THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
----------------------------------
GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
1. Thông tin chung:
- Tên dự án:
Nâng cấp đường Lương Định Của.
- Tên gói thầu:
Xây lắp 3 (Phần cầu Km1+183.46 đến Km1+382.88)
- Chủ đầu tư:
Khu quản lý giao thông đô thị số 2.
- Nguồn vốn:
Ngân sách thành phố.
- Hình thức đầu tư: Xây dựng mới.
- Quyết định số 4539/QĐ-SGTVT ngày 23 tháng 10 năm 2014 cúa Sở Giao thông
Vận tải TP. HCM về việc phê duyệt dự án Nâng cấp đường Lương Định Của (đoạn từ Trần
Não đến Nguyễn Thị Định), Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.
- Quyết định số 5028/QĐ-SGTVT về việc phê duyệt kế hoạch lựa chon nhà thầu dự
án Nâng cấp đường Lương Định Của (đoạn từ Trần Não đến Nguyễn Thị Định), Quận 2
2. Địa điểm xây dựng:
- Địa điểm xây dựng:
Quận 2 - TP. HCM.
3. Quy mô xây dựng:
- Loại công trình:
Đường trong đô thị – Đường chính khu vực.
- Cấp công trình:
Cấp II.
PHẦN I: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ
I.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG VÀ SỰ LIÊN LẠC GIỮA CÁC BỘ PHẬN.
BAN GIÁM ĐỐC
TỔNG CÔNG TY 319
CÁC PHÒNG, BAN GIÚP
VIỆC – TỔNG CÔNG TY 319
BAN CHỈ HUY CÔNG
TRƯỜNG
BỘ PHẬN
BỘ PHẬN
BỘ HẬN
BỘ PHẬN
BỘ PHẬN
HÀNH
ATLĐ – AN
KHKT –
VẬT TƯ – XE
NGHIỆM
CHÍNH – KẾ
NINH - VSMT
TIẾN ĐỘ
MÁY
THU – KCS –
TOÁN
T. TOÁN
ĐỘI THI
ĐỘI THI
ĐỘI THI
ĐỘI THI
ĐỘI THI
ĐỘI THI
ĐỘI THI
CÔNG
CÔNG
CÔNG
CÔNG
CÔNG
CÔNG
CÔNG
CỌC BT
CỌC
CẦU
CỐNG
ĐƯỜNG
CHIẾU
CÂY
SÁNG
XANH
ĐẤT
GHI CHÚ:
Mối quan hệ chỉ đạo
Phản hồi thông tin
Thông tin trao đổi
II. MÔ TẢ TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN TỪNG VỊ TRÍ TRONG SƠ ĐỒ TỔ
CHỨC.
Bộ máy tổ chức công trường được Nhà thầu thành lập theo như sơ đồ kèm theo. Bộ
máy này thể hiện rõ sự thống nhất quản lý công trường của TỔNG CÔNG TY 319 xuyên
suốt từ cấp lãnh đạo cao nhất là Ban Giám đốc, Ban Điều hành công trường đến đội ngũ
những người thợ, người lao động trực tiếp thực hiện các công tác thi công dưới sự hướng
dẫn, kiểm tra, đôn đốc của một đội ngũ các trưởng bộ phận thi công, các cán bộ kỹ thuật,
các đội trưởng đội sản xuất. Tham gia gián tiếp vào công trường còn có các bộ phận khác
cùng hỗ trợ, phối hợp với Ban Điều hành công trường về mặt tài chính, vật tư, nhân sự,
kỹ thuật,.... là các phòng ban của TỔNG CÔNG TY 319.
Nhân sự bố trí cho công trường: Lực lượng thi công của Nhà thầu được bố trí làm
việc tại công trường là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm thi công và đã thực hiện rất
nhiều công trình đạt chất lượng cao trên toàn quốc.
a) Ban Giám đốc:
Quản lý toàn bộ tổ chức, giải quyết mọi vấn đề về chất lượng, tiến độ thi công các
hạng mục công trình.
Đình chỉ mọi hoạt động và bãi bỏ mọi công việc của đơn vị thi công khi không bảo
đảm yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, tiến độ công trình.
Thay thế các cán bộ, nhân viên dưới quyền không có khả năng hoàn thành công việc
hoặc không tuân thủ theo yêu cầu của Kỹ sư tư vấn giám sát, đại diện Chủ đầu tư.
b) Các phòng ban giúp việc:
Các bộ phận giúp việc có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm trước Ban Giám
đốc về các công tác tổ chức thi công tại công trường, tổ chức biên chế, lao động tiền
lương, công tác tài chính, kế toán, công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác tham
gia quản lý kinh tế, thống kê; công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, tiến độ đối với công
trình.
c) Ban chỉ huy công trường:
Để thi công Công trình đạt hiệu quả cao, bảo đảm đúng thiết kế, bảo đảm chất lượng
và kỹ thuật, mỹ thuật, vấn đề tổ chức nhân sự trong thi công là nhân tố quyết định khi
thành lập Ban chỉ huy công trình.
Ban chỉ huy Công trình có nhiệm vụ phối hợp điều hành mọi hoạt động của các đội
thi công trên công trường đồng thời là đầu mối chịu sự kiểm tra giám sát, hỗ trợ nghiệp
vụ của các phòng ban nghiệp vụ.
d) Bộ phận Hành chính – Kế toán, Kỹ thuật, Vật tư – Xe máy:
Chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng về chuyên môn của mình, giúp Chỉ huy
trưởng điều tiết sản xuất, mua sắm, quản lý vật tư thiết bị và nhân lực huy động cho công
trình…
Chịu trách nhiệm đảm bảo vốn cho sản xuất, đảm bảo đầu xe máy, thiết bị và đội ngũ
kỹ thuật, công nhân các ngành nghề sử dụng trong thi công.
e) Bộ phận KCS:
Chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, thường xuyên, đúng đắn và trung thực công tác
thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, chất lượng bán thành phẩm, chất lượng thi công
công trình theo đúng quy trình thi công và nghiệm thu.
f)Bộ phận An toàn lao động, An ninh, vệ sinh môi trường:
Giúp Ban Giám đốc và Chỉ huy trưởng công trình về công tác ATLĐ, PCCN &
VSMT trên toàn công trường và duyệt biện pháp thi công an toàn, quản lý thực hiện
nghiêm túc pháp lệch các nội quy về ATLĐ, PCCN & VSMT.
Kiểm tra đôn đốc, chấp hành nội quy ATLĐ, PCCN & VSMT ở hiện trường, xử lý
các vụ việc vi phạm về ATLĐ, PCCN & VSMT. Tổ chức mạng lưới an toàn viên, tham
gia huấn luyện biện pháp an toàn đã được duyệt đặc biệt là các thiết bị thi công và công
tác phòng chống cháy nổ.
g) Các tổ, đội thi công:
Dưới Ban chỉ huy công trường là các tổ, đội thi công theo từng chuyên ngành như:
đội thi công hệ thống cọc, đội thi công kết cấu phần trên và kết cấu phần dưới, đội thi
công hệ thống đường, đội thi công cống, đội thi công hệ thống chiếu sáng, đội thi công hệ
thống cây xanh,... đây là đội quân chủ lực của Nhà thầu được huy động tối đa để hoàn
thành công việc một cách tốt nhất.
h) Trách nhiệm và thẩm quyền của Ban Chỉ huy công trường:
Tổ chức điều hành thi công khoa học, hợp lý nhằm hoàn thành kế hoạch hiệu quả và
đạt tiến độ, chịu trách nhiệm về tiến độ thi công, chất lượng sản phẩm, năng suất lao
động...
