Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đồ gá may ơ ( kèm bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.51 KB, 13 trang )

TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

Lời nói đầu
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại ôtô đang đợc sử dụng rộng rãi và có
xu hớng ngày càng tăng do yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đây là
nguồn lực quan trọng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nớc. Việc sử dụng ôtô có hiệu quả có mối quan hệ chặt chẽ với viện bảo dỡng, sửa
chữa. Số lợng và chủng loại ôtô nhiều song hiệu quả sử dụng của chúng còn thấp
vì số ôtô h hỏng không hoạt động còn khá cao do vậy sửa chữa và bảo dỡng ôtô là
một trong các quá trình nhằm kéo dài thời gian phục vụ.
-Dù là nền kinh tế thị trờng tự do hay là nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN vấn đề bảo dỡng và sửa chữa máy móc nói chung hay ôtô nói riêng vẫn là
công việc cần thiết chính vì thế cần phải phát triển công nghệ sửa chữa để đáp
ứng kịp thời nhu cầu bức bách đó. Các chi tiết đợc phục hồi bằng các phơng pháp
khác nhau có độ tin cậy và độ bền bằng hoặc thậm chí vợt độ tin cậy và độ bền
của chi tiết nguyên thuỷ. Giá thành phục hồi chi tiết thấp một cách đáng kể so với
giá thành chế tạo mới, chi tiết càng phức tạp, càng đắt thì hiệu quả kinh tế càng
cao.
Trên cơ sở đó chúng em đợc giao thiết kế qui trình công nghệ phục hồi
moay-ơ của ô tô.
Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc lập qui trình công nghệ phục hồi
chi tiết nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, chúng em rất mong đợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để thiết kế có chất lợng hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

1


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô



Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật của việc phục hồi chi tiết ô tô
Sửa chữa lớn một xe ô tô thờng phải dùng đến một khối lợng phụ tùng rất
lớn bao gồm hàng trăm loại khác nhau.
Trong nhiều năm qua vấn đề phụ tùng thay thế trong sửa chữa đã đợc nhiều
ngời quan tâm đến. Thiếu phụ tùng thay thế, thời gian xe nằm đợi sửa chữa trong
xí nghiệp sẽ quá dài, giá thành sửa chữa tăng, chu kỳ sửa chữa và sản xuất của xí
nghiệp không ổn định, nhịp độ xe xuất xởng không đều. Mặt khác do thiếu phụ
tùng thay thế nên nhiều khi xí nghiệp phải dùng cả các chi tiết máy đã quá h
hỏng, do đó làm giảm tuổi thọ của các tổng thành máy; xe sau khi sửa chữa lớn
có tuổi thọ quá thấp, chu kỳ sửa chữa ngắn lại. Trong các xí nghiệp vận tải cũng
gặp khó khăn này. Thiếu phụ tùng thay thế nên nội dung các cấp bảo dỡng không
đợc làm đầy đủ, nhiều chi tiết máy đến kỳ thay vẫn đành phải dùng tiếp. Do đó xe
không có trạng thái kỹ thuật tốt, h hỏng vặt luôn, số ngày xe tốt giảm đi, hệ số
đầu xe hoạt động quá thấp (có nơi chỉ có 40 - 50% số đầu xe đủ khả năng hoạt
động).
Vì vậy trong kế hoạch Nhà nớc cũng đã nêu rõ nhiệm vụ của ngành cơ khí
là phấn đấu đáp ứng phần lớn nhu cầu phụ tùng thông thờng của các ngành công
nghiệp; nâng cao đáng kể mức đáp ứng nhu cầu phụ tùng ô tô, máy kéo; đáp ứng
phần lớn nhu cầu sửa chữa máy móc, thiết bị của các ngành.
Những năm qua nhiều xí nghiệp cơ khí sửa chữa ô tô, máy thi công, máy
kéo v.v. đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh công tác sản xuất và phục hồi phụ tùng. Tỉ
lệ phụ tùng đợc sửa chữa và phục hồi đạt 30 - 35% tổng số yêu cầu của xí nghiệp.
Tuy vậy chất lợng phục hồi chi tiết máy cha cao, mặt hàng phục hồi cha đợc mở
rộng, tổ chức phục hồi còn mang tính chất sản xuất nhỏ (tự cung tự cấp).
Nhiều lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật trong công tác phục hồi chi tiết máy ch a
đợc nghiên cứu một cách đầy đủ nh: những công nghệ phục hồi thích hợp, quy
trình công nghệ phục hồi gia công nhóm, tổ chức chuyên môn hoá trong phục hồi

v.v...

