, phun trào núi
lửa axit dạng ryolite, andesite, basalt và các hoạt động nhiệt dòch, các chuyển

động co nứt bên trong các khối magma, tạo ra các khe nứt đồng sinh được lấp đầy
bởi Zeolite và Cancite cũng như tạo ra các hang hốc khác nhau.
• Thời kỳ đồng tạo rift: (Eocene - Oligocene sớm): là thời kỳ phát triển rift với
các trầm tích lục đòa, molat phủ không chỉnh hợp trên các tầng trầm tích
Mesozoi ở trung tâm trũng hoặc trên các đá cổ hơn ở ven rìa. Sự chuyển động
dâng lên mạnh ở các khối nâng và quá trình phong hóa đầu Paleogen tạo ra lớp
phong hóa có chiều dày khác nhau trên đỉnh các khối nâng granite. Đó là điều
kiện thuận lợi để hydrocacbon được tích tụ và cũng là tầng sản phẩm quan trọng
được phát hiện và khai thác hiện nay ở trũng Cửu Long.
• Thời kỳ sau tạo rift: (Oligocene – Đệ Tứ): là thời kỳ mở rộng các vùng trũng do
sự lún chìm khu vực ở rìa nam đòa khối Kontum-Borneo có quan hệ trực tiếp đến
sự phát triển của biển Đông. Trầm tích biển lan dần từ đông sang tây.
SVTH: Võ Duy Mến

14


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

- Bồn trũng Cửu Long có bề dày trầm tích Kainozoi lấp đầy bồn trũng khá lớn, tại
trung tâm bồn trũng > 8km, chúng được phát triển trên vỏ lục đòa được hình thành
trong các giai đoạn kiến tạo khác nhau. Phần lớn các đứt gãy quan trọng trong
bồn trũng Cửu Long là đứt gãy thuận kế thừa từ móng và phát triển đồng sinh với
quá trình lắng đọng trầm tích. Các đứt gãy hiện diện ít do sự nén ép đòa phương
hoặc nén ép đòa tầng. Hệ thống chạy theo phương tây bắc – đông nam bao gồm
các đứt gãy lớn, hệ thống đứt gãy sâu theo hướng đông bắc – tây nam gồm hai
đứt gãy chạy song song: Đứt gãy thứ nhất chạy dọc theo rìa biển, đứt gãy thứ hai
chạy theo rìa tây bắc khối nâng Côn Sơn. Các đứt gãy có góc cắm 10 – 150 so với

phương thẳng đứng, cắm sâu tới phần dưới lớp basalt, hướng cắm về trung tâm
bồn trũng, ngoài hai hệ thống đứt gãy sâu khu vực trong bồn trũng Cửu Long còn
tồn tại các đứt gãy có độ kéo dài nhỏ hơn.
- Các trầm tích sét cuối Oligocene là lớp chắn quan trọng phủ lên các bẫy chứa
dầu. Oligocene và móng trước đệ tam.
- Thời kỳ Miocene bắt đầu bằng đợt biển tiến và kết thúc bằng sự nâng lên, bất
chỉnh hợp khu vực với sự gián đoạn trầm tích vào Miocene giữa.


Thời kỳ Đệ Tứ đến nay: Đặc trưng cho thời kỳ phát triển biển nông, diện

tích các bồn trũng biến đổi theo các chu kỳ dao động của mực nước biển, thành
phần sét chiếm ưu thế. Vào thời kỳ này bình đồ kiến tạo bò san phẳng do không
còn các chuyển động phân dò trên các đới cấu tạo thứ cấp.
IV.
¾

ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA TẦNG:
Giai đoạn từ năm 1980 đến nay với số lượng giếng khoan ngày càng tăng

nên cho phép ngày càng nhiều hơn về đòa tầng và cấu trúc của bồn trũng này.
¾ Đòa tầng của bồn trũng Cửu Long đã thành lập dựa trên kết quả phân tích mẫu
vụn, tài liệu đòa vật lý giếng khoan, đòa chấn và các tài liệu phân tích cổ sinh từ các
giếng khoan trong phạm vi bồn trũng bao gồm các thành tạo móng trước Kainozoi
và các trầm tích Kainozoi.