Thực hiện đầy đủ chế độ giám sát chất lượng công trình theo đúng quy định của
Công ty và của Nhà nước
Trực tiếp làm việc với TVGS và CĐT, TVTK về giải quyết kỹ thuật, nghiệm thu
công việc xây dựng và xử lý kỹ thuật tại hiện trường
Quản lý về con người, xe máy trên công trường, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở
mọi người thực hiện công tác đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Theo dõi bảo quản vật tư, nguyên vật liệu phục vụ thi công, tuyệt đối không để xảy ra
hiện tượng thất thoát, mất mát. Lập kế hoạch sử dụng vật tư, xe máy báo cáo cho Công ty
cung cấp.
Quan hệ chặt chẽ với mọi đơn vị liên quan trên cơng trường để đẩy nhanh tiến độ thi
cơng, khơng ngừng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả thi cơng.
III. MƠ TẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHỊNG BAN VÀ LÃNH ĐẠO NGỒI
HIỆN TRƯỜNG.
CHỦ ĐẦU TƯ
NHÀ THẦU
KHU QUẢN LÝ
TỔNG CƠNG TY 319
GIAO THƠNG ĐƠ THỊ SỐ 2
ĐƠN VỊ
BAN ĐIỀU HÀNH
TƯ VẤN GIÁM SÁT
CÔNG TRƯỜNG
GHI CHÚ:
Mối quan hệ hợp đồng
Mối quan hệ chỉ đạo
Phản hồi thơng tin
Thơng tin trao đổi
Quan hệ hợp tác
1. Thuyết minh:
Nội bộ Ban chỉ huy cơng trình giao ban hàng ngày, kiểm điểm các cơng việc đã thực
hiện và cơng việc tiếp theo qua bản theo dõi phân cơng cơng tác. Bố trí điện thoại tại Ban
chỉ huy cơng trình để đảm bảo liên lạc với các bộ phận có liên quan ngồi cơng trình,
đảm bảo thơng tin thơng suốt với Cơng ty, kịp thời nắm thơng tin mới để phục vụ tốt cho
thi cơng.
Điện thoại: Bảng ghi số điện thoại của các phòng ban nghiệp vụ và cán bộ quản lý.
2. Mối liên hệ giữa trụ sở chính và Ban Chỉ huy công trường:
Ban Chỉ huy công trường được giao nhiệm vụ tổ chức sản xuất và điều hành mọi hoạt
động trên công trường thông qua sự chỉ đạo, giám sát, kiểm tra chặt chẽ của Giám đốc thi
công và Công ty về mọi mặt kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính kế toán và vật tư.
Hằng tuần, tháng, quý, Công ty sẽ tổ chức kiểm tra công trường theo từng nội dung
thực hiện hoặc tổng hợp, tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ và điều phối
nhiệm vụ, đánh giá mức độ hợp lý của công tác cung ứng vật tư, thiết vị, nhân lực nhằm
có sự điều chỉnh hợp lý và hiệu quả nhất
Công tác quản lý chất lượng, khối lượng được Phòng kỹ thuật kiểm tra thường
xuyên, công tác kiểm tra bảo dưỡng thiết bị do đội quản lý sữa chữa thiết bị đảm trách và
có mối liên hệ thường xuyên với công trường
Tất cả mọi hoạt động và đề xuất thi công đều được Chỉ huy trưởng công trường
thông báo thường xuyên theo chế độ báo cáo sản xuất để Giám đốc thi công và các phòng
ban nghiệp vụ nắm bắt và xử lý kịp thời.
PHẦN II: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU
I. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG.
I.1 Bố trí tổng thể mặt bằng công trường:
Các công trình tạm (nhà Ban chỉ huy, kho, bãi, nhà vệ sinh, đường tạm, đường công
vụ….), hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt được bố trí ở vị trí hợp lý, thuận
tiện cho việc thi công, tập kết vật liệu và vệ sinh môi trường. Đường công vụ, đường vận
chuyển vật tư – thiết bị, đường tạm được bố trí thoả mãn mục tiêu là tiết kiệm đường đi,
không gây cản trở giao thông trong quá trình thi công, đảm bảo giao thông an toàn và vệ
sinh môi trường trong và ngoài khu vực thi công. Đảm bảo các yêu cầu an toàn lao động,
an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ và không ảnh hưởng đến các hộ dân dọc tuyến.
I.2. Bố trí công trình tạm, kho bãi, lán trại.
Bố trí mặt bằng công trường thi công nhánh trái và nhánh phải tương đương nhau, và
được thi công theo từng giai đoạn, gồm các hạng mục cơ bản như sau:
Đường công vụ:
Do vị trí xây dựng cầu nằm trong khu vực đông dân cư, công trình nằm trên tuyến
đường trục chính nối Khu Thủ thêm với Đường Mai Chí Thọ, nên công tác vận chuyển
đường bộ thuận lợi, các vật tư, thiết bị tập trung vận chuyển bằng đường bộ vào công
trình.
Đường công vụ được bố trí trong mặt bằng công trường phía mố MA, MB nối từ đầu
tuyến và cuối tuyến đến phạm vi trí công trụ, bề rộng 4m với kết cấu (từ trên xuống) cụ
thể:
- Đá cấp phối đá dăm dày 30cm.
- Vải địa kỹ thuật ngăn cách.
- Nền cát dày 50cm.
Vị trí Ban chỉ huy công trường:
Vị trí BCH được bố trí trong khu vực mặt bằng mố MB, nằm cạnh đường công vụ
diện tích dự kiến 7x20m = 140m2.
Ban chỉ huy công trình được bố trí gồm:
- Nhà văn phòng Ban chỉ công trường: 50m2.
- Phòng thí nghiệm hiện trường: 40m2.
- Phòng nghỉ của cán bộ chỉ huy công trình: 50m2.
Trong khu Ban chỉ huy công trình bố trí 02 nhà vệ sinh: 1 phục vụ BCH, 1 phục vụ
công nhân.
Khu Ban chỉ huy công trường được bố trí đèn chiếu sáng.
Bãi đúc cấu kiện:
Bố trí 2 bãi đúc cấu kiện tại khu vực thi công phía mố MA và phía mố MB, diện tích
bãi phía mố MA từ 180m2, diện tích bãi phía mố MB 200m2.
Bãi tập kết vật tư và thiết bị:
Bố trí 2 bãi tập kết vật tư và thiết bị tại khu vực thi công phía mố MA và phía mố
MB, diện tích bãi phía mố MA từ 180m2, diện tích bãi phía mố MB 150-300m2.
Kết cấu bãi đúc cấu kiện và tập kết vật tư (trình tự từ trên xuống):
- Mặt bêtông đá 1x2, M150, dày 10cm.
- Lớp lót đá 0x4, dày 10cm.
- Đắp cát nền đường, dày 50cm.
- Đào vét hữu cơ, dày 30cm và đắp đất tận dụng làm bờ bao nền đường.
I.3. Bố trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo.
Bố trí 2 cổng ra vào công trường tại 2 đầu đường tạm nối với 2khu vực thi công tại
mố MA, mố MB.
Tại vị trí đầu tuyến (đường đầu cầu phía mố MA) và cuối tuyến (đường đầu cầu phía
mố MB) bố trí Barrie chắn xe và hàng rào thi công bằng tôn che chắn công trường với
chiều dài 200m (từ điểm đầu tuyến đến điểm cuối tuyến).
Tại đầu các vị trí hàng rào che chắn công trường bố trí đèn báo hiệu ban đêm, biển
cấm, biển hình chử nhật chỉ hướng, biển đường hẹp và biển công trường đang thi công.
I.4. Giải pháp cấp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông, liên lạc trong quá
trình thi công.
a) Giải pháp cấp điện, cấp nước phục vụ thi công:
Cấp điện:
Nguồn điện nhà thầu sẽ làm việc với Ban quản lý dự án và điện lực địa phương xin
hạ đồng hồ điện để dẫn nguồn điện về vị trí xây dựng.
Nguồn điện dự phòng: nhà thầu bố trí 1 máy phát điện lưu động thường trực tại vị trí
thi công để dự phòng mất nguồn cung cấp điện lướI.