Chơng I

Giới thiệu về Moay-ơ
1).Đặc điểm kết cấu:
Thuộc dạng chi tiết "trụ rỗng", thờng đợc chế tạo bằng cách đúc, rèn khuôn.
Vật liệu gang xám : GX 28-38
Độ cứng không lớn hơn HB 149.
2). Công dụng

2


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

Truyền momen xoắn từ bán trục tới bánh xe. Moayơ có các ổ đỡ trong và ổ đỡ
ngoài.
Giới thiệu kết cấu của Moay-ơ

4

10














1

6 lỗ


10

Kết cấu Moay ơ xe zill-131
8 lỗ



3 lỗ

Chơng II

H hỏng và nguyên nhân h hỏng
Moay-ơ là chi tiết thuộc nhóm chi tiết "trụ rỗng" nên thờng có những dạng
h hỏng sau: mòn lỗ lắp ghép với bulông hoặc vít, mòn mặt lắp ổ bi, xớc bề mặt
làm việc. Nói chung, moay-ơ h hỏng do mòn là chủ yếu.
1.Quy luật mài mòn moay-ơ
-Do ảnh hởng của nhiều nhân tố, quá trình mòn của chi tiết máy rất phức tạp. nhng nói chung trong điều kiện bình thờng, chi tiết mòn theo một quy luật nhất định

Khe hở cạp chi tiết

-Quy luật mòn của cặp chi
tiét có cờng độ ổn định trải
qua 3 giai đoạn sau:
Hành trình (km)

3


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

(Quy luật mài mòn)
*Giai đoạn mài hợp l0:
-Đờng cong quy luật mọn có độ dốc lớn, sau khi lắp ráp bề mặt các chi tiết còn
gồ ghề, thiếp xúc cục bộ, phụ tải lớn bôi trơn kém, nhiệt độ bề mặt cao tốc độ
mòn nhanh, thời gian chạy mài hợp và tốc độ phụ thuộc vào vật liệu chế tạo và
phơng pháp gia công bề mặt.
*Giai đoạn làm việc bình thờng (l1):
-Sau khi mài hợp khe hở tiếp súc đạt giá trị (S1) cờng độ mòn ổn định, quan hệ
giữa lợng mòn và thời gian làm việc gần nh tuyến tính, tốc độ mòn gần nh không
đổi.
*Giai đoạn mài phá (l2):
-Khi các chi tiết bị mòn khe hở lắp ghép đạt giá trị (S2) cặp chi tiết làm việc
không bình thờng chế độ bôi trơn kém đi, có tải trọng và đập sinh ra các tiếng gõ.
S2: là khe hở giới hạn.
Trên dây là quy luật mòn của chi tiết nói chung, đối với moay-ơ quá trình
mòn diễn ra cũng trải qua 3 giai đoạn: Mài hợp, mòn trong quá trình làm việc và

mài phá.
2). Các h hỏng của moay-ơ
1. Lồi lõm, xớc, toét mặt làm việc của moay-ơ.
2. Mòn lỗ lắp ổ đỡ phía trong.
3. Mòn lỗ lắp ổ đỡ phía ngoài.
4. Mòn lỗ lắp bu-lông tắc-kê.

4


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

Chơng III

Phân tích và lựa chọn phơng pháp
phục hồi
I)Các

phơng án.