SVTH: Võ Duy Mến

15



khóa luận tốt nghiệp

1.

ThS: Bùi Thò Luận

PHẦN ĐÁ MÓNG TRƯỚC KAINOZOI:

- Ở bể Cửu Long cho đến nay đã khoan hàng trăm giếng khoan sâu vào móng trước
Kainozoi tại nhiều vò trí khác nhau trên toàn bể. Về mặt thạch học đá móng có thể
xếp thành 2 nhóm chính :granit và granodiorit – diorit.


Phức hệ Hòn Khoai (γ (T) hk): Phân bố phía Bắc mỏ Bạch Hổ và dự đoán có
khả năng phân bố rộng rãi ở rìa đông nam của gờ trung tâm. Thành phần thạch
học bao gồm granodiorit biotit, granit biotit.



Phức hệ Đònh Quán (γ (T) hk): Phân bố rộng rãi ở trung tâm mỏ Bạch Hổ và
có khả năng phân bố ở đòa hình nâng cao nhất thuộc gờ trung tâm của bồn trũng.
Các phức hệ có sự phân dò chuyển tiếp từ thành phần diorite – diorite thạch anh
tới granodiorit và granit.



Phức hệ Cà Ná (γ (k2)cn): cũng tương tự như phức hệ Đònh Quán, phân bố
rộng rãi ở gờ trung tâm và sườn tây bắc của gờ. Thành phần thạch học gồm:
granit sáng màu, granit hai mica, granit biotit.


- Đá móng bò biến đổi bởi quá trình biến đổi thứ sinh ở những mứt độ khác nhau.
Những khoáng vật biến đổi thứ sinh phát triển nhất là Cancit, Zeolit và Kaolinit.
- Tuổi tuyệt đối của đá móng kết tinh thay đổi từ 245 triệu năm đến 89 triệu năm.
Granit tuổi Kreta có hang hốc và nứt nẻ cao, góp phần thuận lợi cho việc dòch
chuyển và tích tụ dầu trong đá móng.
- Theo tài liệu Vietsovpetro thống nhất cột đòa tầng trầm tích Kainozoi bể Cửu
Long – 1987, các thành tạo trầm tích Kainozoi có những đặc điểm sau:(Hình 6)

SVTH: Võ Duy Mến

16


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

2. CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH KAINOZOI:

Hình 6: cột đòa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long

SVTH: Võ Duy Mến

17


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận


Trầm tích Kainozoi bồn trũng Cửu Long gồm các phân vò đòa tầng có các hóa thạch
đặc trưng xác đònh bởi các bào tử phấn hoa và vi cổ sinh từ dưới lên gồm:
a. Các thành tạo trầm tích Paleogene:
- Trầm tích Eocene (P2) – hệ tầng Trà Cối: cho tới nay trầm tích cổ nhất ở bồn
trũng Cửu Long được coi là tương ứng với tầng cuội, sạn sỏi, cát xen kẽ với
những lớp sét dày được thấy ở giếng khoan Cửu Long, cuội có kích thước lớn hơn
10cm. Thành phần cuội bao gồm: Granit, Andesit, Gabro, tẩm sét đen, chúng đặc
trưng cho trầm tích Molat được tích tụ trong điều kiện dòng chảy mạnh. Các
thành tạo này chỉ gặp ở một số giếng khoan ở ngoài khơi bồn trũng Cửu Long, tuy
nhiên có sự chuyển tướng cũng như môi trường thành tạo.
-

Trầm tích Oligocene (P3): Theo kết quả nghiên cứu đòa chấn thạch học, thạch
đòa tầng cho thấy trầm tích Oligocene của bồn trũng Cửu Long được thành tạo
bởi sự lấp đầy đòa hình cổ, bao gồm các tập trầm tích lục nguyên sông hồ, đầm
lầy, trầm tích ven biển, chúng phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kainozoi.

