Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Nếu là người được chứng kiến cảnh lão hạc kể chuyện bán chó với ông giáo thì em sẽ ghi lại câu chuyên đó như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.27 KB, 7 trang )

N ếu là ng ư
ờ i ch ứng ki ến c ảnh Lão H ạc k ể
chuy ện bán chó v ới ông giáo (trong tác ph ẩm
Lão H ạc c ủa Nam Cao) thì em s ẽghi l ại câu
chuy ện đó nh ưth ếnào?
Ở xóm Gi ữa c ủa làng Đại Hoàng ch ỉ có kho ảng vài ch ụ
c nóc nhà. Lão H ạ
c là hàng xóm c ủ
a gia đì nh em
và gia đì nh ông giáo Tri. Ông giáo Tri là ng ư
ờ i có h ọc, hi ể
u bi ết r ộ
ng và t ửt ếnên đ
ư
ợ c dân làng tin c ậ
y.
Chi ều chi ều, lão H ạc th ư
ờ n g xách cái vò đ
ấ t nung sang nhà ông giáo đ
ể xin n ư
ớ c gi ế
ng. L ầ
n nào ông
giáo c ũng gi ữlão H ạc l ại chuy ện trò, u ống bát n ư
ớ c chè t ư
ơ i ho ặc hút đi ếu thu ố
c lào… đ
ể cho lão b ớt
c ảm th ấy l ẻloi, cô đ
ộ c . V ợch ết đã lâu, con trai l ại đi phu cao su đ
ất đ


ỏ mãi t ậ
n Nam Kì, Lão H ạ
c số
ng
thui th ủi m ột mình trong c ăn nhà nát ch ỉ có m ỗi chú chó Vàng làm b ạ
n. Lão quý nó nh ưquý con, cho nó
ăn b ằng bát nh ưng ười .
Chi ều nay, lão sang ch ơi s ớm h ơn m ọi khi. V ừa th ấy ông giáo, lão báo ngay :
– C ậu Vàng đi đ
ờ i r ồi, ông giáo ạ!
Ông giáo ng ạc nhiên:
– C ụbán nó r ồi ư? Sao c ụb ảo là…?
Lão H ạc g ật đ
ầ u , c ốl ấy gi ọng vui v ẻnh ưng mi ệng méo x ệch và m ắt thì đ
ỏ hoe. Ông giáo nhìn lão ái
ng ại, lòng đ
ầ y th ư
ơ n g xót:
– Th ếnó đ
ể cho b ắt d ễdàng h ảc ụ?
B ất ch ợt, lão H ạc b ật khóc hu hu, khuôn m ặt co rúm l ại vì đa u kh ổ
– Kh ốn n ạn… ông giáo ơi !… Nó có bi ết gì đâ u! Nó th ấy tôi g ọ
i thì ch ạ
y ngay v ề
, vẫ
y đu ôi m ừ
ng. Tôi
cho nó ăn c ơm. Nó đa ng ăn thì th ằng M ụ
c n ấp trong nhà, ngay đ
ằ n g sau nó, tóm l ấ

y hai c ẳ
ng sau d ố
c
ng ư
ợ c lên. C ứth ếlà th ằng M ụ
c v ới th ằng Xiên, hai th ằng ch ỉ loay hoay m ộ
t lúc là trói ch ặ
t c ảb ố
n chân
nó l ại. Đ
ấ y gi ờcu c ậu m ới bi ết là cu c ậu ch ết!… Này! ông giáo ạ! Cái gi ố
ng nó c ũ
ng khôn! Nó kêu ư ử và
nhìn tôi, nh ưmu ốn trách tôi r ằng: “A! Lão già t ệl ắ
m! Tôi ăn ở v ới lão nh ưth ếmà lão đ
ố i s ửv ới tôi nh ư
th ếnày à?”. Thì ra tôi già b ằng này tu ổi đ
ầ u r ồi mà còn đá nh l ừa m ột con chó. Nó không ng ờtôi n ỡtâm
l ừa nó!
Ông giáo v ỗan, an ủi lão:
– C ục ứt ư
ở n g th ếđ
ấ y ch ứnó ch ảhi ểu gì đâ u! V ảl ại, ai nuôi chó mà ch ảđ
ể bán hay gi ế
t th ịt! Ta gi ế
t
nó chính là hoá ki ếp cho nó đ
ấ y , hoá ki ếp đ
ể cho nó làm ki ếp khác c ụạ!
Lão H ạc c ốg ư