Hiệu quả và chất lợng phục hồi chi tiết phụ thuộc một cách đáng kể vào phơng
pháp công nghệ đợc sử dụng để gia công. Hiện nay có nhiều phơng pháp phục hồi
chi tiết khác nhau cho phép không chỉ hoàn trả các hình dạng và tình trạng kỹ
thuật ban đầu mà còn có thể đạt đợc chất lợng tốt hơn chi tiết nguyên thuỷ.
*Trong quá trình làm việc thì moay-ơ xuất hiện một số h hỏng nh mòn lỗ lắp
ghép, sứt, mẻ, nhng trong đó h hỏng mòn diễn ra phổ biến nhất.
*Để phục hồi moay-ơ ngời ta thờng dùng các phơng pháp phục hồi sau:
1.Phục hồi chi tiết theo kích thớc sửa chữa.

Để phục hồi ngời ta sử dụng rộng rãi các dạng gia công cơ nh : khoan, tiện,
phay ... Gia công chi tiết dới kích thớc sủă chữa đợc sử dụng rộng rãi để phục hồi
các chi tiết của ôtô
-Đây là biện pháp phục hồi hình dáng hình học, chất lợng bề mặt làm việc của
phụ tùng nhng không giữ đợc kích thớc ban đầu của phụ tùng.
-Phụ tùng sau khi phục hồi sẽ có kích thớc mới nhỏ hơn kích thớc nguyên thuỷ,
ngời ta thờng dùng thuật ngữ cốt để chỉ cho việc sửa chữa theo kích thớc.
*Phơng pháp này đợc tiến hành qua các nguyên công sau:
+Sửa chuẩn
+Tiện đến kích thớc sửa chữa
+Mài thô, mài tinh.
+Mài lần cuối.
*Ưu điểm:
- Qui trình công nghệ và trang thiết bị sử dụnh đơn giản
- Hiệu quả kinh tế cao
- Duy trì tính lắp lẫn của các chi tiết trong giới hạn của kích thớc sửa chữa nhất
định
-Tạo điều kiện thuận lợi trong viềc sản xuất phụ tùng và tổ chức sửa chữa.
-Hạ giá thành sửa chữa.
-Tiết kiệm đợc kim loại quý đối với các chi tiết làm băng kim loại huý hiếm vì lợng gia công ít.
*Nhợc điểm:
5


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

- Làm tăng danh mục của phụ tùng thay thế
- Làm phức tạp các quá trình ghép bộ các chi tiết, lắp cụm và bảo quản chi tiết

- Ngoài việc thay đổi kích thớc làm giảm một cách đáng kể thời hạn phục vụ của
chi tiết.
-Khi lên cốt bị giới hạn bởi kích thớc sửa chữa , chiều sâu lớp thấm tôi, độ cứng
bề mặt.
2 Phục hồi chi tiết theo phơng pháp hàn đáp.
-Hàn là quá trình nối liền các chi tiết bằng cách đốt nóng cục bộ và sử dụng lực
bám các phần tử, chỗ mới nối đợc đốt nóng cục bộ tới trạng thái dẻo hoặc tới độ
nóng chảy sau đó ép chúng lại với nhau.
-Phơng pháp hàn đắp đợc thực hiện qua các nguyên công sau:
+Sửa chuẩn
+nắn cong trục
+Gia công bề mặt hàn.
+nắn trục sau khi hàn.
+Tiện thô, tiện tinh.
+Mài thô, mài tinh cổ biên.
+Mài tinh lần cuối.
-Khi thực hiện phơng pháp hàn đắp ngời ta có thể tiến hành bằng nhiếu phơng
pháp.
*Thực hiện phơng pháp hàn thủ công.
-Ngời ta tiến hành hàn bằng các dụng cụ cầm tay, phơng pháp hàn thủ công chất
lợng của bề mặt hàn đắp phụ thuộc vào tay ngề của ngời thợ hàn và chế độ hàn.
-Thực hiện phơng pháp hàn thủ công ngời ta có thể tiến hành hàn hơi, hàn điện hồ
quang.
-Ưu điểm:
+Thiết bị hàn đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ.
-Nhợc điểm:
+Năng suất thấp, điều kiện lao động của công nhân
nặng nhọc, đồi hỏi công nhân phải có trình độ tay nghề nhất định.
-Phạm vi áp dụng:
áp dụng đối với nhà máy sửa chữa nhỏ đơn chiếc, phù

