Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN “Biện Pháp phụ đạo học sinh yếu môn Toán lớp 4”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.11 KB, 14 trang )

A. T VN
I. Lý do chn ti:
Trong nhà trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng, môn Toán học
với t cách là một môn độc lập, nó cùng với các môn học khác góp phần đào tạo
nên những con ngời phát triển toàn diện. Trong các môn học ở Tiểu học, cùng
với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí và tầm quan trọng rất lớn vì:
Các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời
sống, cần thiết cho ngời lao động, chúng hỗ trợ học tốt các môn học khác ở tiểu
học và là cơ sở để học tiếp môn Toán ở trung học cơ sở.
Môn Toán giúp học sinh nhận biết các mối quan hệ và hình dạng không gian
của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có phơng pháp nhận thức một số mặt
của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống.
Môn Toán còn góp phần hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học,
rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp phát hiện và
giải quyết vấn đề, nó giúp học sinh phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc
lập, linh hoạt, sáng tạo, nó góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết
và quan trọng của ngời lao động mới nh: cần cù, cẩn thận, tinh thần vợt khó , làm
việc có kế hoạch, nề nếp và khoa học.
II.Cơ sở thực tiễn:
Trên thực tế, việc giáo dục toàn diện cho học sinh ở các cấp học nói chung, cấp
Tiểu học nói riêng đợc cụ thể hoá qua việc xây dng chơng trình các môn học mang
tính đồng tâm theo quan điểm tích hợp các môn học .Tuy nhiên, chúng ta thy vẫn
còn rất nhiều bất cập v nội dung chơng trình, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
này là:
1.Trình độ nhận thức của học sinh ở mỗi a phng là không ng đều nhau do
điều kiện khách quan.
2.Trình độ dân trí ở mỗi a phng là khác nhau.Giáo viên, học sinh cha thật sự
nhận đợc sự hợp tác tích cực từ phía phụ huynh học sinh.
3.Trình độ đào tạo, phơng pháp giảng dạy, năng lực của mỗi giáo viện còn chênh
lệch. Mt b phn giáo viên cha thật sự tâm huyết với nghề do điều kiện cuộc sống
còn nhiều khó khăn.



1


4. Nội dung chơng trình ở một số môn, lớp, khối còn nặng so với trình độ nhận thức
và khả năng t duy của học sinh .
5. Điều kiện, phơng tiện, thiết bị phục vụ cho việc dạy học còn hạn chế, cha đáp ứng
đợc yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy và học.
Xuất phát từ những lí do trên mà ở nh trờng, tình trạng học sinh yếu, kém vẫn
còn tồn tại.
Tình trạng học sinh học hết Tiểu học đọc viết cha thông, tính toán cha thạo, căn cứ
kết quả khảo sát hàng kì, hàng năm, nhất là đối với 2 môn Toán và Tiếng Việt cho
thấy rất rõ: Môn Toán thờng kém hơn so với các môn khác, số học sinh yếu ở hầu hết
các lớp đều rơi vào tình trạng yếu ở môn Toán, số đông học sinh trung bình có môn
Toán còn ở mức thấp trung bình non. Làm thế nào để những em học sinh này khi
học hết Tiểu học có thể theo kịp chơng trình của Trung học cơ sở?.
Mụn toỏn ở khối lớp 4- l khối lớp đón đầu chuyển giao của hai giai đoạn phát
triển t duy từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, khối lớp mà lợng kiến thức đợc
coi là khó, là nặng đối với khả năng nhận thức của học sinh (theo nhận xét từ kinh
nghiệm giảng dạy của nhiều giáo viên). Trớc những số liu về số lợng học sinh yếu đặc
biệt với môn toán, tôi quyết định nghiên cứu: Bin Phỏp phụ đạo học sinh yếu môn
Toán lớp 4.