ợng c ư
ời:
– Ông giáo nói ph ải! Ki ếp con chó là ki ếp kh ổthì ta hoá ki ếp cho nó đ
ể nó làm ki ế
p ng ư
ờ i , may ra sung

ớ n g h ơn m ột chút… Ki ếp ng ư
ờ i nh ưki ếp tôi đâ y ch ẳng h ạn!
Bi ết lão đa ng t ựm ỉa mai, ông giáo nói:
– Ki ếp ai thì c ũng th ếc ảthôi, c ụạ! C ụt ư
ở n g tôi sung s ư
ớ n g h ơn ch ă
ng? Thôi, bây gi ờcó cái này là
sung s ư
ớ n g: C ụng ồi xu ống ph ản ch ơi, tôi đi lu ộc m ấy c ủkhoai, n ấu ấm n ư
ớ c chè, r ồ
i tôi v ới c ụv ừa ăn
khoai, u ống n ư
ớ c hút thu ốc lào v ừa nói chuy ện, th ếlà s ư
ớ n g!
V ẻm ặt lão H ạc nghiêm trang h ẳn:
– Xin phép ông giáo đ
ể cho khi khác! Tôi mu ốn nh ờông giáo giúp cho m ột vi ệc.
– Vi ệc gì th ếc ụ?
– Chuy ện là th ếnày, ông giáo ạ!


Th ếr ồi lão H ạc k ểl ểv ềanh con trai c ủ
a lão ch ỉ vì không có ti ề

n c ướ
i v ợmà ph ẫn chí b ỏnhà đi phu đồn
đi ền cao su ở t ận Nam Kì đã h ơn n ăm nay. Lão nh ờông giáo trông coi h ộm ả
nh v ườn ba sào để sau này,
c ọn trai lão v ểthì có s ẵn đất đấy mà làm ăn . Còn chuy ện th ứhai là lão g ửi ông giáo gi ữh ộba m ươ
i đồn g
b ạc dành d ụm t ừvi ệc bán chút hoa l ợi còm cõi và ti ền v ừa bán chó. Lão b ả
o rằ
ng lão đã già y ế
u, l ạ
i nay
ốm mai đa u, ch ẳng bi ết th ếnào. R ủ
i có n ằm xu ống thì s ẵn s ốti ền ấy , nh ờông giáo đứn g ra lo li ệ
u cho,
thi ếu đâ u đà nh trông c ậy vào hàng xóm.
L ặng nghe lão H ạc nói, ông giáo tr ầm ngâm suy ngh ĩ. Lão H ạ
c vố
n là ng ườ
i khái tính, ít ch ịu phi ề
n ai.
Không bi ết lão có ý định gì mà hôm nay l ại nh ắc đến nh ững chuy ệ
n h ệtr ọng nh ưth ế
?! Ông giáo độn g
viên lão H ạc:
– G ớm, c ục ứlo xa làm gì cho m ệt? C ụcòn kho ẻl ắm, ch ế
t là ch ết th ếnào? C ục ứđể ti ề
n mà ăn , khi
nào ch ết hãy hay, t ội gì có ti ền mà l ại ch ịu nh ịn đó i?!
Lão H ạc v ẫn n ăn n ỉ:
– Mong ông giáo th ươ