Cấp nước:
Nguồn nước: Nhà thầu dùng nước máy hoặc nguồn nước tại chỗ và tiến hành phân
tích chất lượng nguồn nước tại khu vực thi công hoặc tiến hành khoan giếng lấy nước để
phục vụ sinh hoạt và thi công.
Tại khu lán trại nhà thầu sẽ bố trí 1 bồn nước trên cao 1500 lít và 01 container (hoặc
xây bể chứa) phục vụ sinh hoạt và thi công.
b) Thoát nước công trường:
Trước khi đào đất hố móng, khuôn đường nhà thầu sẽ xây dựng hệ thống tiêu nước,
trước hết là tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao,..), ngăn không cho chảy vào hố móng
công trình, tránh để ngập úng, xói lở đất vào công trình.
Nếu không có điều kiện dẫn nước tự chảy thì phải đặt trạm bơm tiêu nước.
Trong bất cứ trường hợp nào, nhất thiết không để đọng nước và làm ngập hố móng.
Biện pháp tiêu nước được xử lý như sau:
Trong khu vực thi công tồn tại nhiều hệ thống thoát nước hiện hữu trong quá trính thi
công nhà thầu tận dụng các hệ thống này để thoát nước mặt trên công trường với tiêu chí
nước thoát ra hệ thống không bị ô nhiễm.
Dọc hố đào bố trí hệ thống rãnh tiêu nước tạm có chiều rộng bình quân 0.4m sâu
0.3m có độ dốc nghiêng về vị trí các giếng thu, bố trí hệ thống giếng thu nước tạm
khoảng cách các giếng thu bình quân 30m, tại các giếng thu bố trí máy bơm di động và
trạm bơm tiêu nước cho từng giai đoạn thi công công trình.
Tại các vị trí hầm ga bố trí máy bơm di động để bơm thoát nước trong qua trình thi
công.
Tại các vị trí cửa xả sau khi đắp đê quai ngăn nước đặt trạm bơm tiêu nước cố định
trong quá trình thi công cho đến khi hoàn thành hạng mục công trình.
c) Phân luồn giao thông:
Kế hoạch thi công cầu Ông Tranh tiến hành 2 giai đoạn, giai đoạn 1 thi công phía bên
trái trước, để đảm bảo giao thông phân luồn giao thông phía bên phải tuyến theo đường
hiện hữu và cầu hiện hữu. Sau khi thi công hoàn thiện lớp BTN lớp 1 phía trái tuyến,
phân luồn giao thông phía bên trái tuyến trên mặt đường nhựa đã hoàn thiện lớp 1 để
phục vụ thi công phía bên phải tuyến.
Việc phân luồn giao thông được đơn vị thi công chủ động lập và trình lên CĐT,
TVGS và các cơ quan ban ngành có liên quan thống nhất và phê duyện phương án trước
khi triển khai.
d) Liên lạc trong qua trình thi công:
Tại ban chỉ huy công trường nhà thầu bố trí đầy đủ các trang tiết bị liên lạc như mạng
internet, 3G, máy in, máy fax, điện loại bàn, bộ đàm,…. Đảm bảo các thông tinh về
công việc được thường xuyên cập nhật và báo cáo kịp thời đến các đơn vị liên quan
thực hiện dự án.
Chế độ hợp và báo cáo theo định của nhà thầu và của Chủ đầu tư nhằm cập nhật
và xử lý kịp thời các công việc trên công trường.
II. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG.
1. Giải pháp định vị các kết cấu công trình trong quá trình thi công:
Sau khi Chủ đầu tư bàn giao mặt bằng, Nhà thầu sẽ tổ chức ngay một đội khảo sát
với các thiết bị và nhân lực cần thiết để thực hiện công tác nhận tuyến với đơn vị Thiết kế
và Chủ đầu tư. Đồng thời trong suốt quá trình thi công đội khảo sát của Nhà thầu sẽ tiến
hành công tác đo đạc phục vụ thi công và thu thập số liệu với sự kiểm tra và hướng dẫn
của kỹ sư Tư vấn giám sát theo đúng tiến độ và yêu cầu đặt ra.
Căn cứ vào hệ thống cọc mốc định vị và cao độ của của Chủ đầu tư giao sẽ tiến hành
kiểm tra toàn bộ hồ sơ thiết kế, xác định các sai lệch (nếu có) về tọa độ, cao độ giữa hồ
sơ và thực tế để kịp thời cùng các đơn vị liên quan điều chỉnh trước khi tiến hành thi
công.
Lập hệ cọc phụ phục vụ thi công:
- Lập hệ thống cọc dấu tại các vị trí cố định ngoài phạm vi thi công để thuận tiện
kiểm tra khi thi công
- Lập bảng sơ đồ cọc để theo dõi kiểm tra quá trình thi công.
- Có biện pháp bảo vệ và khôi phục các cọc trong quá trình thi công
- Căn cứ vào các mốc tọa độ và cao độ của Chủ đầu tư giao, Nhà thầu sẽ xây dựng
và bảo vệ hệ thống mốc cao trình và mốc định vị tham chiếu gần địa điểm thi công và
thỏa thuận với kỹ sư tư vấn để làm cơ sở phục vụ công tác nghiệm thu và kiểm tra trong
suốt quá trình thi công.
Công tác đo đạc trong quá trình thi công:
- Xác định lại giới hạn thi công, lên ga phóng tuyến trước khi thi công
- Đo đạc khống chế cao độ, đào đắp từng lớp cát, đá …kiểm tra cao độ, tọa độ
trong quá trình thi công mỗi hạng mục.
- Đo đạc theo yêu cầu kỹ sư tư vấn trong quá trình kiểm tra nghiệm thu chuyển
bước thi công.
- Với mỗi hạng mục hoàn thành sẽ tiến hành công tác đo đạc thu thập số liệu phục
vụ công tác kiểm tra, nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công, thanh toán khối lượng.
- Việc đo đạc được tiến hành tại các vị trí mặt cắt ngang có trong bản vẽ thi công.
Nếu có yêu cầu Nhà thầu sẽ đo đạc kiểm tra tại các vị trí theo yêu cầu của kỹ sư Tư vấn
và Chủ đầu tư, để đảm bảo khối lượng được tính toán chính xác.
2. Giải pháp quan trắc lún công trình:
a) Yêu cầu kỹ thuật:
Tuân thủ theo chỉ dẫn kỹ thuật và các qui trình kỹ thuật hiện hành.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3972-1985: công tác trắc địa trong xây dựng.
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 271-2002: Qui trình kỹ thuật xác định độ
lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học.
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 309-2004: Công tác trác địa trong xây
dựng công trình và yêu cầu chung.
b) Độ chính xác:
Đo cao độ mốc cơ sở bằng phương pháp đo cao hình học hạng III.
Đo cao độ các mốc quan trắc lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng IV.
- Sai số khép cho đường chuyền cao độ các mốc cơ sở:
fh= ±10xSQRT(L) mm
L: số km
- Sai số khép cho đường chuyền cao độ các mốc quan trắc lún:
fh= ±15xSQRT(L) mm
L: số km
c) Qui trình quan trắc:
Đo cao độ lúc đặt bàn lún và đo lún mỗi ngày 1 lần trong quá trình đắp nền, nếu
chiều cao đắp làm nhiều đợt thì mỗi đợt điều phải quan trắc hàng ngày, mức độ chính xác
yêu cầu đếm mm.
Hàng ngày tiến hành đo chuyển vị ngang của chốt đánh dấu trên đỉnh tất cả các cọc
quan trắc di động ngang bằng máy kinh vĩ chính xác theo phương tam giác với 2 đỉnh
định vị cố định nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của tải trọng đắp. Đồng thời phải đo được
cao độ đỉnh cọc để theo dõi bề mặt đất yếu có thể bị đẩy trồi lên không. Độ chính xác của
máy kinh vĩ phải đảm bảo sai số về cự ly đo ±0.5mm, về góc đo ±0.2giây.
Nếu kết quà quan trắc là:
- Lún <=10mm/ngày đêm
- Chuyển vị ngang <=5mm/ngày đêm
- Thì tiếp tục thi công các lớp tiếp theo.