B. GiảI quyết vấn đề :
I. Thực trạng dạy toán ca nh trng:
a. Chng trỡnh mụn hc
Qua nghiên cứu nội dung chơng trình môn Toán 4, tôi nhận thấy: Trong các mảng
kiến thức số học - hình hc - đại lợng và giải toán thì 4 phép tính về số tự nhiên, phân số

2



và giải toán có lẽ là các mảng kiến thức trọng tâm, bao trùm và chiếm thời lợng lớn nhất
trong toàn bộ chơng trình học. Trong đó, những khó khăn mà HS gặp phải trong mỗi
phần đó là:
- Về 4 phép tính với số tự nhiên khó nhất là phép chia cho số có nhiều chữ số.Tuy
nhiên ở phần này số tiết luyện tập lại quá ít .Vì vậy HS yếu gặp rất nhiều khó khăn.
- Về phần phân số, các khái niệm đợc cung cấp là hoàn toàn mới, HS học trong bài
thì không khó song khi luyện tập để củng cố và hệ thống kiến thức thì các em bị lẫn lộn
khi thực hiện 4 phép tính, kĩ năng trình bày không tốt và kết quả không nh ý muốn, nhất
là với HS yếu kém.
- Mảng kiến thức về giải toán cũng vậy, phần lớn các em biết giải toán khi học ở
mỗi dạng, nhng khi kết thúc các dạng toán thì số HS nắm chắc đợc kiến thức không
nhiều . Kết quả kho sỏt u nm về số học sinh yếu (điểm dới 5 )môn Toán của 2 lớp
nh sau:
b.Về phía học sinh:
Qua nhiu nm tôi nhận thấy: Phần lớn các em HS yếu là những em có hon
cnh gia ỡnh khú khn, b m i lm n xa. Một s ph huynh thiu quan tõm n
vic hc hnh ca con em mỡnh, cha ý thc c tm quan trng ca vic hc i
vi cỏc em, phải ở với ông bà. Các em thng khụng hng thỳ vi tit hc Toỏn do
hổng, thiu kin thc c bn v mụn Toỏn từ các lớp dới. Trong gi hc, cỏc em
thng khụng t phỏt hin ra kin thc, m ch dng li mc nhc li, rp khuụn
mt quy tc cú sn. Nhỡn chung cỏc em li t duy, nhiều em ỉ lại vào bạn bè, thờng
xuyên quay cóp bài của bạn. Khi tho lun nhúm, cỏc em thng li cỏc bn cựng
nhúm, khụng dng cm a ra ý kin ca cỏ nhõn. Khi nhn xột bi của bn lm thỡ
thng tr li ỳng hoc sai m khụng cú lý gii vỡ sao ỳng? Vỡ sao sai ?, thậm chí
nhiều em, không trả lời, buộc giáo viên phải cho ngồi xuống. Bi tp cha hoàn thiện
ở lớp cô giao bi thng b trng hoc lm qua loa cho cú bi i phú.
Kt qu kho sỏt cht lng u nm: Nm hc 2014 2015
Khi 4 , mụn toỏn: s HS 61


3


Gii

Khỏ

TBỡnh

Yu

S lng %

S lng %

S lng %

S lng

18

19

11

29,5

31,1


18,1 13

Ghi chỳ
%
21,3

c.Về phía giáo viên:
- Mt b phn nh giáo viên cha chu khú trong vic bi dng chuyờn mụn, cú
đồng chí kin thc khụng vng nờn trong quá trình giảng dạy còn hời hợt, cha xác
định rõ đợc kiến thức trọng tâm của từng bài, cha khắc sâu đợc kiến thức cho học
sinh, đôi khi còn cha làm chủ đợc kiến thức, cha bao quát đợc toàn bộ học sinh,
không nắm bắt đợc khả năng nhận thức, điểm yếu của từng em, nhất là HS yếu.
Bên cạnh đó, nhiều giáo viên có tay nghề, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy thì
lại cha thực sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề, cha hết lòng vì học sinh.