hợp với nhà máy sửa chữa phục hồi chi tiết của ôtô.
*Thực hiện phơng pháp hàn tự động và bán tự động.
-Phơng pháp này đợc thực hiện là trong quá trình hàn có một số nguyên công
hoặc toàn bộ quá trình đợc thực hiện bằng máy.
-Phơng pháp này thờng thực hiện hàn dới lớp trợ dung, hàn dới lớp khí CO2, hàn
dới hơi nớc, hàn hồ quang plarma, hàn rung, hàn tiếp xúc, hàn ma sát.

6


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

-Ưu điểm:
+Cho năng suất cao, điều kiện lao động của ngời thợ
đợc cải thiện, không đòi hỏi công nhân có trình độ cao.
-Nhợc điểm:
+Dụng cụ hàn phức tạp, giá thành cao.
-Phạm vi sử dụng:
+Sử dụng trong các nhà máy có công suất lớn, mang
tính chuyên môn hoá cao.
3.Phục hồi chi tiết theo phơng pháp thêm chi tiết phụ.
-Sử dụng chi tiết phụ nhằm mục đích bù hao mòn của các bề mặt làm việc của chi
tiết cũng nh thay thế các phần bị hao mòn hay bị h hỏng của nó.
-Phơng pháp này đợc tiến hành gia công hết các bề mặt mòn lệch, mòn ôvan sau
đó dùng một chi tiết phụ ép vào lỗ. Sau đó gia công đến kích thớc nguyên thuỷ.
-Phơng pháp này đợc thực hiện qua các nguyên công sau:
+Sửa chuẩn
+Gia công các bề mặt lắp chi tiết phụ

+Lắp chi tiết phụ vào bề mặt đã gia công
+Gia công chi tiết phụ
+Mài thô, mài tinh
+Mài lần cuối
-Ưu điểm:
+Phục hồi đơn giản có thể phục hồi lại nguyên hình dạng và
kích thớc của chi tiết lẫn đặc tính kỹ thuật của chi tiết
+Quá trình công nghệ đơn giản.
-Nhợc điểm:
+Giá thành phục hồi tơng đối cao do phải chế tạo chi tiết
phụ
II).

Lựa chọn phơng án phục hồi.

- Phơng pháp và quy trình công nghệ phục hồi chi tiết đóng vai trò không nhỏ
trong việc nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của ô tô. Giải quyết tốt vấn đề phục hồi
có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là với công tác sửa chữa của
các xí nghiệp sửa chữa.
- Việc lựa chọn phơng pháp phục hồi phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu công nghệ
và điều kiện làm việc của chi tiết, giá trị hao mòn, các đặc điểm của công nghệ
phục hồi có ảnh hởng quyết định đến tuổi thọ chi tiết và giá thành phục hồi.
-Khi tiến hành phục hồi mòn ở lỗ lắp ghép của moay-ơ, áp dụng trong nhà máy
sửa chữa phục hồi theo loại hình đơn chiếc, do vậy trang thiết bị của nhà máy thô
sơ chủ yếu là các dụng cụ cầm tay.

7


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô


Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

*Kết luận:
Từ những phân tích ở trên thì việc lựa chọn phơng án
hồi theo phơng pháp thêm chi tiết phụ là hợp lý hơn cả.