n g tình tôi già nua tu ổi tác mà nh ận cho! Được v ậ
y thì tôi c ả
m ơn l ắ
m!
Không th ểt ừch ối, ông giáo đà nh nh ận l ời, nh ưng v ẫn b ăn kho ăn h ỏi l ạ
i:
– Có bao nhiêu ti ền dành d ụ
m, c ụg ửi tôi c ảthì t ừmai l ấ
y gì mà ăn ?
Lão H ạc xua tay t ỏý không c ần:
– Ông giáo đừn g lo, tôi đã s ắp x ếp đâ u vào đấy c ảr ồi ạ! Xin phép ông giáo, tôi v ề
!
– Vâng! C ụl ại nhà!
Lão H ạc ch ậm ch ạp lê t ừng b ướ
c chân ra c ổng, ông giáo nhìn theo cái dáng lòng khòng, lam l ũc ủ
a lão
mà độn g lòng th ươ
n g. D ạo này, cà làng đó i. Có ng ườ
i c ảtháng không bi ế
t đến h ạt c ơm, ch ỉ c ủkhoai, c ủ
s ắn, m ớrau lang, rau má… s ống lay l ắt qua ngày. Lão H ạc c ũ
ng th ế, nh ưng lão thà nh ịn đó i ch ứnh ấ
t
quy ết không bán m ảnh v ườ
n để dành cho con. Lúc bóng lão H ạc đã khu ất sau r ặ
ng tre đầu ngõ, ông
giáo th ởdài quay vào nhà, trong tay v ẫn gi ữch ặt chi ế
c túi nh ỏmàu nâu c ũk ĩ đựn g m ấ
y ch ụ
c đồn g b ạ

c
c ủa lão H ạc g ửi. Ông giáo l ắc đầu , l ẩm b ẩm m ột mình: “Rõ kh ổ!”.
k ểl ại truy ện lão h ạc bán chó
Chứng kiến đầu đuôi câu chuyện, trong lòng em trào lên tình cảm xót xa và mến phục. Cuộc sống của
lão Hạc chẳng có gì vui. Cái nghèo đeo đẳng làm khổ lão suốt đời. Ông lão già nua, ốm yếu ấy sống âm
thầm, lặng lẽ trong sự chờ đợi mỏi mòn đứa con trai yêu quý của mình. Ngày trở về của anh ấy chắc còn
xa lắm, mà lão Hạc thì như ngọn đèn lắt lay trước gió. Tình thương và đức hi sinh của ông lão thật đáng
cảm phục và bi kịch của cuộc đời ông lão khiến cho ta rơi nước mắt. Số phận bi đát của lão Hạc cũng là
số phận chung của nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, khi chưa được Đảng giác ngộ và
dẫn dắt vào con đường đấu tranh giải phóng khỏi ách nô lệ của chế độ thực dân, phong kiến vạn ác.

Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể
chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của
Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế
nào?
Năm nay tôi đã ngoài bảy mươi tuổi, nhưng mỗi lần nghe đứa cháu nội hỏi về chuyện x ưa khi minh còn
nhỏ được chứng kiến ngày giặc Pháp đô hộ và câu chuyện Lão Hạc trong sách giáo khoa Ng ữ văn 8
cháu học là có thật không, thì lòng tôi lại trào lên bao cảm xúc v ới kỷ niệm về ng ười hàng xóm già. Đó
chính là nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn của Nam Cao. Ký ức sâu đậm về lần ông lão kể chuyện bán
chó cho thầy Thứ của tôi cứ hiện lên mồn một.


Ngày ấy tôi mới lên mườ i, xã hội hỗn loạn, nay thấy đánh nhau chỗ này, mai thấy Tây đi càn chỗ kia.
Thầy giáo Thứ đang dậy chúng tôi lớp đệ nhị ở tr ường làng bên, phải cho đám trò nghỉ. Tôi không biết vì
sao, chỉ thấy ngườ i ta láo pháo đồn rằng thầy tôi ghét Tây, ngán cảnh chúng dòm ngó tr ường l ớp nên
cho chúng tôi nghỉ.
Ngày ngày thầy vẫn sang nhà lão Hạc trò chuyện v ới ông cụ. Tôi ở gần hay sang qua lại cùng thầy lúc
giúp lão dọn nhà, lúc đùa nghịch với con chó Vàng. Không ng ờ nh ững chuyện thật về lão Hạc lại được
thầy giáo tôi viết thành câu chuyện cảm động đến thế. Cái cảnh lão Hạc kể v ới thầy tôi về chuyện bán
chó là lúc tôi chứng kiến tất cả.