II.Các bin phỏp thc hin
Xut phỏt t nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nhng cú th núi vai trũ ca ngi
giỏo viờn vẫn là quan trng số một, bi Giỏo viờn tiu hc l ngi thy toàn năng,
quyt nh n cht lng hc tp ca hc sinh.Vì vậy:
- Trc ht, bn thõn mỗi giáo viên phi cú ý thc v vai trũ ca mỡnh. Cú nh vy
ngi giỏo viờn mi cú trỏch nhim, nhit tỡnh v thy cn thit trong vic t bi
dng v nõng cao nghip v, tớch cc i mi phng phỏp dy hc nhm gõy
hứng thỳ cho hc sinh núi chung v vi các em hc sinh yu kộm mụn Toỏn núi
riờng.
Nm vng bn cht ca mụn hc: õy là mụn hc khỏ khụ khan v tớnh tớch hp rừ
rng do vy khi dy hc cn la chn hỡnh thức phong phỳ, hp dn. Cú cõu hi gi
ý mt cỏch logic i t n gin n phc tp; Cn liờn h, xõu chui kin thc ó
hc giỳp hc sinh t tri nghim phỏt hin rỳt ra kin thc mi. c bit trong nht
ký bi dy cn phi cú nhng cõu hi n gin, rừ rng dnh cho hc sinh yu kộm


4


sao cho cỏc em hc yu cng cú c hi c tham gia ý kin. Chỳ ý khen ngi cỏc
em khi cỏc em cú nhng biu hin tin b dự l rt nhỏ.
Phi nm rừ hon cnh v s thớch ca tng em. Xỏc nh rừ nguyờn nhõn v lập
k hoch ph o c th, thng xuyờn gi liờn lc vi ph huynh hc sinh trao
i ý kin khi cn thit. Nu cú hin tng bt thng thỡ phi hp tỡm ra bin
phỏp giỏo dc kịp thời, tt nht.
T chc chia nhúm cn cú cỏc trỡnh trong nhúm h tr nhau v phõn cụng
nhim v cho các em hc gii khỏ trong nhúm kốm cp, giỳp hàng ngày trong
tuần .
1.Dạy cho học sinh cách thực hiện 4 phép tính:
thc hin c phụ đạo phần ny có hiệu quả, căn cứ vào kết quả khảo sát
đầu năm và tiến hành khảo sát lại một lần nữa phân loại trong mảng kiến thức cho
mỗi lần kiểm tra để tìm chính xác điểm yếu của từng em và dự kiến kế hoạch, thời
gian phụ đạo vào cuối các buổi 2 v tit qun lý ngoi gi. Lập danh sách các em HS
yếu. Đặc biệt, chú ý hơn tới các em có kết quả thp ở phần tính toán 4 phép tính với
số tự nhiên.
Bc 1: Cho học sinh làm bài kiểm tra đợt 1:
kim tra :
Bi 1: c, vit s:
a. c s : 36 472
b. Vit s : Chớn mi lm nghỡn ba trm bn mi hai
Bi 2: t tớnh ri tớnh
a.3472+1540 = ?

c. 238 x7 =?

5



b. 6384 -195 = ?

d. 276 :3 =?

Trong số 30 HS đợc kiểm tra( 7 HS điểm yếu cả 2 đợt kiểm tra, 5 HS có kết quả
kiểm tra không ổn định), kết quả nh sau:
- Bài 1 : Không có học sinh nào đọc sai ,2 HS viết số sai.
- Bài 2: 2 HS cộng trừ sai, 7 HS nhân chia sai.
Da vo kt qu kho sỏt sau 2 lần, ỏnh giỏ thc cht em nào hng kin thc
dng no, xác định rõ nguyên nhân sai của từng em, có ghi chép cụ thể. Qua bi
kim tra cho thy: cỏc em vn cha thnh tho trong cách cộng trừ nhẩm qua 10,
cng tr cú nh, cha thuc bng nhân chia.
Biện pháp khắc phục cụ thể nh sau:
1.Khắc phục nguyên nhân viết số sai:
1 học sinh viết là: 905342 ; 1 học sinh viết là: 9530042.
Nguyên nhân:Do học sinh cha thuộc tên các hàng và lớp, số hàng, tên hàng
trong từng lớp, thứ tự các hàng từ thấp đến cao và nguyên tắc viết số.
Cách thực hiện:
- Hớng dẫn HS lập bảng cấu tạo hàng và lớp, tổ chức cho HS luyện đọc thuộc tên các
hàng và lớp, số hàng, tên hàng trong từng lớp, thứ tự các hàng từ thấp đến cao và ngợc lại.
- Củng cố cách đọc số: Hớng dẫn HS phân tích cấu tạo số theo hàng và lớp, đọc tên
từng lớp theo thứ tự từ cao đến thấp .
- Dựa vào thứ tự các hàng, giúp học sinh xác định hàng cao nhất của các số
có:1,2,3,4,5,.chữ số.(VD: số có 3 chữ số có hàng cao nhất là mấy?(hàng trăm)..)
- Hớng dẫn HS viết 1 số cụ thể : Ba mơi bảy nghìn năm trăm hai mơi tám.
GV hỏi:
+ Số này có mấy lớp, là những lớp nào?(2 lớp: nghìn và đơn vị)