Nếu kết quả lún và chuyển vị quá tiêu chuẩn trên thì tạm dừng đắp để theo dõi, nếu
biến dạng không tiếp tục tăng nữa thì tiếp tục thi công.
Khi ngừng đắp, hàng tuần tiếp tục quan trắc cho đến khi thấy rõ nền đường đã ổn
định (trong 2 tháng sau khi đắp) và tiếp tục qua trắc hàng tháng cho đến khi hết thời gian
thi công công trình.
Công tác quan trắc được ghi chép và xử lý số liệu theo đúng quy trình hiện hành.
Nếu hiện tượng lún và ổn định không đạt như thiết kế đề ra báo cáo Tư vấn giám sát,
Tư vấn thiết kế để có biện pháp xử lý.
IV. THI CÔNG PHẦN HỆ THỐNG CỐNG THOÁT NƯỚC
1. Biện pháp thi công chủ đạo:
Cống thoát nước dọc:
- Cống tròn: sử dụng cống đúc ly tâm, mua của các nhà cung cấp chuyên nghiệp và
uy tín trong địa bàn.
- Cống hộp: sử dụng cống hộp (2,5mx2,5m) đúc sẵn, mua của các nhà cung cấp
chuyên nghiệp và uy tín trong địa bàn.
Biện pháp thi công chủ đạo:
- Xác định vị trí tim tuyến cống.
- Cắm cọc định vị phạm vi hố đào hoặc phạm vị đóng cừ Larsen.
- Với các hố móng đào sâu hoặc mặt bằng hạn chế thì tiến hành đống vòng vây cừ
Larsen để ổn định hố đào.
- Đào đất hố móng.
- Đóng cừ tràm gia cố móng. Cừ tràm phải được thi công theo đúng yêu cầu trong
hồ sơ thiết kế về chất lượng, số lượng,...
- Đổ cát đệm đầu cừ.
- Đổ bê tông lót móng cống.
- Đổ bê tông móng cống.
- Lắp đặt gối cống.
- Lắp đặt đốt cống.
- Thi công cửa xả, hố ga.
- Nhổ cừ Larsen, đắp đất lưng cống từng lớp đối xứng, đầm lèn chặt theo quy định.
2. Một số yêu cầu kỹ thuật thi công:
Thi công lắp đặt cống được tiến hành bằng máy và nhân công.
Trước khi lắp đặt, các cấu kiện đúc sẵn phải được kiểm tra và đồng ý của Kỹ sư Tư
vấn.
Xe cẩu vận chuyển cống tập kết tại công trường theo vị trí qui định. Công tác vận
chuyển được thao tác nhẹ nhàng, thiết bị nâng phải có đủ diện tích tiếp xúc để đề phòng
hư hại do lực tập trung.
Công tác đặt cống được tiến hành bằng xe cẩu và nhân công, ống được đặt cẩn thận
đúng hướng, đúng độ dốc và cao độ đã chỉ ra trong các bản vẽ thiết kế chi tiết, ống cống
đặt sao cho tim cống phải trùng nhau, thẳng ngay hợp lý. Mối nối cống phải được lắp jont
cao su và trát kín theo hồ sơ thiết kế, mối nối giữa cống và giếng thu phải được trát kín
bằng vữa xi măng.
Cống đúc sẵn có kích thước và kết cấu như trong bản vẽ. Tuyệt đối không được sử
dụng kết cấu khác thiết kế và bị nứt bể.
Vật liệu trong mối nối phải được nhét chặt.
Công tác đổ bê tông tại chỗ phải được sử dụng máy trộn bêtông và tuân theo đúng
quy trình kỹ thuật 443–95–BXD.
Tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong khi thi công.
3. Công tác nghiệm thu:
Kiểm tra vật liệu cống tập kết tại công trường.
Kiểm tra kích thước hình học móng cống.
Kiểm tra, lấy mẫu bê tông móng cống (độ, sụt, cường độ)
Kiểm tra cao độ đáy, độ dốc dọc.
Kiểm tra độ kín khít mối nối.
V. THI CÔNG PHẦN HÀO KỸ THUẬT
Công tác đo đạc định vị được tiến hành trong suốt thời gian thi công nhằm đảm bảo
đúng vị trí của công trình. Nhà thầu sẽ cắm các vị trí cọc để định vị đường trục dọc làm
cơ sở cho việc kiểm tra trong suốt quá trình thi công.
Thi công rãnh tạm để đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công (nếu cần).
Làm bờ vây ngăn nước, dùng máy bơm để bơm toàn bộ nước trong phạm vi bờ vây
đảm bảo móng luôn được khô ráo trong quá trình thi công.
Đào móng: Sử dụng máy đào kết hợp thủ công đào đất hố móng, khối lượng đất đào
lên sẽ được vận chuyển bằng ô tô tự đổ tới vị trí quy định. Hố móng đào và hoàn thiện
phải đảm bảo đúng cao độ, độ dốc và các kích thước hình học như đã nêu trong hồ sơ
thiết kế. Đáy móng được đầm chặt bằng đầm cóc hoặc sửa sang, theo đúng độ chặt và
yêu cầu kỹ thuật.
Thi công móng : Tuỳ theo từng vị trí hào kỹ thuật theo thiết kế nhà thầu sẽ lập biện
pháp thi công trình tư vấn phê duyệt trước khi tiến hành thi công.
Dùng nhân công hoàn thiện tạo phẳng bề mặt đáy hào bằng vật liệu phù hợp theo
đúng cao độ, kích thước, độ bằng phẳng quy định trong bản vẽ được duyệt.
Lắp đặt hào kỹ thuật: Trước khi lắp đặt tiến hành việc kiểm tra tu sửa độ dốc móng
cho phù hợp thiết kế, đồng thời vệ sinh sạch sẽ. Dùng cẩu đưa các cấu kiện xuống vị trí
lắp đặt, thủ công căn chỉnh vào vị trí lắp ghép. Dùng máy kiểm tra độ chính xác việc đặt
cống sao cho tim cống phải thẳng như đã định vị. Các cấu kiện lắp ghép xong được Tư
vấn giám sát nghiệm thu trước khi chuyển bước thi công.
Sau khi đặt xong các cấu kiện tiến hành làm mối nối theo bản vẽ được duyệt.
Sử dụng nhân công tiến hành thi công bê tông phần còn lại của hố ga theo thiết kế.
Bảo dưỡng khối bê tông và hoàn thiện. Khối bê tông được bảo vệ, che nắng và giữ
luôn ẩm trong thời gian ít nhất 7 ngày sau khi hoàn thành ngoại trừ trường hợp đặc biệt
theo chỉ dẫn của Tư vấn.
Bảo quản và vận chuyển cấu kiện đúc sẵn: Toàn bộ số lượng đúc hào kỹ thuật được
đúc tại bãi đúc và vận chuyển bằng ô tô từ bãi đúc tới vị trí lắp đặt, trong quá trình nâng
hạ ống cống thực hiện bằng ô tô cẩu kết hợp với thủ công, cấu kiện được bảo quản cẩn
thận trong quá trình vận chuyển cũng như lúc nâng hạ. Chất lượng của từng cấu kiện sẽ
được Tư vấn giám sát kiểm tra chặt chẽ trước khi lắp đặt.
Công tác đắp được thực hiện hết sức thận trọng, để đảm bảo cho cấu kiện không bị
lực đẩy ngang làm thay đổi vị trí trong qúa trình thi công và sử dụng sau này.
Khi đã đắp và đầm nén bằng đầm cóc được một lớp cao hơn điểm cao nhất của cấu
kiện tối thiểu 0,5m trở lên thì mới cho phép dùng cơ giới để thi công, trong quá trình đầm
cũng cần hạn chế tốc độ của máy tránh làm ảnh hưởng đến cống ở phía dưới.
