Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

THI học kỳ 1 vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.15 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : Vật Lý 10 CB (45’)
Câu 1: Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Tuy Hòa 50 km. Việc xác định vị trí
của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Mốc thời gian.
B. Thước đo và đồng hồ. C. Chiều dương trên đường đi. D. Vật làm mốc.
Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. s = x0 + v0t +

1 2
1
1
1
at B. x = x0 + v0t2 + at 2 C. x = x0+ at 2 D. x = x0 + v0t + at 2
2
2
2
2

Câu 3. Vật nào được xem là rơi tự do ?
A. Viên đạn đang bay trên không trung.
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

B. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù)
D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và roi xuống.

Câu 4. Biểu thức của vạn vật hấp dẫn là :
A. Fhd = G

M
r2



B. Fhd = ma

C. Fhd = G

Câu 5. Chọn câu đúng :
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
C. Có lực tác dụng lên vật thì mới chuyển động.

Mm
r

D. Fhd = G

Mm
r2

B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc.
D. Lực không thể cùng hướng với gia tốc.

Câu 6. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N. Hỏi góc giữa hai lực 3N và 4N là bao nhiêu ?
A.300.
B.450.
C.600.
D.900.
Câu 7. Điều nào sau đây đúng khi nói về lực vạn vật hấp dẫn.
A. Lực hấp dẫn tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật.
C. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

B. Lực hấp dẫn có nguồn gốc ở khối lượng của các vật.

D. Cả A và C là đúng.

Câu 8. Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi :
A. Vật chuyển động thẳng đều.
C. Chất điểm chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.
D. Vật chuyển động biến đổi đều.

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng
Chuyển động rơi tự do là :
A. Một chuyển động thẳng đều.
C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Một chuyển động thẳng nhanh đều.
D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu 10. Chọn câu trả lời đúng
Hai lực trực trực đói là hai lực :
A. Có cùng độ lớn, cùng chiều.
B. Có cùng độ lớn, ngược chiều.
C. Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.
Câu 11. Một vật được treo vào lực kế thấy nó chỉ 30N và lo xo lực kế giãn một đoạn 3cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ?
A. 10000N/m.
B. 1000N/m.
C.100N/m.
D. 10N/m.
Câu 12. Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hướng tâm F. Khi ta tăng bán kính quỹ đạo lên gấp đôi và giảm vận tốc
xuống một nữa thì lực F:
A. Không thay đổi.

B. Giảm 02 lần.
C. Giảm 4 lần.
D. Giảm 8 lần.
Câu 13. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s ở độ cao 30 m. Hỏi tầm xa và vận tốc cuối của vật
là bao nhiêu? Biết vật rơi tự do với g = 10 m/s.
A. 10 6 m, 10m/s.
B. 10 6 m, 10 6 m/s.
C. 10 6 m, 10 7 m/s.
D. 10 6 m, 10 67 m/s
Câu 14. Chọn câu đúng
Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lo xo:
A. Chuyển động.
C. Có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
Câu 15. Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho.
A. Sự nhanh chậm của chuyển động.
C. Tốc độ quay của chuyển động.

B. Thu gia tốc.
D. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc.
B. Tác dụng làm quay của lực quanh trục.
D. Tốc độ biến thiên của vận tốc.

Câu 16. Chọn câu sai:
A. Lực ma sát lăn xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động lăn trên nhau.
B. Lực ma sát lăn xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động trượt trên nhau.
C. Lực ma sát nghỉ trở thành lực ma sát trượt khi vật trạng thái đứng yên sang trạng thái trượt.
D. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên.


Câu 17. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h bỗng gặp một chướng ngại vật trên đường nên

thắng (phanh) gấp. Sau 6s xe dừng lại. Lực hãm phanh là?
A. 3750N.
B. -3750N
C. 2750N.
D. -2750N.
Câu 18. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song là:
A. Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. Ba lực đó phải có giá đồng quy và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.
C. Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy hợp lực của 2 lực bằng với lực thứ ba.
D. Ba lực đó phải có giá đồng phẳng nhưng không đồng.
Câu 19. Mức quán tính của một vật quay nhanh một trục phụ thuộc vào.
A. Tốc độ dài của vật.
B. Tốc độ góc của vật.
C. Hợp lực tác dụng lên vật.
D. Khối lượng của vật.
Câu 20. Hai bến sông A và B cách nhau 18 km theo đường thẳng. Một chiếc Ca nô phải mất bao nhiêu thời gian để suôi dòng từ
A đến B. Biết rằng vận tốc của Ca nô khi nước không chảy là 16,2 km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ là 1,5m/s.
A. 6000s.
B. 4000s.
C.50min.
D. 1017s
Câu 21. Một vật có khối lượng 1000kg chuyển động đều trên một đoạn đường võng (coi như cung tròn) bán kính 50 m với vận
tốc 36km/h. Áp lực của xe lên điểm thấp nhất của cầu là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s.
A. 10 000N.
B. 14 400N.
C. 12 000N.
D.12 200N.
Câu 22. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc v 0 = 20m/s. Lấy g = 10 m/s. Thời gian và tầm bay xa của vật
là:
A. 1s và 20m.

B. 2s và 40m.
C. 3s và 60m.
D. 4s và 80m.
Câu 23. Biểu thức Mô men của lực đối với một trục quay là:
A. M = Fd.

B. M =

F
d

C.

F1 F2
=
d1 d 2

D. F1d1 = F2d2.

Câu 24. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:

 F1 − F2 = F 


A.  F1 d1

F =d

2
 2



 F1 + F2 = F 


B.  F1 d 2

F = d

1
 2


 F1 + F2 = F 


C.  F1 d1

F = d

2
 2


 F1 − F2 = F 


D.  F1 d 2

F = d


1
 2


Câu 25. Để có Mô men của một vật có trục quay có định là 10 Nm thì cần tác dụng vào vật một lực bao nhiêu? Biết khoảng
cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm.
A. 0,5(N).
B. 50N
C. 200(N).
D. 20(N).
Câu 26. Một vật có khối lượng 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và sàn µ = 0,25 , cho g = 10m/s2. Gia tốc của vật là:
A. a = 2m/s2.
B. a = 2,5m/s2.
C. a = 3m/s2.
A. a = 3,5m/s2.
Câu 27. Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cổ máy nặng 1000N. Điểm treo cổ máy cách vai người thứ nhất 60cm và
cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng:
A. Người thứ nhất 400N; Người thứ hai 600N.
B. Người thứ nhất 600N; Người thứ hai 400N.
C. Người thứ nhất 500N; Người thứ hai 500N.
D. Người thứ nhất 300N; Người thứ hai 700N.
Câu 28. Một người gánh một thùng nước nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt
ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N.
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.
C. Cách thùng ngô 50cm, chịu lực 500N.
D. Cách thùng ngô 60cm, chịu lực 500N.
Câu 29. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 200

(hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s 2. Lực căng T của dây là:
A. 88N.
B. 10N
C. 78N.
D. 32N.
Câu 30. Một quả bóng có khối lượng 500g, bị đá một lực bằng 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì
bóng sẽ bay với vận tốc bằng:
A. 0,01m/s.
B. 2,5m/s.
C. 0,1m/s.
D. 10m/s.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×