6


+ Lớp nào không nhất thiết phải ghi tên ?(lớp đơn vị)
+ Lớp nào cao nhất?(lớp nghìn)
+ Có bao nhiêu nghìn trong lớp nghìn?(ba mơi bảy nghìn),viết bằng chữ số nào?
(37),
+ Tiếp theo lớp nghìn là lớp nào?,viết bằng số nào?...(528)- HS viết đợc số:37 528.
+ Hớng dẫn cách trình bày : Viết khoảng cách các lớp trong mỗi số rộng hơn
khoảng cách giữa các hàng trong lớp.
+ Yêu cầu HS đọc lại số vừa viết để kiểm tra.
- Thực hành viết các số có 5 chữ số đến khi HS viết đơc.
- Mở rộng dần với các số có 6,7,8.chữ số, làm tơng tự , HS viết rất chính xác (tuy
hơi chậm.)
2. Khắc phục nguyên nhân cộng trừ sai.
- Trong phép cộng và trừ số tự nhiên, phần lớn HS sai ở phép cộng, trừ có nhớ. Có
em quên không nhớ, có em nhớ ở phép trừ nh phép cộng, có em nhớ vào số bị
trừKĩ năng cộng trừ còn rất chậm..
- Để khắc phục sai lầm này, tôi làm nh sau:
- Yờu cu cp ụi luyện thuc bng Phộp cng tr trong phm vi 10.
- Hng dn cỏch cng, tr nhm :
Vớ d 1 : 8 +5 ( tỏch 5 thnh 2 v 3 cú 2+8 = 10; 10 +3 = 13 )
Vớ d 2: 15-7 (tỏch 15 thnh 10 v 5, ly 10- 7 =3; 3+5 = 8)
- Sau đó dùng phơng pháp hỏi đáp theo cặp, nêu câu đố để luyện đọc phép cộng trừ
qua 10.
- Hớng dẫn HS cách thực hiện cộng và trừ:
+ Đặt tính thẳng cột.

7



+ Thực hiện phộp trừ .
- Tiến hành song song 2 phép tính cộng rồi đến trừ để HS so sánh cách nhớ trong
phép cộng khác phép trừ ở chỗ nào?
- Cho HS thực hành từng cặp 2 phép tính cộng và trừ đến khi làm tốt mới thôi.
- Bên cạnh đó, trong mỗi tiết học chính khoá, học mảng kiến thức khác nhng gặp
kiến thức liên quan đến phép cộng và trừ, phi chú ý đến những điểm yếu này của
HS để phối hợp sửa chữa và khắc phục triệt để, kịp thời.
Bc 2: Kho sỏt cht lng mụn Toỏn ln 2
kim tra:
Bi 1: a.Đọc sô:4 078 239
b.Viết số: Năm trăm linh bảy nghìn ba trăm bốn mơi mốt.
Bài 2: t tớnh ri tớnh
a. 4682 +2395 =

c.135 x 7=

b. 987864 83281=

d.8412:4 =

Kết quả :
- Bài 1: Không có học sinh nào sai.
- Bài 2: 1 Học sinh sai ở phép trừ, 5 HS sai phép nhân, 8 học sinh sai phép
chia.
3. Khắc phục tình trạng nhân, chia sai
Đối với phép nhân:
- Nguyên nhân sai: Do học sinh cha thuộc bảng nhân.
- Cách thực hiện:


8


Trớc khi học phần phép nhân số tự nhiên, tổ chức cho học sinh ôn đón trớc phép
nhân trong bảng, yêu cầu các cặp kiểm tra và báo cáo số bạn cha thuộc bảng nhân
chia. Sau đó lập danh sách học sinh cha thuộc bảng nhân chia để nhắc nhở và giao
nhiệm vụ để các em chủ động ôn bài. Kết hợp với việc đó, trao đổi trực tiếp với phụ
huynh của các em bằng cách mời gặp, qua điện thoại về tình hình thực tế của các em
để có sự kết hợp hỗ trợ, đôn đốc các em học ở nhà. Chỉ sau một tuần, hiệu quả đã rõ
rệt: Lớp chỉ còn vài em có thuộc nhng không hiểu bản chất của phép nhân nên các
em thờng thuộc vẹt.Những em này gọi đọc thứ tự bảng thì đọc đợc nhng hỏi sắc
suất 1 phép tính thì không đọc đc hoặc phải nghĩ rất lâu.Tiếp tục hớng dẫn xây
dựng 1 số bảng nhân nh đối với lớp 2,3. Bằng cách này, các em đã từng bớc hiểu và
tích cực ôn luyện hơn.
- Sau khi HS đã thuộc tơng đối bảng nhân, chia (sau 2 tuần chỉ còn 1 em thuộc nhng
cha đều, không ổn định), hớng dẫn HS thực hiện nhân với số có một chữ số, chia cho
số có 1 chữ số, sau đó là nhân với số có 2,3 chữ số, các em làm rất tt.
- Đối với phép chia::
Tuy nhiên, điều gặp khó khăn lớn nhất (nh đã nêu ở trên) đó là khi thực hiện đến
phép chia cho số có nhiều chữ số.ở mảng kiến thức này, không chỉ có học sinh yếu
gặp khó khăn mà ngay cả HS khá giỏi cũng thờng nhầm lẫn, thực hành rất chậm.(1
tiết học, có HS chỉ thực hiện đơc 3,4 phép tính).
- Nguyên nhân : Do học sinh không biết cách ớc lợng thơng.
- Cách thực hiện :
+ Khảo sát để kiểm tra thật chính xác kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ
số. Nếu còn học sinh sai thì không thể thực hiện phép chia cho số có 2,3 chữ số đợc.Việc làm này phải làm triệt để. Khi học sinh đã thuộc bảng chia, thấy các em thực
hiện phép chia cho số có 1 chữ số khá tốt.
+ Hớng dẫn kĩ cách ớc lợng thơng ngay từ phép chia cho số có 2 chữ số. Kết hợp
trong qỳa trình dạy mỗi bài với việc phân dạng phép chia cho số có 2 chữ số nh sau:
*Bớc 3: Khảo sát chất lợng bng cỏc kim tra.

Đề bài:

9


Bài 1: Đặt tính và tính :
a. 708942 - 38756
b. 5098 x 7 ;

5827 x 45

;

c. 429 : 3 ;

3578 : 27

;

46820 x 206
89305 : 124

Bi 2: Lp 4A thu nht c 21 kg giy vn .Lp 4B thu nht c nhiu gp
ụi lp 4A, Hi lp 4B thu nht c bao nhiờu ki lô gam giy vn?
*Kết quả :
Bài 1:
- 1 HS sai phép nhân với số có 3 chữ số,
- 2 HS sai phép chia cho số có 3 chữ số.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh yếu hc thuc bng cu chng bng cỏch nm c cu to

ca tng bng nhõn, chia sau ú bn khỏ kiểm tra, giỳp bn hc yu .
-Vo nhng bui ph o , giỏo viờn hng dn trực tiếp cách đọc ,viết số có nhiều
chữ số, cng, tr s cú nhiu ch s; nhõn chia s cú nhiu ch s vi s cú mt ch
s cho từng đối tợng cụ thể .
-T chc thi ua gia các bn trong nhúm v gia cỏc nhúm trong lp ỏnh giỏ
s tin b ca từng em HS yếu, kết hợp ng viờn HS khỏ, gii trong nhúm.
a.Ph o vo bui 2 v tit qun lý ngoi gi.
Căn cứ vào kết quả cỏc ln thi KTK: Phần lớn HS đã thực hiện 4 phép tính tơng
đối đúng, tiếp tục phụ đạo về kĩ năng giải toán. Cụ thể là:
Bớc 1:Hớng dẫn HS đọc kĩ đề bài (ít nhất 3 lần: ọc to, đọc thầm, đọc lớt)