Kiểm tra, nghiệm thu:
Quá trình kiểm tra nghiệm thu cống theo các nội dung sau:
Kiểm tra cao độ, kích thước và địa chất đáy móng phù hợp với hồ sơ thiết kế và được
sự đồng ý của Tư vấn giám sát bằng văn bản mới được phép thi công các công việc tiếp
theo.
Đốt cấu kiện hào kỹ thuật được đúc tại bãi hoặc mua ở nhà máy đưa đến công trường
được Tư vấn giám sát kiểm tra giám sát và chấp thuận bằng văn bản nghiệm thu mới đưa
vào thi công.
Cấu kiện đúc sẵn đặt xong đảm bảo thẳng tim trục, đúng cao độ và độ dốc thiết kế.
Độ chặt của từng lớp đắp hố móng, hai bên mang hào và trên đỉnh phải được kiểm tra
thường xuyên trước khi đắp lớp tiếp theo.
VI. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG.
Trong quá trình thi công, Nhà thầu phải đảm bảo sự lưu thông bình thường của các
phương tiện giao thông đường bộ trên tuyến đường Lương Định Của. Do vậy, việc điều
tiết giao thông, bố trí các biển báo ATGT được Nhà thầu hết sức chú trọng.
Các loại biển báo, đèn tín hiệu, kẻ vạch sơn đường,.. được Nhà thầu lắp đặt đầy đủ
theo quy định.
Dọc công trường ngăn cách với đường giao thông bằng hệ thống hàng rào bằng tole,
có gắn đèn chớp để cảnh báo.
Tại mỗi đầu công trường đều bố trí người để điều tiêt giao thông.
1. An toàn giao thông:
- Khi thi công các đoạn nền đào thì tiến hành đào một nữa đường , một nữa còn lại
thì tiến hành thi công sau khi đã đắp hoàn thiện nữa kia để đảm bảo lưu thông.
- Tại khu vực thi công phải bố trí các loại biển báo công trường, biển báo hạn chế tốc
độ, biển báo nguy hiểm đúng tiêu chuẩn, đặt đúng nơi quy định theo quy định của Bộ
GTVT trong điều lệ biển báo đường bộ
- Bố trí rào chắn, chiếu sáng và các thiết bị khác tại những vị trí mà thi công gây trở
ngại cho việc sử dụng bình thường con đường như thi công hệ thống thoát nước,… Các
biển báo phải sơn phản quang, các thiết bị an toàn khác phải có chiếu sáng đảm bảo nhìn
thấy chúng về ban đêm.
- Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng vào ban đêm cho khu vực thi công.
- Nhà thầu phải đảm bảo giao thông trong suốt quá trình thi công, không được đổ vật
liệu thi công bừa bãi làm cản trở giao thông. Khối lượng và vị trí đổ vật liệu thi công phải
hoàn toàn phù hợp với tiến độ thi công được lập trước.
- Trong trường hợp cần thiết nhà thầu sẽ bố trí người hướng dẫn, điều khiển giao
thông bằng cờ hiệu ở những chỗ mà việc thi công gây trở ngại cho giao thông như các
đoạn đường hẹp, xe chỉ đi lại một chiều, điều khiển giao thông trong giờ cao điểm, trong
trường hợp thời tiết xấu.
- Bố trí quá trình thi công để sau một ngày làm việc các công việc thi công sơ bộ
được hoàn thiện gọn gàng để tránh xảy ra tai nạn về đêm.
2. Biện pháp tổ chức giao thông tại vị trí nút giao:
Nhà thầu sẽ lập phương án phân luồng giao thông chi tiết và đệ trình CĐT, TVGS để
phê duyệt trước khi triển khai thi công.
Mọi khu vực thi công sẽ được bao quanh bằng hàng rào tôn lượn sóng cô lập theo các
quy định của Sở Giao thông Vận tải. Hàng rào sẽ được sơn phía ngoài màu xanh và có
cổng kiểm tra có thể khóa được cho nhân viên và xe cộ đi vào công trường.
Nhà thầu thi công sẽ hạn chế mọi công việc ở mọi thời điểm bên trong giới hạn hàng
rào công trường đã được phê duyệt.
Thi công từng đoạn xen kẽ và so le nhau, tái lập cát và cấp phối đá dăm đảm bảo cho
giao thông và đề phòng khi trong khu vực có hỏa hoạn hay sự cố có đường cho xe cứu
hỏa vào chữa cháy.
Khi thi công đơn vị sẽ phải vạch ra biện pháp thi công thuận tiện nhất, an toàn nhất,
trực tiếp trên công trường. Tính toán bố trí khu vực máy móc và nhân lực làm việc hợp lý
thuận tiện, khoa học.
Bố trí người cầm cờ hiệu để phân luồng giao thông khi cần thiết.
VII. CÔNG TÁC THI CÔNG ÉP CỌC
1. Công tác chuẩn bị:
Trước khi tiến hành ép cọc, Nhà thầu sẽ trình Tư vấn phê duyệt biện pháp thi công
bao gồm:
Chi tiết về các thiết bị thi công.
Phương pháp và trình tự lắp ráp cọc gồm các phương pháp để tránh gây hư hại cho
các cọc, các kết cấu và các công trình tiện ích xung quanh.
Phương pháp nối và gia cường cọc.
Chi tiết về các cọc thử bao gồm việc tính toán độ chối cuối cùng, phương pháp thử
tải trọng tĩnh...
Bố trí thí nghiệm tải trọng đứng và tính nguyên trạng của cọc.
2. Vật liệu:
Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn dùng cho công trình được mua từ các nhà cung cấp
chuyên nghiệp và uy tín tại Tp.HCM, cọc đúc sẵn phải được thi công theo đúng hồ sơ
bản vẽ thiết kế. Bê tông, cốt thép phải tuân thủ theo các quy định của yêu cầu kỹ thuật
hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật khác được Tư vấn chấp thuận.
Nhà thầu phải đệ trình Kỹ sư và Chủ đầu tư danh sách các nhà sản xuất, nhà cung cấp
mà Nhà thầu kiến nghị sử dụng vật liệu của họ cho các hạng mục công trình kèm theo
mẫu vật liệu, tiêu chuẩn kỹ thật, chứng chỉ chất lượng. Tất cả các vật liệu đưa vào công
trình đều được kiểm tra, thí nghiệm và phải được Kỹ sư tư vấn chấp thuận.
a) Cốt thép
Cốt thép phải tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật, bố trí và định vị như trên bản vẽ.
b) Bê tông
Bê tông phục vụ công tác đúc sẵn phải thuộc loại được chỉ định trên bản vẽ và phải
tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật.
c) Ván khuôn
Ván khuôn dùng cho cọc bê tông đúc sẵn phải tuân thủ các yêu cầu chung của ván
khuôn bê tông được mô tả yêu cầu kỹ thuật.
Ván khuôn phải có đủ khoảng trống để tiến hành đầm bê tông.
Ván khuôn phải không thấm nước và không được phép dỡ bỏ ít nhất 24h sau khi đổ
bê tông.
d) Đúc cọc, bảo dưỡng
Các cọc phải được đúc theo phương nằm ngang.
Phải đặc biệt quan tâm khi tiến hành đổ bê tông để tránh tạo ra các lỗ hổng không
khí, rỗ tổ ong hay các khiếm khuyết khác.
Bê tông phải được đổ liên tục và phải được đầm bằng máy đầm rung hoặc bằng các
công cụ khác được Tư vấn chấp thuận.
Ván khuôn dùng cho các cọc phải được thi công hoàn thiện, tuân thủ các yêu cầu
được chỉ định trên bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật. Sau khi tháo ván khuôn, bề mặt bê tông
cọc phải phẳng, mịn không bị khiếm khuyết và giữ nguyên kích thước được qui định
trong bản vẽ.
Công tác bảo dưỡng cọc bê tông phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật.
e) Vận chuyển
Khi nâng hay vận chuyển các cọc bê tông đúc sẵn, Nhà thầu phải cung cấp dây treo
và các thiết bị cần thiết để cọc không bị uốn và bê tông cọc không bị nứt.
