Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luyện tập dấu nhị thức bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.72 KB, 5 trang )

TIẾT 21:
LUYỆN TẬP DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT

A. MỤC TIÊU:
- Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để:
+ Giải bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu thức.
+ Giải phương trình, bpt một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Áp dụng kết quả xét dấu nhị thức bậc nhất để giải các bpt sau:
a)

P(x) = (x – 3)(2x – 5)(2 – x) > 0

b) Q(x) =

( x  3)( 2 x  5)
0
2 x

II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10' )
Giải các bất phương trình sau:
( x  3)( 2 x  5)( x  1) 2 ( x  4) 2
0
a)
2 x


(1)


( x  3)( 2 x  5)( x  1) 2 ( x  4) 2
0
b)
2x

(2)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Sự khác nhau của 2bpt ở đây là có dấu a) Dùng phương pháp lập bảng xét dấu
bằng và không có dấu bằng

vế trái ta được
5
2

S1 = (- ; 2)  ( ; 3)
Vậy tập nghiệm sẽ khác nhau
5
2

b) S2 = (- ; 2)  [ ;3]  {4}

HOẠT ĐỘNG 2( 10' ):
Giải phương trình và bất phương trình:

a) x + 1+ x - 1= 4

(1)

b)

2x  1
( x  1)( x  2)



1
2

(2)

Hướng dẫn:
a) Xét (1) trên 3 khoảng:
 x1

=> (1) x = - 2(thoả)

 -1
=> (1) 2 = 4 (vô lý) => vô nghiệm

 x> 1

(1) x = 2 (thoả)


 Vậy S = {- 2; 2}
b) Với x 

 2x  1
1
( x  1)( x  4)
1
 
0
thì (2) 
( x  1)( x  2) 2
2( x  1)( x  2)
2


Học sinh tự làm được S1 = (-4 ; -1)
- Nếu x >
(2) 

1
thì:
2

2x  1
1

( x  1)( x  2) 2




…..



x ( x  5)
0
2( x  1)( x  2)

Lập bảng xét dấu VT => Tập nghiệm S2 – (3 ; 5)
Đáp số tập nghiệm của bpt (2) là S = S1  S2 = ….

HOẠT ĐỘNG 3 ( 10' ):
Giải biện luận các hệ bpt:
a)

(x - 5 ) ( 7 - 2x) > 0

(1)

x–m0

(2)

b)

2
5

x  1 2x  1


(3)

(4)

x–m0


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nêu cách giải a)

Nêu cách giải:

- Lập bảng xét dấu vế trái của (1)

S1 = ( ; 1)  (3 ; + )

=> S1 (

1
2

7
; 5)
2

S2 = [m ; + )


(2)  x  m => S2 = (- ; m]
- Biện luận theo m với

7

2

Biện luận:

m

1
2

1
2

5

1m3
m>3
III. CỦNG CỐ (10’)Giải các bpt:

a)






2  3 x 1  3  2

(1)
b) 2(m – 1)x – 2 > 3x – n với tham số m và n
(2)
Hướng dẫn:
b)  (2m – 5)x > 2 – n
Biện luận:

(2’)

Nếu m >

5
2n
thì S = (
; + )
2
2m  5

Nếu m <

5
2n
thì S = (- ;
)
2
2m  5

Nếu m =


5
thì (2’)  0.x = 2 – n
2


- Nếu n > 2 thì S = R
- Nếu n  0 thì S = 
IV. BÀI VỀ NHÀ:
Làm bài 36 + 39 trang 127 (Sgk)



×