10


Bớc 2: Hớng dẫn phân tích đề theo hớng đi lên, kết hợp lập ra đợc lu đồ cho bài
toán.
Bớc 3: Dựa vào lu đồ, lập ra kế hoạch giải toán
Bớc 4 : Giải bài toán theo dạng đã học dựa trên những yếu tố đã biết.
Bớc 5 : Thử lại bài toán.
Tiến trình trên cần đợc thực hiện một cách nhuần nhuyễn, tỉ mỉ, kĩ lỡng, tránh lối
dạy lớt, theo đà những câu trả lời đế của những em học sinh khá giỏi
Trong nhng bui hc ph o và cả ở các tiết qun lý ngoai gi, giỏo viờn cn
hng dõn cho hc sinh gii cỏc dng toỏn cơ bản ó hc trong tun. u tiờn những
em yếu c thng xuyờn lờn bng thc hin. Cỏc bn khỏc nhn xột, b sung.
Nu cỏc bn ú thc hin sai thỡ c cỏc bn khỏc phỏt hin v yờu cu bn ú nờu
li cỏch thc hin, nờu rừ xem mỡnh sai bc no.
õy l phng phỏp giỳp hc sinh ghi nh v khc sõu cỏch thc hin cỏc bi
toỏn. c bit hc sinh bit c lý do mỡnh thc hin sai t ú tỡm ra cỏch lm
ỳng bi toỏn.
b. Dy cho cỏc em phng phỏp hc :

- Giỏo viờn giỳp cỏc em cú th t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh bng cỏch th li kt
qu bi toỏn
Chng hn :
- Ly phộp tr th kt qu phộp cng ( hoc ngc li )
- Ly phộp nhõn th kt qu phộp chia ( hoc ngc li)
- Lõy kt qu thay vo thnh phn cha bit thc hin ( dng bi tỡm mt thnh
phn cha bit )

11


- Ly s ln cng vi s bộ c tng ( dng toỏn tỡm hai s khi bit tng v t
s ca hai s ú )
- Ly s ln tr i s bộ c hiu (dng toỏn tỡm hai s khi bit hiu v t s
ca hai s ú)
+ Trong lp c trang b loi bn gh 2 ch ngi. T chc hc nhúm phõn cụng
nhim v cho tng em( nhúm trng, cỏc trng ban ) mi em u c gi mt
chc v v u phi xỏc nh c nhim v ca mỡnh, gúp phn trong vic a
thnh tớch ca nhúm ngy mt i lờn.
- To phong tro thi ua sụi ni gia cỏc nhúm, nhm nõng cao cht lng hc
tp, tớnh on kt, thi ua lnh mnh gia cỏc nhúm, tng cng trỏch nhim ối vi
nhng bn nhúm trung, hi ng t qun v cht lng hc tp ca lp mỡnh. T
chc bỡnh bu cỏ nhõn, nhúm hc tt trong tun.
- Cứ nh vậy, dựa theo kế hoạch đã lập thực hiện theo kế hoạch tuần, tháng, k.
Cuối mỗi ln khảo sát để đánh giá kết quả, nếu cha có sự chuyển biến hoặc chuyển
biến chậm thì tăng cờng thêm về thời gian để phụ đạo. Bên cạnh đó, trong từng tiết
dạy giỏo viờn cn luôn chú trọng, lu tâm tới những em học sinh yếu kém, khắc phục
những khim khuyết ngay từng bài, lập kế hoạch và trao đổi ngay với phụ huynh của
từng em để cùng phối hợp giúp đỡ kịp thời.
- Túm li, cỏc bin phỏp ó trỡnh by trờn ây cn c tin hnh ng b, thng