Chơng IV

phục

Lập tiến trình công nghệ

1 . Thứ tự nguyên công.
TT Tên nguyên công
Kiểm tra chi tiết, xác định mức
1
độ h hỏng
Làm nhẵn các vết lồi lõm, xớc
2
trên mặt làm việc của moay-ơ
Tiện rộng lỗ lắp ổ đỡ phía trong
3
đến 130 mm sâu 34,5mm đến
35 mm.
ép vòng lót vào lỗ , ép sát mép
gờ lỗ, cân đều chu vi lỗ.
4
5
Tiện lỗ ống lót đạt 125, chiều

sâu đạt 34,5 đến 35 mm. Góc lợn R=1,5 mm, tiện vát cạnh
ống lót 1,5*300 . Yêu cầu độ
bóng mặt ống lót không thấp
hơn 6, độ đảo giữa mặt 125
và mặt 154 không lớn hơn
0,12 mm.
Tiện rộng lỗ lắp ổ đỡ phía
6
ngoài đến 115,03 - 115,08,
sâu 25,3 mm đến 25,5 mm.
ép một ống lót vào lỗ vừa tiện,
7
ép sát gờ lỗ.
8
Tiện rộng lỗ lót đạt 110 mm,
sâu 25 mm, góc lợn R= 1,5
mm, vát mép 1,5*300 . Yêu cầu
kỹ thuật: độ bóng lớn hơn 6,
độ đảo mặt đầu nhỏ hơn 0,12
mm so với mặt đầu kia.
Tổng kiểm tra
9

8

Dụng cụ
Đồ gá kiểm tra chuyên dùng , đồng hồ so
Máy tiện T 616, dao tiện trong
Máy tiện T 616, dao tiện trong, calíp dẹt,
thớc đo chiều sâu.

Máy ép thuỷ lực 20 tấn.
Máy tiện T616, dao tiện trong, dao tiện
côn

Máy tiện T 616, dao tiện trong.
Máy ép thuỷ lực 20 tấn.
T616, dao tiện trong, dao tiện côn.

Đồ gá kiểm tra đồng hồ so


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

2).Tính chế độ cắt gọt.
* Tính chế độ cặt gọt của nguyên công tiện lỗ lắp ổ đỡ.
a). Chiều sâu cắt.
Lợng d gia công
(130- 125)/2=2,5 mm.
Tiện thô: 2 mm.
Tiện tinh: 0,5 mm.
b). Lợng chạy dao(Sv)
-Khi tiện thô lấy theo khả năng cho phép lớn nhất của công suất máy, độ cứng
vững của hệ thống công nghệ, độ bền của mảnh dao và độ bền của thân dao.
-Khi chọn lợng chạy dao phải căn cứ vào vật liệu gia công, độ nhám bề mặt, và
công suất của máy.
-ở đây ta chọn lợng chạy dao là: Sv = 0.56 (mm/vòng)
c).Tốc độ căt: V(m/ph).
Tra bảng ta có V= 140 m/phút.

Ta có nt =1000.V/D = !000. 140?126 = 1111 v/p
d). Lực cắt P.
-Lực cắt tiệp tuyến
Pz = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp
-Các hệ số Cp,x,y,n đợc chọn theo bảng phụ thuộc vào vật liệu gia công và vật
liệu làm dao.
Cp = 300
x=1
y = 0.75
n = -0.15
kp: Hệ số điều chỉnh là tích số của một loạt các hệ số phụ thuộc vào điều kiện cắt
cụ thể.kp = KMp.KP.Kp.Kp.Krp
KMp = 0.75

KP = 0.94

Kp = 1.15

Krp = 0.87

Kp = 1

kp = 0.75*0.94*1.15*0.87*1 = 0.705
Pz = 10*300*2.51*0.30.75*88.4-0.15*0.705 = 1094.26 (N)

PhầnV:

Thiết kế đồ gá
I. Đặc điểm và công dụng của đồ gá
- Đồ gá gia công chi tiết đó là một loại trang thiết bị theo yêu cầu của qui

trình công nghệ. Đồ gá nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo độ chính xác
khi gia công.
- Đồ gá đợc trang bị để lắp lên các máy cắt gọt kim loại nh: máy tiện, máy
khoan, máy phay ...
9