Không được nâng cọc bê tông bằng cách nào khác ngoài phương pháp kéo dây, vị trí
kéo dây phải được nộp trình để Tư vấn phê chuẩn.
Các cọc bị hư hại trong quá trình vận chuyển hay đóng cọc phải được thay thế. Các
cọc bê tông phải được vận chuyển sao cho tránh gây vỡ hay sứt mẻ các cạnh bê tông.
3. Thi công ép cọc
a) Yêu cầu kỹ thuật.
Các cọc phải được ép như qui định trong bản vẽ thiết kế hoặc đề cương ép cọc do
TVTK lập và do Tư vấn chỉ dẫn.
Sai số cho phép theo quy trình thi công và nghiệm thu và được Tư vấn chấp thuận.
Tất cả các cọc bị trồi lên do việc đóng các cọc xung quanh hay do các nguyên nhân
khác sẽ phải được đóng lại.
Nhà thầu đệ trình để Tư vấn chấp thuận các chi tiết đầy đủ về các thiết bị ép cọc và
các phương pháp thi công trước khi bắt đầu triển khai.
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về trọng lượng đầy đủ và hiệu năng của giàn ép cọc
để cọc được ép tới chiều sâu và có khả năng chịu lực theo yêu cầu.
Nhà thầu phải tuân thủ các yêu cầu của TVTK về các lực ép đầu cọc, tải trọng (đối
trọng) và điều kiện đất nền.
Trước khi tiến hành ép cọc, Nhà thầu phải nộp trình để Tư vấn chấp thuận các kế
hoạch của Nhà thầu bao gồm các nội dung tối thiểu sau đây:
- Phương pháp sử dụng để định vị chính xác vị trí cọc (thiết bị và phương pháp
định vị) tuân thủ các chi tiết bản vẽ.
- Sơ đồ ép cọc theo thiết kế được chấp thuận của TVTK.
- Vị trí, phạm vi của các công trình tạm thời cần thiết như đường, cầu để vận
chuyển vật liệu và thiết bị tới công trường thi công ép cọc.
Khi kế hoạch của Nhà thầu chưa được Tư vấn chấp thuận thì không được phép tiến
hành thi công. Nhà thầu phải cung cấp các bản photo của các tính toán thiết kế để Tư vấn
xem xét lại và phê chuẩn.
Tư vấn giám sát phải kiểm tra tất cả các kết cấu, thiết bị và phương tiện trước khi đưa
vào sử dụng. Nhà thầu phải cung cấp các dịch vụ duy tu và sửa chữa để duy trì điều kiện
an toàn và sử dụng.
Nhà thầu phải cho tạm dừng việc ép cọc và báo cáo cho Tư vấn biết về nguyên nhân
và cách khôi phục trong các tình huống như sau:
- Có sự thay đổi đột ngột về độ lún của các cọc.
- Các cọc bị nghiêng hoặc bị độ lún một cách đột ngột.
- Đỉnh mũ cọc bị hư hại nghiêm trọng.
Khi tiến hành ép cọc, các cọc phải được trụ giữ theo đúng hướng và được giữ đúng vị
trí bằng thanh gông nhằm giữ ổn định cọc trong quá trình ép. Thanh dẫn hướng phải có
đủ chiều dài để tận dụng đệm đầu cọc. Khi ép cọc có thể không dùng đệm cọc nếu thấy
không cần thiết và phải có văn bản cho phép của TVTK.
Phương pháp sử dụng đệm cọc không được gây ra hiện tượng làm vỡ hay phá vỡ bê
tông. Việc điều chỉnh cọc cho đúng vị trí, nếu Tư vấn thấy lệch quá mức cho phép sẽ
không được tiến hành.
Các đầu cọc phải được bảo vệ bằng miếng đệm theo kiến nghị của nhà sản xuất và
đạt yêu cầu của Tư vấn.
Các đoạn nối cọc khi được phép phải tuân thủ hồ sơ thiết kế. Tất cả các cọc phải
được ép liên tục, trừ khi được Tư vấn cho phép hay qui định khác.
Cọc phải được ngàm vào móng bê tông như được chỉ định trong bản vẽ. Sự ngàm sâu
trong bệ cọc sẽ phải cắt cọc khoảng 150mm thừa mà không làm hư hại bệ cọc. Các cốt
thép dọc của cọc phải được ngàm chặt vào kết cấu phía trên chiều dài được chỉ ra trong
bản vẽ.
b) Kiểm tra chất lượng cọc.
Kiểm tra tại bãi đúc cọc gồm các khâu sau đây:
Vật liệu:
Cấp phối cốt liệu cát, đá, xi măng, nước.
Đường kính và số lượng cốt thép chịu lực.
Đường kính, bước và số lượng cốt đaI.
Lưới tăng cường (nếu có) và mặt bích đầu đoạn cọc.
Cường độ các loại thép.
Mác bê tông và cường độ kháng ép bê tông.
Sự đồng đều của lớp bê tông bảo vệ.
Kích thước hình học:
Hình dáng và kích thước tiết diện.
Độ thẳng góc giữa trục với hai tiết diện đầu đoạn cọc.
Độ chụm đều đặn của mũi cọc.
Sự cân xứng của cốt thép trong tiết diện cọc.
Kiểm tra tại hiện trường trước khi đóng:
Kiểm tra cường độ bê tông.
Kiểm tra độ sai lệch cho phép về kích thước cọc (xem bảng).
Kiểm tra phát hiện các vết nứt.
Các đoạn cọc trước khi cho đóng phải có đầy đủ chứng chỉ xuất xưởng.
Không đóng các đoạn cọc có vết nứt rộng hơn 0.2mm.
Không đóng các đoạn cọc có cường độ bê tông chưa đủ 100% mác thiết kế.
Không đóng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước hình học vượt quá quy định
c) Kiểm tra thiết bị ép cọc.
Thiết bị ép cọc phải dùng loại có tính năng phù hợp với loại cọc ép và cấu tạo địa
chất tại khu vực công trình, bảo đảm việc ép cọc đạt yêu cầu kỹ thuật thiết kế và tiến độ
yêu cầu của công trình.
Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ: lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan
thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính kỹ thuật cơ bản sau:
- Lưu lượng bơm dầu.
- Áp lực bơm dầu lớn nhất.
- Diện tích đáy pittông.
- Hành trình hữu hiệu của pittông.
- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có
thẩm quyền cấp.
Thiết bị ép cọc được lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầu
sau:
- Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác
động lên cọc do thiết kế quy định.
- Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác
dụng đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm.
- Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vào cọc
- Chuyển động của pittông kích hoặc tời cá phải đều và khống chế được tốc độ ép
cọc.
- Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo.
- Thiết bị ép cọc phải có van giữ được áp lực khi tắt máy.
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an
toàn lao động khi thi công.
Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc.
Chỉ nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị.
Chọn máy ép cọc:
- Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn điều
kiện: Pep min > 1.5 P (sức chịu tải của cọc).
- Trọng lượng đối trọng của mỗi bên dàn ép: Pep > Pep min/ 2
- Dùng các khối bêtông có kích thước 1.0 x 1.0 x 2.0 (m) có trọng lượng 5 (T) làm
đối trọng.
Trước khi ép cọc phải có đầy đủ các thủ tục sau:
Phiếu kiểm định chất lượng giàn ép cọc.
Phiếu kiểm định chất lượng thiết bị cẩu lắp.
Phiếu kiểm định xác nhận hiệu suất của thiết bị do cơ quan có thẩm quyền cấp.
d) Tiến trình ép cọc.
Các công việc chuẩn bị cho ép cọc gồm có:
Báo cáo khảo sát địa chất công trình, sơ đồ công trình ngầm, kết quả xuyên phát hiện
dị vật.
Mặt bằng bố trí mạng lưới cọc thuộc khu vực thi công.
Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc.
Kết quả thí nghiệm nén mẫu.