Trầm tích Oligocene được chia thành hai hệ tầng là trầm tích Oligocene hạ – điệp
Trà Cú và Oligocene thượng – điệp Trà Tân.
- Trầm tích Oligocene hạ-điệp Trà Cú (P31tr.c): Gồm các tập sét kết màu đen,
xám xen kẻ với các lớp cát hạt mòn đến trung bình, độ chọn lựa hạt tốt, gắn kết
chủ yếu bởi ximăng Kaolinite, lắng đọng trong môi trường sông hồ, đầm lầy hoặc
châu thổ. Phần trầm tích bên trong của Oligocene hạ là lớp sét dày. Trên các đòa
hình nâng cổ thường không gặp hoặc chỉ gặp các lớp sét mỏng thuộc phần trên
của Oligocene hạ, chiều dày thay đổi từ 0 – 3500m.
- Trầm tích Oligocene thượng – điệp Trà Tân (P32tt): Gồm trầm tích sông hồ, đầm
lầy và trầm tích biển nông. vào Oligocene thượng bồn trũng còn ảnh hưởng của
hoạt động magma với sự có mặt ở đây các thân đá phun trào như basalt, andezit.
Phần bên dưới của trầm tích Oligocene thượng bao gồm xen kẻ các lớp cát kết hạt

mòn và trung, các lớp sét và tập đá phun trào, bên trên đặc trưng bằng các lớp sét
đen dày. Chiều dày của điệp thay đổi từ 100 – 1000m.
SVTH: Võ Duy Mến

18


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

b. Các thành tạo trầm tích Neogene:
- Trầm tích Miocene hạ – điệp Bạch Hổ (N11bh): Trầm tích điệp Bạch Hổ gặp
trong hầu hết các giếng khoan đã được khoan ở bồn trũng Cửu Long, trầm tích
điệp này nằm bất chỉnh hợp trên các trầm tích cổ hơn. Bề mặt của bất chỉnh hợp
được phản xạ khá tốt trên mặt cắt đòa chấn, đây là bề mặt bất chỉnh hợp quan
trọng nhất trong đòa tầng Kainozoi.
- Phụ điệp Bạch Hổ dưới (N11bh): Gồm các lớp cát kết lẫn các lớp sét kết và bột
kết, càng gần với phụ điệp trên của phụ điệp khuynh hướng cát hạt thô càng rõ.
Cát kết thạch anh màu xám sáng, hạt độ từ nhỏ đến trung bình, được gắn kết
bằng ximăng sét, kaolinite lẫn với cacbonate, bột kết từ xám đến nâu, xanh đến
xanh tối, phần dưới chứa nhiều sét.
- Phụ điệp Bạch Hổ giữa (N12bh1): Phần dưới của phụ điệp này là những lớp cát
hạt nhỏ lẫn với những lớp bột rất mỏng, phần trên chủ yếu là sét kết và bột kết,
đôi chỗ gặp những vết than và glauconite.
- Phụ điệp Bạch Hổ trên (N12bh2): Nằm chỉnh hợp trên các trầm tích phụ điệp
Bạch Hổ giữa, chủ yếu là sét kết xanh xám. Phần trên cùng của mặt cắt là tập sét
kết Rotalit có chiều dày khoảng 30 – 300m, chủ yếu trong khoảng 50 – 100m là
tầng chắn khu vực cho cả bể.
- Trầm tích Miocene trung - điệp Côn Sơn (N12cs): Trầm tích điệp này phủ bất

chỉnh hợp trên trầm tích Miocene hạ, bao gồm sự xen kẽ giữa các tập cát dày gắn
kết kém với các lớp sét vôi màu xanh thẫm, đôi chỗ gặp các lớp than.
- Trầm tích Miocene thượng - điệp Đồng Nai (N12đn): Trầm tích phần dưới gồm
lớp cát xen kẽ với sét mỏng, đôi chỗ lẫn với cuội, sạn kích thước nhỏ. Thành
phần chủ yếu là thạch anh, một ít những mảnh đá biến chất, tuff và tinh thể
pyrite. Phần trên là cát thạch anh với kích thước lớn, độ lựa chọn kém, trong cát
gặp nhiều hóa thạch sinh vật glauconite than và đôi khi cả tuff.
- Trầm tích Pliocene – Đệ Tứ – điệp Biển Đông (N2 – Qbđ): Trầm tích của điệp
đánh dấu một giai đoạn mới của một sự phát triển trên toàn bộ trũng Cửu Long,
SVTH: Võ Duy Mến

19


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

tất cả bồn trũng được bao phủ bởi biển. Điệp này phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích
Miocene, đặc trưng chủ yếu là cát màu xanh trắng, có độ mài mòn trung bình.
V.

TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỒN TRŨNG:

* Bồn trũng Cửu Long được đánh giá là tiềm năng dầu khí lớn nhất Việt Nam với
trữ lượng lên tới 700 – 800 triệu m3 dầu. Việc mở đầu phát hiện dầu trong đá móng
phong hóa nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những làm thay đổi
thay đổi trữ lượng và trữ lượng khai thác mà còn tạo ra một quan niệm đòa chất mới
cho việc thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục đòa Việt Nam.
1. ĐÁ SINH DẦU (Đá mẹ):

- Theo đặc điểm trầm tích và quy mô phân bố của các tập sét ở bồn trũng Cửu
Long có thể phân chia thành ba tập đá mẹ:
- Tầng sét Miocene hạ có bề dày từ 250m ở ven rìa tới 1250m ở trung tâm bồn.
- Tầng sét(Oligocene thượng) có bề dày 100m ởven rìa tới 1200m ở trung tâm bồn.
- Tầng sét ở Oligocene hạ và Eocene có bề dày 0 – 600m ở phần trũng sâu của bồn.
Đặc điểm đá mẹ được tóm tắt sau:
Tầng đá mẹ

Miocene hạ

Chỉ tiêu

Oligocene

Oligocene hạ -

thượng

Eocene

TOC (%)

0.6 – 0.8

3.5 – 6.1

0.95 – 2.5

S1 (kg/T)


0.5 – 1.2

4.0 – 12

0.4 – 2.5

S2 (kg/T)

0.8 – 1.2

16.7 – 21

3.6 – 8.0

HI

113 – 216.7

477.1

163.6

PI

0.48 – 0.5

0.24 – 0.36

0.11 – 0.41


Tmax (0C)

< 434

435 – 446

446 – 460

R0 (%)

< 0.5

0.5 – 0.8

0.8 – 1.25

Pr/Ph

1.49 – 2.23

1.6 – 2.3

1.7 – 2.3

Loại Kerogene

III / II

II / I, III


II, III

SVTH: Võ Duy Mến

20


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

* Mức độ trưởng thành của vật chất hữu cơ:
Vật liệu hữu cơ trong trầm tích đã qua pha chủ yếu sinh dầu hoặc đang nằm ở pha
trưởng thành muộn, vì vậy lượng dầu khí tích lũy ở các bẫy chứa đa phần được đưa
đến từ đới biến chất muộn của vật liệu hữu cơ. Phần lớn vật liệu hữu cơ có trong
trầm tích Oligocene thượng đang trong giai đoạn sinh dầu mạnh nhưng mới chỉ giải
phóng một phần hydrocacbon vào đá chứa, còn vật liệu hữu cơ của trầm tích
Miocene hạ chưa nằm trong điều kiện sinh dầu, chỉ có một phần nhỏ ở đáy Miocene
hạ đã đạt đến ngưỡng trưởng thành.
2. ĐÁ CHỨA:
- Đá chứa dầu khí trong bồn trũng Cửu Long bao gồm: Đá granitoid nứt nẻ, hang
hốc của móng kết tinh, phun trào dạng vỉa hoặc dạng đai mạch và cát kết có cấu
trúc lỗ rỗng giữa hạt, đôi khi có nứt nẻ, có nguồn gốc và tuổi khác nhau.
- Đá móng kết tinh trước Kainozoi là đối tượng chứa dầu khí quan trọng ở bồn
trũng Cửu Long, hầu hết các đá này điều cứng, dòn và độ rỗng nguyên sinh
thường nhỏ, dầu chủ yếu được tàn trữ trong các lỗ rỗng và các khe nứt thứ sinh,
chúng có thể được hình thành do hoạt động kiến tạo, quá trình phong hóa, hoạt
động nhiệt dòch của khối magma bên dưới làm gradient đòa nhiệt thay đổi hoặc
biến đổi thuỷ nhiệt.
- Đặc tính thấm chứa nguyên sinh của đá cát kết Miocene hạ thuộc loại tốt do

chúng được thành tạo trong môi trường biển, biển ven bờ với đặc điểm phân bố
rộng và ổn đònh, các hạt vụn có độ lựa chọn và mài mòn tốt, bò biến đổi thứ sinh
chưa cao.
3.