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

- Đồ gá còn có tác dụng trong việc tháo lắp các chi tiết cũng nhằm để nâng
cao năng suất và chất lợng lao động.
Các bộ phận của đồ gá
+ Bộ phận định vị :
Xác định vị trí chi tiết so với máy và làm việc trên
nguyên tắc định vị 6 bậc tự do. Với chi tiết bán trục chỉ cần định vị 5 bậc tự do là
đảm bảo nguyên tắc định vị.
+ Bộ phận kẹp chặt:
Sau khi định vị chính xác vị trí của chi tiết trên máy
phải kẹp chặt để giữ nguyên vị trí chi tiết trong quá trình gia công.
+Đối với đồ gá kiểm tra và đồ gá lắp ráp còn có các bộ phận phục vụ khác
II. Các yêu cầu khi thiết kế đồ gá
*Khi thiết kế đồ gá phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đồ gá phải đảm bảo yêu cầu định vị, định vị phải đủ số bậc tự do cần thiết
+ Đảm bảo yêu cầu kẹp chặt, lực kẹp vừa đủ chặt đảm bảo vị trí của vật trong quá
trình gia công và không quá lớn gây biến dạng chi tiết
+ Đồ gá có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ thao tác, dễ chế tạo và bảo quản
+ Đồ gá phải phù hợp với thiết bị gia công; rẻ tiền, tính công nghệ cao, mở rộng
phạm vi sử dụng của máy.

III. Thiết kế đồ gá kiểm tra
1, Cấu tạo :Nh hình vẽ minh hoạ:
2, Công dụng:
Dùng để kiểm tra độ mòn , độ côn , độ Ovan,của bề mặt làm việc (lắp ổ đỡ )
của Moay ơ , kiểm tra độ đảo hai mặt đầu
3, Yêu cầu :Đảm bảo độ cứng vững, không bị biến dạng dới tác dụng của tảI
trọng nhẹ và của nhiệt độ , độ dơ nhỏ
* Cấu tạo:
1:Giá đỡ (thân đồ gá )
2:Moay ơ kiểm tra
3:Bạc cố định
4:Xà sau,trục sau
5:Dồng hồ so
6:Đầu dò

5
4

6

3

2

1

10


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô


Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

4, Nguyên lý làm việc
Gá moay ơ lên giá ,lắp bác giữ , đòn xoay vá đồng hồ so nh hình vẽ. Khi xoay
trục so đầu dò tiếp xúc với bề mặt làm việc của moay ơ, dùng dỡng chuẩn xác
định chiều dàI ban đầu của đầu dò ,khi đo đọc trên đồng hồ so ta biết đợc độ sai
lệch kích thớc của bề mặt và kích thớc của đầu dò. Từ đó ta so sánh các kích thớc
thu đợc để xác định độ o van, độ côn , mức độ màI mòn của bề mặt.
IV. Thiết kế đồ gá gia công (Giới thiệu nguyên lý thiết kế )
* Cờu toạ của đồ gá
1. Đế của đồ gá:
Đợc chế tạo bằng thép có tác dụng giữ khối chữ V, và
gắn toàn bộ đồ gá lên bàn máy.
2. Khối chữ V:
Có tác dụng định vị chi tiết bốn bậc tự do.
3.Thanh kẹp:
Có tác dụng kẹp chặt chi tiết trên khối chữ V.
4.Chốt tỳ:
Nó tác dụng chịu lực dọc trục khi khoan.
V). Phơng pháp tính lực kẹp:
*Lực kẹp chặt phôi đợc xác định theo trình tự sau:
1- Xác định sơ đồ định vị và kẹp chặt chi tiết, xác định phơng, chiều và điểm
dặt của lực cắt, lực kẹp, lực ma sát và phản lực của mặt tỳ.
2- Viết phơng trình cân bằng của chi tiết dới tác dụng của tất cả các lực nh lực
cắt, lực kẹp, lực ma sát, lực ly tâm, trọng lợng chi tiết và phản lực của mặt
tỳ.
3- Xác định hệ số an toàn K có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá
trình gia công. Hệ số K đợc xác định tuỳ thuộc vào điều kiện gia công cụ
thể.