Chả là hôm ấy, tôi đang giúp thầy nhặt đống khoai và lân la hỏi thầy về mấy ch ữ Hán khó hiểu. Thầy
đang giảng cho tôi thì thây lão Hạc tiến vào. Cái dáng điệu gầy gò của lão, hôm nay trông buồn thảm
quá. Vừa nhìn thấy thầy Thứ, lão đã báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão Hạc cố làm ra vẻ vui vẻ nhưng tôi thấy lão c ười nh ư mếu và đôi mắt ẩng ậng n ước. Thầy tôi chắc
cũng ái ngại cho lão nên chỉ ôm đôi bờ vai lão vỗ nhẹ nh ư đồng cảm. Tôi thấy đôi mắt của thầy Th ứ cũng
như muốn khóc. Thầy hỏi lão Hạc:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại v ới nhau ép cho n ước mắt chảy ra. Cái đầu lão
nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh ư con nít. Lão hu hu khóc…
Khốn nạn… Ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về vẫy đuôi m ừng. Tôi cho nó
ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy, hai cẳng sau nó dốc
ngượ c nó lên. Cứ thế là thằng Mục và thằng Xiên, hai thằng chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn
chân nó lại. Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!… Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó c ứ
năm im như trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi nh ư muốn bảo rằng “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở v ới lão nh ư
thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh l ừa một con chó,
nó không ngờ tôi nỡ tâm l ừa nó!
Thầy Thứ lại an ủi lão:
Cụ cứ tưở ng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là
ta hoá kiếp cho nó đấy. Hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão Hạc chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ng ười, may ra nó sung
sướ ng hơn một chút… Kiếp ngườ i như tôi chẳng hạn!…
Câu nói của lão làm tôi bùi ngùi, thầy Th ứ hạ giọng:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưở ng tôi sung sướ ng h ơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật s ướng?
Lão cườ i và ho sòng sọc. Thầy tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
Chẳng kiếp gì sung sướ ng thật, nhưng có cái này là sung s ướng: Bây gi ờ cụ ngồi xuống phản ch ơi, tôi đi

luộc mấy củ khoai lang, nấu môt ấm nướ c chè t ươi thật đặc, ông con mình ăn khoai, uống n ước chè, rồi
hút thuốc lào… thế là sung s ướng.
Vâng! Ông lão dậy phải! Đối v ới chúng mình thì thế là sung s ướng
Lão nói xong lại cườ i đưa đà. Tiếng cườ i gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại, thấy vậy tôi te tái đứng lên:
Thầy để con đi luộc khoai thầy nhé. Ừ, luộc giúp thầy, nhặt nh ững củ to ấy, để thầy pha n ước m ời ông
xơi thầy tôi nhắc nhở.
Nói đùa thế chứ ông giáo cho để khi khác… Lão Hạc ngần ngại.
Việc gì còn phải chờ khi khác… Không bao gi ờ nên hoãn s ự sung s ướng lại, cụ c ứ ngồi xuống đây.


Tôi đi luộc khoai. Thầy Thứ và lão Hạc ngồi nói chuyện lâu lắm, thầy tôi là ng ười nhiều ch ữ ngh ĩa, hiểu
biết và thươ ng ngườ i nên có chuyện gì lão Hạc cũng tâm s ự và sẻ chia.
Vừa luộc khoai, tôi vừa nghĩ về lão Hạc nhiều lắm. Tôi th ương lão, con ng ười già cả cô đơn nh ưng ai
cũng quý lão bởi lão sống lươ ng thiện và nhân hậu. Tôi biết lão quý con Vàng của mình lắm vì nó là kỷ
vật của anh con trai lão để lại mà. Tôi hiểu vì bần cùng lão m ới làm nh ư vậy.
Đã 60 năm, đất nước đổi thay chế độ, lão Hạc không còn, cuộc sống của ng ười nông dân ngày nay đã
khác. Nhưng hình ảnh lão Hạc đau đớn vì bán con chó c ứ ám ảnh tôi mãi. Đó là kỷ niệm một th ời khổ
đau của đất nước mà người nông dân phải chịu nhiều c ơ c ực nhất. Nh ưng chính trong hoàn cảnh đó tôi
hiểu hơn về họ, về tình yêu thươ ng chia sẻ của ng ười thầy giáo tôi v ới nh ững con ng ười khốn khổ, về
nhân cách và vẻ đẹp của người nông dân.