Hồ sơ kỹ thuật về thiết bị ép cọc.
Văn bản về các chỉ tiêu kỹ thuật của cọc đóng do tư vấn thiết kế đưa ra (bao gồm: sơ
đồ đóng cọc, cao độ mũi cọc, độ chối, tổ hợp đốt cọc).
Kiểm tra sự cân bằng ổn định của thiết bị ép cọc gồm các khâu:
Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp và san phẳng các chướng ngại vật.
Phương nén của thiết bị đóng phải vuông góc với mặt phẳng công tác. Độ nghiêng
không quá 0.5%.
Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định và an toàn máy.
Xác định chính xác vị trí các cọc cần ép qua công tác định vị và giác móng.
Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lót xuống trước để đảm bảo chân đế ổn định và
phẳng ngang trong suốt quá trình ép cọc.
Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí thiết kế.
Chất đối trọng lên khung đế.
Cẩu lắp giá ép vào khung đế, định vị chính xác và điều chỉnh cho giá ép đứng thẳng.
Quá trình thi công ép cọc:
Bước 1: ép đoạn cọc đầu tiên, cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng
vị trí thiết kế và điều chỉnh trục cọc thẳng đứng.
Đầu trên của cọc phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy. Nếu máy
không có thanh định hướng thì đáy kích (hoặc đầu pittong) phải có thanh định hướng.
Khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.
Khi 2 mặt ma sát tiếp xúc chặt với mặt bên của cọc thì điều khiển van tăng dần áp
lực. Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn cọc cắm sâu dần vào đất một
cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1 cm/ s.
Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.
Bước 2: Tiến hành ép đến độ sâu thiết kế.
Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên xuống độ sâu thi công thì tiến hành lắp nối và ép các
đoạn cọc còn lại.
Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn cọc nối, sửa chữa cho thật phẳng.
Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và tiến hành hàn nối các đoạn theo yêu cầu kỹ
thuật.
Tiến hành ép các đoạn cọc tiếp theo. Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian
cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển
động.
Thời điểm đầu đoạn cọc đi sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không quá 1 cm/s.
Khi đoạn đoạn cọc chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên
không quá 2 cm/s.
Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật
cục bộ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc phải
kiểm tra dị vật để xử lý) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép.
Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá
trình gia tăng lực ép.
Sau khi ép xong cọc đầu tiên, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để ép
tiếp các cọc khác.
PHẦN IV: BIỆN PHÁP, QUI TRÌNH QUẢN LÝ THI CÔNG
I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
I.1 Quản lý chất lượng vật tư:
1. Nguồn vật liệu
Trong giai đoạn này, chỉ sơ bộ đánh giá về các nguồn vật liệu tiềm năng có thể khai
thác phục vụ xây dựng Dự án. Việc phân tích đánh giá cụ thể về các nguồn vật liệu này
sẽ được thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo của Dự án.
Khả năng cung cấp vật liệu xây dựng của địa phương là rất ít; Nên vật liệu chủ yếu
lấy từ các địa phương lân cận vận chuyển tới công trình. Các vật liệu chính phục vụ Dự
án bao gồm: cát các loại, đất đắp nền, đá… được vận chuyển từ các địa phương khác tớI.
a) Mỏ cát:
Nguồn cát được khai thác trên sông Tiền, Tân Châu, Cao Lãnh, thượng lưu cầu Mỹ
Thuận khoảng 2Km. Chất lượng cát tại các nguồn này tương đối ổn định và đã được
dùng cho nhiều công trình ở trong khu vực, vận chuyển bằng đường thủy thuận lợi.
Tại khu vực thi công có nhiều địa điểm tập kết bán buôn cát, tiện lợi để cung cấp cho
công trình.
b) Mỏ đất:
Một số mỏ đất có thể sử dụng cho Dự án bao gồm: mỏ đất ở khu vực Vĩnh Tân, Biên
Hòa và Nhơn Trạch (Đồng Nai) có trữ lượng lớn, vận chuyển bằng đường thủy đến các
bến bãi gần công trường, sau đó tập kết đến công trường bằng đường bộ.
c) Mỏ đá:
Đá xây dựng được lấy từ các mỏ thuộc địa bàn của các tỉnh lân cận như: mỏ đá Hóa
An, Thường Tân (tỉnh Bình Dương), Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai). Việc vận chuyển tương
đối dễ dàng.
2. Các qui trình kiểm tra chất lượng vật tư
Các vật liệu và sản phẩm bán thành phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
chất lượng và tiến độ thực hiện. Do đó nhà thầu sẽ liên hệ ký kết hợp đồng với các nhà
cung cấp uy tín đảm bảo sản phẩm có số lượng đầy đủ, chất lượng tốt và đảm bảo tiến độ
giao hàng như thời gian đã cam kết.
Tất cả các loại vật liệu trước khi cung ứng sẽ được kiểm tra chất lượng theo đúng
như trong Hợp đồng đảm bảo Tiêu chuẩn kĩ thuật của Dự án và Tiêu chuẩn Việt Nam.
Tất cả các vật liệu hoặc sản phầm chế tạo sẵn để xây dựng công trình phải được trình
nộp cho TVGS và cơ quan thẩm quyền phê duyệt với các tiêu chí: Nguồn gốc, xuất xứ,
nhà cung cấp, quy cách, đặc tính kỹ thuật, giấy chứng nhận kiểm định chất lượng sản
xuất, tần suất thí nghiệm kiểm tra, cách thức vận chuyển và lưu trữ.
Công tác thí nghiệm đánh giá chất lượng vật liệu đầu vào để xây dựng công trình,
phục vụ công tác nghiệm thu phải thỏa mãn các điều kiện trong hồ sơ chỉ dẫn kỹ thuật và
qui trình thi công hiện hành cụ thể:
Mô tả
1. Xi măng:
Yêu cầu chung vê phương pháp thử cơ lý
- Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- Đô mịn
- Khối lượng riêng
- Đô dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và
tính ổn định thể tích.
- Xác định độ bền uốn và nén của xi măng
- Nhiệt thủy hóa xi măng.
- Giới hạn bền nén
- Độ nở sunfat
- Phân tích hóa xi măng
2. Bê tông:
- Lấy mẫu hiện trường, đợt đổ >=1. 000m3
- Lấy mẫu hiện trường, đợt đổ <=1. 000m3
- Lấy mẫu hiện trường móng >=100m3
- Lấy mẫu hiêntrường 100m3>móng>50m3
- Lấy mẫu hiện trường, cột, dầm, bản, vòm
- Lấy mẫu hiện trường, KC đơn chiếc
- Lấy mẫu hiện trường, nền mặt đường
- Lấy mẫu hiện trường, chống thấm
- Kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bê tông
- Độ cứng Vebe
- Khối lượng thể tích của hỗn hợp
- Độ tách nước, tách vữa
- Phân tích thành phần hỗn hợp bê tông
- Hàm lượng bọt khí vữa bê tông
- Khối lượng riêng.
- Độ hút nước
Số lượng
Tài liệu tham
chiếu
1 mẫu/nguồn
cấp
1/ mẫu
1/ mẫu
1/ mẫu
c. TCVN 4029:85
TCVN
4787:2009
TCVN
4030:2003
TCVN 4031:85
TCVN 6017:95
1/ mẫu
1/ mẫu
1/ mẫu
1/ mẫu
Theo yêu cầu TK
1 tổ mẫu/500m3
1 tổ mẫu/250m3
1 tổ mẫu/100m3
1 tổ mẫu/50m3
1 tổ mẫu/20m3
1 tổ mẫu/kết cấu
1 tổ mẫu/200m3
1 tổ mẫu/500m3
1 /mẻ trộn/ xe vc
1/ thiết kế mẫu
1/ thiết kế mẫu
1/ thiết kế mẫu
1/ mẫu hiện trường
1/ mẫu hiện trường
1/ thiết kế mẫu
1/ thiết kế mẫu
TCVN 4032:85
TCVN
4070:2005
TCVN 3736:82
TCVN
6068:2004
TCVN 141:2008
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 4453:95
TCVN 3061:93
TCVN 3107:93
TCVN 3108:93
TCVN 3109:93
TCVN 3110:93
TCVN 3111:93
TCVN 3112:93
TCVN 3113:93
- Độ mài mòn
- Khối lượng thể tích
- Đố chống thám nước
- Độ co.