xuyờn v u khp thỡ kt qu t c s kh quan. Tuy nhiờn tu tng i tng,
iu kin ging dy m giỏo viờn vn dng nhng bin phỏp trờn mt cỏch linh hot
v mm do.
IIi. Kt qu t c:
Qua việc nghiên cứu, thử nghiệm ở lớp 4 ,tôi thấy kết quả có chuyển biến rõ rệt,
không còn học sinh đọc ,viết số sai, kĩ năng tính toán của những em học sinh yếu
này đã tốt hơn.Tuy tính toán còn chậm, nhng về cơ bản, các em đã nắm đợc cách
thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên, phân số và biết giải các bài toán dạng cơ

12


bản.Số học sinh yếu cui kì đã giảm. Điều đáng phấn khởi là tinh thần, thái độ, ý
thức học tập của các em đã đơc cải thiện, các em tích cực, chăm chỉ và tự tin hơn rất
nhiều.
Kt qu kho sỏt cht lng cui hc k I; nm hc 2014 2015
Mụn toỏn: S HS 61
Gii

Khỏ

TBỡnh

Yu

S lng %

S lng %

S lng %


S lng

%

5

8,5

18

30.5

20

32,5

17

28,5

Ghi chỳ

IV. Bi hc kinh nghim
Mun khc phc tỡnh trang hc sinh yu kộm v hc lc núi chung trc ht
ngi giỏo viờn cn nhn thc c vai trũ ca mỡnh trong dy hc. Mi giỏo viờn
cn trang b cho mỡnh nhng kin thc s phm cn thit, cn phi hc hi nhiu
hn na v chuyờn mụn nghip v, ci tin, i mi phng phỏp. Cn cú s tn
tõm, cú cỏi nhỡn thin cm i vi nhng i tng hc sinh khụng may mn v
nhiu mt.

Cụng bng trong vic ỏnh giỏ cht lng hc sinh, to nim tin vng chc t
phớa hc sinh, ng nghip v ph huynh hc sinh. Phỏt hin kp thi nhng kin
thc b hng ca hc sinh kp thi ph o bng nhiu hỡnh thc. Phỏt hin
nhng tin b dự l rt nh ca cỏc em kp thi khuyn khớch , ng viờn.
Xõy dng n np, phng phỏp t hc t rốn cho hc sinh. Duy trỡ khi on kt
trong lp hc.
Hng tun cú hỡnh thc biu dng, nờu gng Vt khú hc tp tin b
ca cỏc em hc sinh trong tun.

13


C.KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả giáo dục luôn là vấn đề cấp bách đựơc đặt lên hàng đầu trong
sự nghiệp giáo dục. Dạy tốt-Học tốt là mục tiêu mà những người làm công tác giáo
dục hướng tới .
Trong những năm gần đây, nhiều nội dung của công tác thi đua trong ngành giáo
dục đã đựơc cụ thể hoá bằng các cuộc vận động “ Hai không” cuộc vận động “ Mỗi
thầy cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo” phong trào “ Xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực”. Những cái tên như thế đã thực sự gắn với trách nhiệm
và đựơc sự ủng hộ của các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và toàn xã hội.
Theo tôi song song với việc bồi dưỡng nhân tài thì việc hạn chế đến mức thấp nhất
tỷ lệ học sinh yếu kém cũng là một vấn đề hết sức quan trọng góp phần nâng cao
chất lượng của lớp, của trường, địa phương.
Tôi mong muốn những biện pháp cũng như quan điểm của mình đựơc đón nhận và
triển khai trong tương lai để chứng minh tính khả thi của sáng kiến kinh nghiệm .
Do hạn chế về thời gian nên việc nghiªn cøu, viÕt sáng kiến kinh nghiệm không
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến để kinh
nghiệm ngày càng hoàn thiện vµ cã tÝnh kh¶ thi hơn.


XÁC NHẬN CUA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Định, ngày 25 tháng 3 năm 2015

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết , không sao chép
nội dung của người khác ./.
Người viết :

14



×