ĐÓNG VAI NGƯỜI CHỨNG KIẾN, KỂ LẠI
CẢNH LÃO HẠC KỂ VIỆC BÁN CHÓ VỚI ÔNG
GIÁO
Mở bài:
Từ nhỏ, tôi rất thích đi học nhưng vì hoàn cảnh khó khăn nên không được đến tr ường. Khi ông giáo dọn
nhà về đây, tôi qua làm quen và nh ờ ông giáo chỉ dạy nh ững con ch ữ. Kể t ừ đó, tôi tr ở thành học trò của
một ông giáo tốt bụng mặc dù lúc đó tôi cũng đã l ớn tuổi. Do th ường hay qua nhà ông giáo nên một lần
tôi được chứng kiến câu chuyện hết s ức xúc động: lão Hạc kể chuyện bán chó v ới ông giáo. Bạn có thể
nghĩ: “Có gì to tát đâu, chỉ là bán một con chó thôi mà!”. Nh ưng bạn ơi, nếu bạn hiểu về hoàn cảnh sống

và phẩm chất của lão Hạc thì hẳn bạn sẽ hiểu vì sao đây là một câu chuyện mà dù nhiều năm trôi qua
nhưng tôi vẫn không thể nào quên.
Thân bài:
Tôi vẫn nhớ như in hôm ấy! Khi đang ngồi trò chuyện cùng ông giáo thì bất ch ợt thấy lão Hạc t ừ đằng xa
đi lại. Cả cái làng này ai cũng biết lão Hạc – một lão nông già có hoàn cảnh hết s ức đáng th ương.Lão
Hạc rất nghèo, vợ lão mất, lão sống cô độc, chỉ có con chó Vàng làm bạn. Con trai lão vì nghèo, không
lấy được vợ đã phẫn chí bỏ làng đi xa. Lão ở nhà chờ con về, làm thuê để sống. Dù đói, lão quyết không
bán đi mảnh vườ n và ăn vào tiền dành dụm do “bòn v ườ n”, lão gi ữ cả lại cho con trai. Nh ưng một trận
ốm dai dẳng, lão không còn s ức đi làm thuê n ữa. Và mấy ngày nay, tôi cũng ít thấy lão. (tóm tắt hoàn
cảnh lão Hạc)
Thế mà, có ngờ đâu, hôm nay trông lão tiều tụy quá. Dáng đi thất thiểu nh ư một ng ười không còn s ức
sống. Da lão xanh xao, vàng vọt, gươ ng mặt sầu khổ và v ừng trán hiện lên rất nhiều nếp nhăn. Mái tóc
lão bạc phơ, trông xơ xác quá. Nhìn thấy lão nh ư thế ai mà không chạnh lòng cho được. Mà hình nh ư lão
có chuyện gì đó thì phải?! (miêu tả và biểu cảm)
Đúng như dự đoán, vừa bước vào nhà, thấy chúng tôi, lão báo ngay :

Cậu Vàng đi đời rồi, các bác ạ!

Cụ bán rồi? – Ông giáo hỏi v ới vẻ ngạc nhiên.

Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – lão trả lời giọng nh ư có vật gì trong cổ họng.
Rồi sau đó, lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão c ười nh ư mếu và đôi mắt lão ầng ậng n ước. Thấy
thế, trong chúng tôi, ai muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc, vì chúng tôi hiểu lão quý “cậu vàng” nh ư
thế nào. Thật ái ngại cho lão Hạc làm sao. Nh ư để thay đổi không khí trầm lắng, ông giáo hỏi lão Hạc:

Thế nó cho bắt à?


Sau câu hỏi của ông giáo, tôi bỗng thấy mặt lão đột nhiên co dúm và nh ững vết nhăn xô lại v ới nhau, ép
cho nướ c mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh ư con nít.