ĐÁ CHẮN:

- Tập sét Rotalit là một tầng chắn khu vực rất tốt, với hàm lượng sét cao (90 – 95
%), kiến trúc phân tán với cỡ hạt < 0,001 mm. thành phần khoáng vật sét chủ yếu
là Montmorilonite, tập này phổ biến rộng khắp trong bồn trũng,chiều dày ổn đònh
từ 180 – 200m, đây là tầng chắn tốt cho cả dầu và khí.

SVTH: Võ Duy Mến

21


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

• Tầng chắn I : Nằm trong phần sét tạp, biển nông nằm phủ trực tiếp trên các vỉa
sản phẩm (mỏ Rồng và mỏ Bạch Hổ). Chiều dày tầng chắn này dao động từ 60150m.
• Tầng chắn II: Là phần nóc của điệp Trà Tân (Oligocene thượng), phát triển chủ
yếu trong phần trũng sâu của bể. Chiều dày tầng chắn này dao động từ không
đến vài trăm met có khi đến hàng nghìn met. sét chủ yếu có nguồn gốc đầm hồ,
tiền delta. Đây là tầng chắn quan trọng của bể Cửu Long.
• Tầng chắn III: Nằm ở nóc điệp Trà Cú (Oligocene hạ), đây là tầng chắn có tính
cục bộ, có diện tích phân bố hẹp. Những phát hiện dầu (Bạch Hổ, Rạng Đông) và
khí condensat (Sư Tử Trắng) là bằng chứng về khả năng chắn của tầng này.

4.

CÁC KIỂU BẪY:

- Trong phạm vi bồn trũng Cửu Long các dạng bẫy cấu tạo phát triển kế thừa
móng, bẫy màn chắn kiến tạo khá phổ biến trong trầm tích Oligocene và Miocene.
- Trữ lượng và tiềm năng dầu khí của bồn trũng Cửu Long được dự báo khoảng 820
triệu m3 quy dầu, chủ yếu tập trung ở móng nứt nẻ. Trữ lượng dầu khí phát hiện
trong móng, cát kết Miocene và Oligocene khoảng hơn 500 triệu m3 quy dầu. Hiện
tại dầu khí đang được khai thác từ 5 mỏ: Bạch Hổ, Rồng, Sư Tử Đen, Rạng Đông,
Ruby, đã và đang phát triển mỏ Sư Tử Vàng và Sư Tử Trắng.

SVTH: Võ Duy Mến

22


khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

CHƯƠNG II : CƠ SỞ ĐỊA HÓA TRONG THĂM DÒ DẦU KHÍ
I. ĐÁ MẸ:
I.1 ĐỊNH NGHĨA ĐÁ MẸ:
Trong lòch sử thăm dò dầu khí thì đá mẹ là dấu hiệu sau cùng để đánh giá tiềm
năng của bể trầm tích, khi các điều kiện về cấu trúc của bẫy chứa, độ rỗng, độ
thấm của vỉa chứa, tầng chắn đều thỏa mãn mà không thấy dầu khí thì nguyên
nhân có thể là không có tầng đá mẹ, hoặc tầng đá mẹ ở quá xa. Một đònh nghóa
thích hợp cho đá mẹ: Đá mẹ đã sinh và đẩy dầu hoặc khí với số lượng đủ tích lũy
thương mại, hoặc một đònh nghóa khác: Đá mẹ của dầu khí là loại có thành phần

hạt mòn chứa phong phú vật liệu hữu cơ và được chôn vùi trong điều kiện thuận lợi.
* Vì vậy, tầng đá mẹ phong phú vật liệu hữu cơ là loại vật liệu mòn hạt, dày, nằm ở
miền lún chìm liên tục, trong điều kiền yếm khí. Đồng thời trong giai đoạn lắng
nén vật liệu hữu cơ chòu sự tác động và phân huỷ của vi khuẩn.
* Nếu theo đặc điểm trầm tích có 3 loại: Loại có nhiều hạt thô thường tích luỹ
trong các đới thoáng khí, còn nếu đá mẹ nhiều thành phần hạt mòn thường được
tích luỹ trong môi trường yếm khí. Còn loại thứ ba là loại vật liệu hữu cơ được tích
lũy trong các ám tiêu san hô.
* Có thể có một số cấp đá mẹ sau:


Đá mẹ tiềm tàng: Đá mẹ vẫn còn được che đậy hoặc chưa được khám phá.

