Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 4: Hàm số mũ Hàm số logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Em hãy cho biết những số nào không có lôgarít.?
Đ.án: Số 0 và số âm, không có lôgarít.
2 Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa?

a) f(x) = log 3 (2x + 3)

3
Đ.án: x > 2

b) g(x) = log 2 (1 − x)

Đ.án: x < 1


KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy nêu bảng tóm tắt các tính chất của hàm
số mũ
x
a
(
a
> 0, a ≠ 1)
Bảng tóm
tắt
các
tính
chất
của


hàm
số

y
=
x
a
(
a
>
0,
a

1)
y=
?
Tập xác định

(−∞; + ∞)

Đạo hàm

y ' = a x ln a

Chiều biến thiên a>1: Hàm số luôn đồng biến
a<1: Hàm số luôn nghịch biến
Tiệm cận

Trục ox là tiệm cận ngang


Đồ thị

Đi qua (0;1) và(1;a), nằm phía trên
trục hoành ( y = a x > 0, ∀x ∈ ¡ )


Tiết 33
J.Napier (1550-1617)

y = ax
y

y=x
y = log a x
1
O

1

x

Trường THPT Nguyễn Hữu Thuận


II.Hàm số lôgarít
1.Định nghĩa
Cho số thực dương a khác 1.
Hàm số y = logax được gọi là hàm số lôgarít cơ số a
Ví dụ: Các hàm số y = log


2

x, y = log3 x, y= ln x vµ y = log 1 x

là những hàm số lôgarít, có cơ số lần lượt là:

1
2; 3; e; .
2
Cho biết tập xác định của hàm số y = logax ( 0 < a ≠ 1)
Đáp số : D=(0;+ ∞)

2


Tập xác định của hàm số

y = log 2 (1 − x)
là ……

D = (- ∞; 1) vì điều kiện
1- x > 0 <=> x < 1.


Định lí 3:

Hàm số y = logax ( a > 0 , a
tại mọi x > 0 và:

≠ 1) , có đạo hàm


1
.
( loga x ) ' =
x ln a

Chú ý:

1
1) ( ln x ) ' = ;
x

u'
(ln u)' =
u

2) Đối với hàm số y = logau(x), ta có:

u'
.
( loga u ) ' =
u ln a


Ví dụ: Hàm số y = log3(x2 +1) có đạo hàm là
2
(x
+ 1)'
2x
2

y ' = log3 (x + 1) ' = 2
= 2
.
(x + 1) ln 3 (x + 1) ln 3

(

)

2
y
=
ln(
x
+
1
+
x
)
Tìm đạo hàm của hàm số:

y'=

(x + 1+ x ) '
2

x + 1+ x

2


1+

x

1
1
+
x
=
=
2
2
x + 1+ x
1+ x
2


Tìm đạo hàm của hàm số:
* Nhóm 1, 3:

y = (2 x − 1) ln 2 x

* Nhóm 2, 4:

y = x ln 2 x − 1

Giải:
2
2
2

y
'
=
[(2
x

1)
ln
x
]'
=
(2
x

1)
'ln
x
+
(2
x

1)(ln
x) '
* Nhóm 1, 3:
1
= 2 ln x(ln x + (2 x − 1))
x
y = x ln 2 x − 1
* Nhóm 2, 4:


y ' = ( x ln 2 x − 1) ' = x '(ln 2 x − 1) + x(ln 2 x − 1) '
( 2 x − 1) '
x
= ln 2 x − 1 + x.
= ln 2 x − 1 +
2 x −1
2 x −1


3.Khảo sát hàm số lôgarít y = logax (0 < a ≠ 1)
Ví dụ: Khảo sát hàm số y= loga x (a > 1)
Lời giải:
1) Tập xác định: (0; +∞)
Bảng biến thiên
2) Sự biến thiên

1
> 0, ∀x > 0.
y' =
x ln a
Vậy hàm số luôn đồng biến.
Giới hạn đặc biệt:
lim( log a x) = −∞,
x →0

+

x

0


1
+

y’

+

+∞
+
+∞

y
-∞

3) Đồ thị

lim (log a x) = +∞.
Tiệm cận: Trục tung là tiệm cận đứng
x →+∞

a

1
0


3) Đồ thị
- Đồ thị đi qua điểm
A(1; 0), B(a; 1).

- Chính xác hóa đồ thị.


Tương tự khi khảo sát hàm số y = logax (0 < a < 1)
thì ta được bảng biến thiên và đồ thị như sau:

x 0
y’
y

a
-

+∞

1
-

+∞
-

1
0
+∞


Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = log ax (0 < a< ≠ 1)
Tập xác định
Đạo hàm


D = (0; +∞)

1
y' =
x ln a
+) a > 1: hàm số luôn đồng biến

Chiều biến thiên

Tiệm cận
Đồ thị

+) 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến
Trục Oy là tiệm cận đứng
Đi qua A(1; 0) và B(a; 1),
nằm phía bên phải trục tung.


4
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các đồ thị của các hàm số trên
hình 35 và hình 36.

Nhận xét: Đồ thị của hàm số y = ax và y = logax, đối xứng
Hình 35
Hình 36
nhau
qua đường thẳng y=x.


Câu hỏi trắc nghiệm

Câu1 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lôgarit
(a) y = logxx +1
(b) y = log-3xx
(c) y = 2lnx
(d) y = log(3-2x) 5
(c)
Câu2 : Tập xỏc định của hàm số y = log0,5(x2-2x ) là
(a)
(a) R\ [0; 2]
(b) (0; 2)
(c) (-∞; 0]
(d) (2; +∞)
Câu 3: Cho hàm số y = log3(x2 +x + 1). Đạo hàm của hàm số đó là
(a ) y ' =

2x + 1
( x 2 + x + 1)log3

2x + 1
(c ) y ' = 2
x + x +1

(b) y ' =
(b)

2x + 1
( x 2 + x + 1)ln 3

(d ) y ' =


2x + 1
( x 2 + x + 1)log 2 3


Câu hỏi trắc nghiệm

Câu4 : Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn

đồng biến

trên tâp xác định
(a) y = x2 +1
(c) y =log0.5(x+1)

(b) y = log3x
(d) y = (0,9)x

Câu5 : Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn

nghịch biến

trên tập xác định
(a) y = x2 +1
(c) y =log0.5(x+1)

(b) y = log3x
(d) y = ex




GHI
GHINHỚ
* Bảng đạo hàm của các hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit (sgk trang 77) .

* Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa, hàm số mũ,
hàm số lôgarit.
* Học bài theo sgk và làm bài tập 3, 5 trang 77, 78.
Tiết sau chúng ta luyện tập




×