Lão hu hu khóc… Tội nghiệp cho lão! Như muốn bộc lộ nỗi lòng dằn vặt, lão ch ợt thốt lên:

Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi m ừng. Tôi
cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc
ngượ c nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt
cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó
cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi nh ư muốn bảo tôi rằng : “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở v ới
lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh l ừa một con
chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm l ừa nó!
Rất khéo léo, ông giáo vội an ủi lão :

Cụ cứ tưở ng thế đấy chứ nó chả biết đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết nó
chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Thế nhưng, lão chua chát bảo :

Ông giáo nói phải! Kiếp cho chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ng ười, may ra có
sung sướ ng hơn một chút… kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn…

Tôi cũng bùi ngùi nhìn lão, chua chát nói :

Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưở ng chúng tôi sung s ướng h ơn chăng?

Thế thì không biết nếu kiếp ngườ i cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật s ướng
Lão cườ i và ho sòng sọc. Ông giáo nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo :

Chẳng kiếp gì sung sướ ng thật, nhưng có cái này là sung s ướng: bây gi ờ cụ ngồi xuống phản này
chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nướ c chè tươ i thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống
nướ c chè, rồi hút thuốc lào… Thế là sướ ng.

Vâng! Ông giáo dạy phải! Ðối v ới chúng mình thì thế là sung s ướng.

Lão nói xong lại cườ i đưa đà. Tiếng cườ i gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Chúng tôi đều nhẹ ng ười
hẳn lại.
Tôi vui vẻ bảo:

Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, nói chuyện với thầy tôi, để tôi đi luộc khoai, nấu n ước.

Nói đùa thế, chứ ông giáo và bác để khi khác vậy?…
Chúng tôi hết sức ngỡ ngàng vì câu nói của lão. Hình nh ư lão có chuyện gì chăng???

Việc gì còn phải chờ khi khác?… Không bao gi ờ nên hoãn s ự sung s ướng lại cụ ơi. Cụ c ứ ngồi
xuống đây đi ạ! Tôi làm nhanh lắm!

Ðã biết thế, cảm ơn bác, nhưng tôi còn muốn nh ờ ông giáo một việc…
Rồi tự dưng mặt lão nghiêm trang lại…

Việc gì thế, cụ? – Ông giáo nhẹ nhàng hỏi.

Ông giáo để tôi nói… Nó hơi dài dòng một tí.

Vâng, cụ nói.

Nó thế này, ông giáo ạ!
Tôi cũng thôi nấu khoai, ngồi xuống cùng ông giáo nghe lão Hạc kể. Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật.
Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc th ứ nhất : Lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại
lắm, nếu không có ngườ i trông nom cho thì khó mà gi ữ được v ườn đất để làm ăn ở làng này. Thầy của
tôi là ngườ i nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận ng ườ i ta kiêng nể, vậy lão muốn nh ờ thầy cho lão g ửi ba sào
vườ n của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho thầy tôi để không ai còn t ơ t ưởng dòm nhó đến ; khi
nào con lão về thì nó sẽ nhận vườ n làm, nh ưng văn t ự c ứ để tên thầy tôi cũng được,… Việc th ứ hai : Lão
già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào : con không có nhà, l ỡ chết không biết ai đứng ra lo cho
được ; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt : lão còn được hăm nhăm đồng bạc v ới năm



đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi thầy để l ỡ có chết thì thầy đem ra, nói v ới hàng xóm
giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nh ờ hàng xóm cả… ôi lão Hạc quả thật x ứng đáng để
ngườ i ta kính trọng và yêu quý. Sau đó, lão về. Chúng tôi nhìn theo dáng gầy gò của lão mà không cầm
được nước mắt. Rồi lão sẽ sống ra sao nh ững ngày tháng sau này?… Cuộc đời sao mà thật đáng
buồn!!!
Kết bài:
Nhìn đời sống hạnh phúc ấm no và khá đầy đủ của ngườ i nông dân th ời bây gi ờ, tôi ch ợt chạnh lòng xót
xa cho số phận cùng cực khổ đau mà ng ười nông dân trong xã hội cũ âm thầm gánh chịu. Câu chuyện
tôi chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó mãi mãi in sâu vào trong tâm trí cũng nh ư làm sao tôi có
thể quên hình ảnh ng ườ i nông dân nghèo nh ưng giàu tình cảm, giàu lòng t ự trọng, yêu th ương con – Lão
Hạc!

Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể
chuyện bán chó với ông giáo thì em sẽ ghi lại câu
chuyên đó như thế nào
Phía cuối làng tôi là nhà lão Hạc_một căn nhà lá xơ xác và tồi tàn. Lão sống cô đơn một mình bên con
chó, cuộc sống đầy vất vả khó khăn. Sở dĩ tôi biết lão rõ như vậy là vì nơi tôi ở, ngay sát cạnh nhà lão,
chỉ cách nhau có một bức tường gạch. Lão Hạc sống một mình, già rồi mà chẳng có ai chăm.Tôi thương
và muốn giúp lão nhiều nhưng hoàn cảnh nhà tôi cũng chẳng hơn gì lão nên đành ngậm ngùi nhìn vậy,
mặc cho tháng ngày trôi đi.
Thế rồi vào một ngày, sáng đó tôi dậy sớm lắm. Mặt trời chưa lên, cả đất trời tối sầm với một màn sương
đêm đọng lại. Tôi thong thả bước đi chợ. Nói đi chợ là nói đó thôi chứ tôi muốn đi bộ để tận hưởng cái
gió mát đầu ngày.Tôi bước đi trên con đường làng quanh co dẫn đến cuối xóm. Tiếng chó sủa, gà gáy
vang lên làm phá đi cái không khí tĩnh lặng lúc nào. Rồi trong tôi bỗng sực nhớ tới một việc. Chả là thế
này. Cô Thị vợ Ông giáo có nói với tôi là mắc chứng bệnh đau lưng kinh liên, cô nhờ tôi kiếm giúp chỗ
nào chữa tốt thì mách cho cô ấy. Tôi đã tìm ra và định đến trưa sang nhà. Mặt trời mỗi lúc càng lên cao,
tôi đến nhà Ông giáo. Đi dưới những lũy tre xanh, tôi cảm thấy dễ chịu và khoan khoái lạ thường. Tôi rảo
bước thật nhanh tới nhà. Phía sau cánh cổng nhà Ông giáo là khoảng sân rộng. Thị đang đứng trong

bếp, tôi chạy ào vào và mách luôn. Nhưng thật vô tình làm sao tôi nghe được cuộc nói chuyện đầy ý
nghĩa của lão Hạc và Ông giáo. Tôi nghe mà trong lòng thấy rằng cuộc đời này thật là trớ trêu!!!
Tôi đứng dưới sân, dưới ánh nắng gắt của buổi ban trưa, đang mách cho Thị thì thấy lão Hạc tất tưởi,
hớt hải chạy vào. Nhìn lão chạy mà tôi thấy buồn cười. Cái dáng đã già vừa thấp lại gù gù của lão nhìn
thật khó coi. Những nỗi khắc khổ hiện lên trên khuôn mặt lão khiến ai nhìn vào cũng thấy thương. Nhưng
lạ một điều, tại sao lão lại căng thẳng và lo lắng đến vậy. Tôi băn khoăn trong lòng tự hỏi. Lão chạy thằng
một mạch vào nhà, vừa thấy Ông giáo, lão bắt đầu ngay câu nói:
-Cậu Vàng đi đời rồi, Ông giáo ạ!
Không khí trong nhà trùng xuống, nặng nề một cách lạ. Ông giáo thốt lên tiếng rồi ấp úng đáp:
-Lão… lão bán con chó rồi sao?
Lão Hạc không nói gì, khuôn mặt hốc hác ấy cúi gằm xuống. Lão trả lời bằng giọng run run:


-Bán rồi, họ vừa bắt xong.
Ông giáo đứng yên như chết lặng, buồn, thương thay cho lão Hạc. Đứng ở ngoài nhìn vào, nghe nhưng
tiếng nói chua xót của hai người ấy mà tôi thấy trạch lòng. Chắc lão Hạc phải suy nghĩ nhiều lắm, day dứt
lắm khi quyết định bán con chó. Lão và con chó thân nhau lắm. Lúc đầu thấy lão nuôi chó tôi nghĩ chắc
lão nuôi để bán lấy tiền hay làm thịt đó thôi. Nhưng giờ thì… Lão Hạc buồn, đau đớn, xót xa, ân hận đến
cùng cực. Những nếp nhăn xô lại với nhau, hằn rõ mồn một. Đôi mắt ầng ậc nước của lão ánh lên nỗi
buồn đau khôn xiết. Lão bật khóc huhu rồi như trẻ con mếu. Ông giáo nhìn lão Hạc một cách cảm thông,
chắc ông ấy hiểu được tình cảm đó. Tôi nhìn vào trong nhà mà xót xa. Lão khóc to hơn, nước mắt giàn
giụa chảy ra một cách đau khổ:
-Khốn nạn… ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu!
Ông giáo ngồi nghe mà đau xót. Lão Hạc kể chuyện con chó bị bắt. Trong những lời nói run run ấy, tôi
cảm nhận được sự hối hận, xót xa trong lòng lão đến mức độ nào. Rồi bầu không khí ấy bị phá tan bởi
giọng nói của Ông giáo:”Mẹ nó à, vào nhà lấy cho tôi cái chõng tre và mang một ấm nước chè pha sẵn
cho tôi”. Tiếng gọi với phát ra trong nhà. Nghe thấy vậy, Thị liền làm ngay. Hai ông bạn vẫn tiếp tục nói
chuyện một cách chân tình. Ông giáo nói bằng giọng lo lắng:
-Lão Hạc à! Ông không sao đấy chứ? Thôi thì bán nó đi cũng tốt, coi như là ta đã hóa kiếp cho nó, giúp
nó đến với một cuộc sống tốt hơn. Lão thấy có đúng không?

Lão nhìn Ông giáo với ánh mắt nặng trĩu nỗi buồn nhưng vẫn cố gượng cười:
-Ông giáo nói phải, thôi thì ta hóa kiếp cho nó vậy.
Tôi nghe mà thương lão Hạc quá. Bán con chó rồi, một mình còm cõi ở nhà lão biết làm bạn với ai. Dẫu
biết cuộc sống khó khăn và thiếu thốn nhưng có bạn ở bên thì sẽ vui hơn nhiều. Nhìn lão Hạc, tôi càng
thấy tội nghiệp cuộc sống già cô đơn. Hai khuôn mặt nặng trĩu nỗi buồn. cuộc nói chuyện im lặng một lúc
lâu. Họ nhìn nhau như thể thương cảm bằng những con mắt biết nói. Ngoài trời, nắng vẫn chói chang.
Từng ngọn gió vi vu xô nhẹ nhưng rặng tre tạo nên tiếng xào xạc lạ kì. Trong bầu không khí im lặng của
làng quê nghèo, tiếng lá vẫn reo. Cả hai người ngồi thừ ra, ngẫm nghĩ cuộc đời.
-Lão Hạc ạ! Tôi cũng như ông, đều có những vật mà tôi quý giá vô cùng nhưng rồi cũng phải bán. Lão có
biết tại sao không? Chính là do cuộc sống hàng ngày khiến tôi thấy một điều: không bán thì sẽ chết.
Cuộc sống không ai có thể lường trước được tất cả, có những việc ta phải chấp nhận và đối mặt với nó.
Bởi sở dĩ cuộc sống này là vậy.
Ông giáo nói như phân tích vấn đề. Khuôn mặt nghiêm nghị một cách rất chín chắn. Lão Hạc ngồi gật gù
công nhận câu nói ấy của bạn. Tôi đứng ngoài sân, miên man suy nghĩ về nỗi khổ cuộc đời. Lão đã bớt
buồn. Nhìn lão Hạc tôi cũng thấy đỡ lo. Hai người vẫn tiếp tục nói nhưng tôi thì phải về. Ông mặt trời đã
bắt đầu lặn.



×