- Giới hạn bền khi nén
- Giới hạn bền khi kéo uốn mẫu đầm.
- Giới hạn bền kéo uốn dọc trục khi bửa
- Cường độ lăng trụ và modun đàn hồi nén
1/ thiết kế mẫu
1/ thiết kế mẫu
1/ thiết kế mẫu
1/ thiết kế mẫu
1/ mẫu hiện trường
Theo yêu cầu TK
Theo yêu cầu TK
1/ thiết kế mẫu
tĩnh
Theoyêucầu TVGS
- Lấy mẫu TN cường độ bằng khoan từ cấu Theoyêucầu TVGS
kiện
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và
đường kính cốt thép tronh bê tông
3. Cấu kiện BTCT lắp ghép:
Tất cả các công
đoạn
4. Thép xây dựng:
- Phân tích thành phần hóa học
2 mẫu/ lô >50T
- Thử các tính chất khác
15 mẫu/ lô >50T
5. Lưới thép hàn.
- Phân tích thành phần hóa học
- Thử các tính chất khác
6. Cấu kiện thép hàn
- Vật liệu thép hàn
- Phân tích thành phần hóa học
- Thử các tính chất khác
- Thứ kéo mối hàn kim loại (siêu âm)
- Yêu cầu kiểm tra mối hàn trước khi lắp
- Kéo tĩnh: mối hàn giáp mép
- Kéo tĩnh: mối hàn giáp mép hàn gó, mối
hàn chữ T
- Độ dài va đập kim loại mối hàn giáp mép
và khu vự lân cận mối hàn theo đường nóng
chảy
- Uỗn tĩnh mối hàn giáp mép
TCVN 3114:93
TCVN 3115:93
TCVN 3116:93
TCVN 3117:93
TCVN 3118:93
TCVN 3119:93
TCVN 3120:93
TCVN 5726:93
TCVN 3105:93
TCVN 240:2000
TCVN
4055:1985
TCVN
6285:1997
TCVN
6285:1997
2 mẫu/ lô >50T
15 mẫu/ lô >50T
TCVN
6286:1997
TCVN
6286:1997
Bảng 2
Theoyêucầu Bảng2
Theoyêucầu Bảng2
Theoyêucầu Bảng2
Theoyêucầu Bảng3
2 mẫu
3 mẫu
TCVN
4059:1985
TCVN 4398:87
TCVN 5403:91
TCVN 1548:97
TCXD 170:1989
TCXD 170:1989
TCXD 170:1989
3 mẫu/loại mối nối
2 mẫu
4 điểm/ mẫu
TCXD 170:1989
TCXD 170:1989
TCXD 170:1989
- Độ cứng
- Phân loại và đánh giá khuyết tật mối hàn
bằng phương pháp rơghen
- Kiểm tra mối hàn bằng tia Rơghen và
Gamma
- Kiểm tra chất lượng hàn ống
- Mối hàn. Phương pháp thử uốn
7. Vữa xây dựng
- Các tính chất cơ lý
- Độ dính bám trên nền
- Độ chảy, độ xèo của vữa tự chảy không co
- Độ co, nở tách nước của vữa tự chảy
không co
8. Cát xây dựng
- Phương thức lấy mẫu
- Xác định thành phần khoán vật
- Khối lượng riêng của cát.
- Khối lượng thể tích và độ xốp của cát
- Độ ẩm của cát
- Thành phần hạt và modun độ lớn của cát
- Hàm lượng chung bụi sét của cát
- Hàm lượng sét của cát
- Tạp chất hữu cơ của cát.
- Hàm lượng Sunfat, sunfit
- Hàm lượng mi ca của cát
9. Đá, sỏi các loại
- Phương thức lấy mẫu
% mối hàn
% mối hàn
% mối hàn
1/lô hàng/cấu kiện
TCVN 4394:86
TCVN 4395:86
TCVN 5402:91
TCVN 5401:91
1/ mác vữa TK
1/ mác vữa TK
1/ mác vữa TK
1/ mác vữa TK
TCVN
3121:2003
TCVN 236:99
ASTM C939
ASTM C940
1 mẫu (40kg)/500T
(350m3)
1 /mẫu
1 /mẫu
1 /mẫu
1 /mẫu
1 /mẫu
1 /mẫu
1 /mẫu
1 /mẫu
Theo yêu cầu TK
1 / nguồn cung cấp
TCVN 337:86
TCVN 338:86
TCVN 339:86
TCVN 340:86
TCVN 341:86
TCVN 342:86
TCVN 343:86
TCVN 344:86
TCVN 345:86
TCVN 346:86
TCVN 4376:86
1 mẫu(100-200kg)/
cỡ hạt - 300T
- Các tính chất cơ lý
(200m3)
TCVN 1772:87
- Cốt liệu nhẹ cho bê tông của sỏi, dăm sỏi 1 /mẫu
TCVN 6211:97
và cát
1 /mẫu
10. Phụ gia bê tông
- Phụ gia hóa học cho bê tông
1 tổ mẫu/nguồn c. TCXDVN325:0
cấp/loại/lôhàng
4
- Phụ gia hóa học
1 tổ mẫu/nguồn c.
cấp/loại/lôhàng
ASTM C494-92
- Tác dụng phụ gia đến co nở của bê tông
1 tổ mẫu/nguồn c.
- Tỷ trọng
- Hàm lượng chất khô
- Tỷ lệ pha trộn tối ưu
11. Phân tích hóa nước
- Phương thức lấy mẫu
- Xác định độ PH
- Hàm lượng clorua
- Hàm lượng gốc Sunfat
- Lượng cặn không tan
- Lượng muối hòa tan
- Độ axit và độ kiềm
- Lượng cặn không tan xấy khô ở 105C
- Khí CO2 tự do và ăn mòn
- Cation Fe2+; Fe3+; K+, Na+
- Cation Ca2+; Mg2+, Cl-
12. Tấm trải chống thấm trên cơ sở
Bitum biến tính
13. Sơn các loại
- Phương thức lấy mẫu
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
14. Sơn bitum, cao su
- Phương thức lấy mẫu
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
cấp/loại/lôhàng
1 tổ mẫu/nguồn c.
cấp/loại/lôhàng
1 tổ mẫu/nguồn c.
cấp/loại/lôhàng
1 tổ mẫu/nguồn c.
cấp/loại/lôhàng
ASTM C157
2/nguồn/năm
1/nguồn nước
1/nguồn nước
1/nguồn nước
1/nguồn nước
1/nguồn nước
1/nguồn nước
1/nguồn nước
TCVN
4506:2012
TCVN 2655:78
TCVN 6194:96
TCVN 6200:96
TCVN 4506:87
TCVN 4506:87
ASTM
D1067:92
TCXD 81:81
Theo yêu cầu TK
Theo yêu cầu TK
15 mẫu/lô/3000m2
Số thùng lấy mẫu:
n=SQRT(N/2)
N: số thùng của lô
hàng
Số thùng lấy mẫu:
n=SQRT(N/2)
N: số thùng của lô
hàng
ASTM C260-86
ASTM C494-92
ASTM
85
C1017-
TCVN 5501:92
TCVN 58:84
TCXDVN328:0
4
TCVN
2090:1993
TCVN
2090:1993
TCVN
6557:2000
Ngoài các vật liệu được thể hiện như trên. Công tác thí nghiệm đánh giá chất lượng
các vật liệu khác cụ thể như sau:
Nhựa đường và nhũ tương
Theo yêu cầu hồ sơ chỉ dẫn kỹ thuật và tiêu chuẩn 22TCN 279-01; 22 TCN 250 - 98