4- Từ phơng trình cân vằng lực và mômen ta xác định đợc lực kẹp cần thiết.
*Dựa vào lực kẹp ta xác định cơ cấu kẹp chặt. Cơ cấu kẹp chặt cần phải đợc thiết
kế trên cơ sở sử dụng tối đa các chi tiết tiêu chuẩn.
*Phơng pháp tính lực kẹp cần thiết:
-Việc tính toán lực kép đợc coi là gần đúng trong điều kiện phôi ở trạng thái cân
bằng tĩnh dới tác dụng của ngoại lực. Các ngoại lực bao gồm: lực kẹp, phản lực ở
điểm tựa, lực ma sát ở các mặt tiếp xúc, lực cắt, trọng lực của chi tiết gia công v.v
-Giá trị của lực kẹp lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào các ngoại lực tác dụng kể trên.
-Ngoài ra lực kẹp còn phụ thuộc vào một loạt các yếu tố gây lên sự không ổn định
và để khi tính lực kẹp ngời ta đa vào hệ số điều chỉnh chung để đảm bảo an toàn:
K = K0. K1 . K2 . K3 . K4 . K5 . K6
K0: Hệ số an toàn, trong mọi trờng hợp K0 = (1.2ữ2)
K1: Hệ số phụ thuộc vào lợng d không đều
Khi gia công thô:
11

Chọn K0 = 1.8
K1 = 1.2


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

K2: Hệ số phụ thuộc vào độ mòn dao làm tăng lực cắt
K3: Hệ số phụ thuộc vào lực cắt tăng vì cắt không liên tục
K4: Hệ số phụ thuộc vào nguồn sinh lực không ổn định
K5: Hệ số phụ thuộc vào sự thuận tiện của vị trí tay quay
K6: Hệ số phụ thuộc vào mô men làm lật phôi quanh điểm tựa



K2 = 1.5
K3 = 1.2
K4 = 1.1
K5 = 1.2
K61.3

K = 1.8*1.2*1.5*1.2*1.1*1.2*1.3 = 6.67

*Ta có điều kiện khi tiện mà chi tiết kẹp trên khối vê không bị trợt là:
2. f 1 .



W =

2.K .M c
W
+ W . f 2 .R
.H
d

2.Sin
2

2.K .Mc
H
.

d

f1
R

Sin( / 2 ) + f 2

K: Hệ số điều chỉnh chung K = 6.67

H = 175 (mm)

d = 170 (mm)

R = 86(mm)

= 920

f1 = 0.025

f2 = 0.025

Mc: Mô men cắt trên lỗ lắp ổ đỡ khi tiện thô
Mc = Pz.



W =

d
170
=1094.26.
=93012(N.mm)

2
2

2.K .Mc
H
2 * 6.67 * 93012
175
.
.

d =
f1
170 = 57586.6 (N)
0.25
R
86


Sin( / 2) + f 2
Sin( 92 / 2) + 0.25

Kết luận
Qua quá trình phân tích các hiện tợng và qui luật h hỏng của moay-ơ em đã
tính toán và lựa chọn đợc phơng án sửa chữa thích hợp, ngoài ra qua tính toán
thiết kế đã giúp em hiểu sâu hơn về các sai hỏng và phơng pháp sửa chữa phục
hồi chúng của một số chi tiết trong ôtô.

12



TKMH Công Nghệ Sửa Chữa ÔTô

Sinh viên : Đỗ Quốc Toản

Trong quá trình tính toán thiết kế với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của
các thầy giáo trong bộ môn Cơ Khí Ô TÔ cùng với sự đóng góp ý kiến của các
bạn trong lớp. Đến nay công việc thiết kế của em đã hoàn thành, song do kiến
thức thực tế, và cha có kinh nghiệm vận dụng để thiết kế nên trong quá tính toán
và thiết kế sẽ không tránh khỏi một số những sai sót nhất định. Rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy để cho bản thiết kế đợc hoàn thiện hơn.
Hà nội, ngày15 tháng02 năm 2003

Tài liệu tham khảo
1 : Công Nghệ Sửa Chữa ÔTÔ
( ĐHGTVT)
2 : Công Nghệ sữa Chữa Máy Kéo ( ĐH NN)
3 : Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
( ĐH GTVT)
4 : Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng ( ĐHGTVT)

13



×