• Đá mẹ tiềm năng: Đá mẹ có khả năng sinh dầu và khí nhưng chưa đủ khả
năng trưởng thành về nhiệt độ.
• Đá mẹ hoạt động: Đá mẹ có khả năng sinh dầu và khí.
Đá mẹ không hoạt động: Đá mẹ vì lý do nào đó không sinh ra dầu khí.



* Để đánh giá nguồn Hydrocacbon thì đá mẹ phải được đánh giá qua ba yêu cầu sau:


Đá mẹ bao gồm đủ tối thiểu số lượng vật chất hữu cơ.

• Đá mẹ bao gồm đủ chất lượng vật chất hữu cơ.
• Đá mẹ trưởng thành về nhiệt.
SVTH: Võ Duy Mến

23



khóa luận tốt nghiệp

ThS: Bùi Thò Luận

I.2 ĐÁNH GIÁ NGUỒN HIDROCACBON :
I.2.a. SỐ LƯNG VẬT CHẤT HỮU CƠ:
*Theo quan niệm cũ cho rằng bất kỳ đá sét có màu đen là đá mẹ, trong thực tế tất
cả đá mẹ đều có màu đen, nhưng không phải tất cả trầm tích màu đen đều là đá
mẹ, đá mẹ phải được lắng đọng trong môi trường khử, nghèo oxi.
Hầu hết cát kết đều không có cacbon hữu cơ, đá sét là nguồn đá mẹ chủ yếu, tuy
nhiên một số đá cacbonat cũng có thể là đá mẹ với một lượng vật chất hữu cơ thích
hợp. Như vậy chỉ số TOC (total organic cacbon-tổng hàm lượng cacbon hữu cơ)
nhằm xác đònh trầm tích mòn hạt có phải là đá mẹ hay không).
* Tiêu chuẩn phân loại đá mẹ theo số lượng vật chất hữu cơ:
• Đối với đá sét :TOC=0.5-2%, dưới 0.5% không là đá mẹ.
• Đối với đá cacbonat : TOC>0.25%, dưới 0.25% không là đá mẹ.
I.2.b. CHẤT LƯNG VẬT CHẤT HỮU CƠ:
- Khi đã có đủ lượng vật chất hữu cơ (VCHC) trầm tích trong đá mẹ, để xác đònh
khả năng sinh dầu khí của đá mẹ, ta cần phải biết chất lượng VCHC để xác đònh
loại vật chất hữu cơ nào là tầng sinh ra dầu hay khí hay sinh cả dầu lẫn khí.


Vật chất từ sinh vật sống dưới nước là sinh vật vô đònh hình (saprobel).

• Vật chất hữu cơ trên cạn có cấu trúc được bảo tồn tốt (Humic).
- Kerogen là một phần vật chất hữu cơ (90%) nhằm đánh giá chất lượng vật chất
hữu cơ trong đá trầm tích, không hoà tan trong dung môi hữu cơ, phần vật chất hữu
cơ hoà tan được gọi là bitum. Vật chất hữu cơ gồm Kerogen và Bitum.

- Nguồn cung cấp thành phần mảnh vụn từ động thực vật gồm 4 loại:
• Vitrinit : bắt nguồn từ mảnh vụn gỗ của thực vật sống trên cạn.
• Extrinite: Bắt nguồn từ bào tử phấn hoa, tảo.
• Inertrinite: Bắt nguồn từ thực vật bò oxi hoá trước khi chôn vùi.
• Mảnh vụn vô đònh hình: Có cấu trúc không xác đònh và đã bò phá huỷ hoàn toàn.
• Kerogen loại I: (tảo): Rất hiếm chúng bao gồm phần lớn vật chất có cấu trúc là
tảo và có thể dễ dàng nhận ra dưới kính hiển vi, nó là nguồn sinh dầu tốt.
SVTH: Võ Duy Mến

24


×