Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.02 KB, 67 trang )

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO DẠY HỌC


Nội dung trình bày


Lý luận chung


Bài giảng điện tử?


Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà
trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình
hóa thông qua môi trường multimedia.



Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ
trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học
nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.



Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch
bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một
phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả
năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của
người thầy ở một số thời điểm nhất định.




Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền
dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt
ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio)
và phim video (video clip).


Lý luận chung


Giáo án điện tử?


Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt
động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử.
Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một
cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi
cấu trúc của bài học.



Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy
trước khi bài dạy học được tiến hành.



Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử,
chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng
điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để

có được bài giảng điện tử.


Yêu cầu của một bài giảng điện tử


Quy trình thiết kế bài giảng điện tử


Thiết kế bài giảng điện tử


Bước 1: Xác định mục tiêu bài học


Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?


Kiến thức



Kỹ năng



Thái độ


Thiết kế bài giảng điện tử



Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản


Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách
giáo khoa bộ môn



Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để
mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo
khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản



Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có
thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm
nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức
của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm
của bài.


Thiết kế bài giảng điện tử


Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình
hóa tiến trình dạy học)



Xác định cấu trúc của kịch bản



Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản


Xác định các bước của quá trình dạy học



Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối
tượng khác(phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy,
trò và công cụ hỗ trợ.



Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động



Hình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy học


Thiết kế bài giảng điện tử


Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động



Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh
(animation)...



Tìm kiếm tư liệu



Xử lý tư liệu



Phân phối tư liệu co mỗi hoạt động


Thiết kế bài giảng điện tử


Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch
bản dạy học


Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp



Cài đặt(số hóa) nội dung




Tạo hiệu ứng trong các tương tác



...


Thiết kế bài giảng điện tử


Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện


Trình diễn thử



Soát lỗi



Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần



Chỉnh sửa




Hoàn thiện



Đóng gói


I. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


Phương pháp dạy học chương trình hóa


Được B.F. Skinner (Nhà tâm lí học Mỹ) nêu ra từ
đầu những năm 60 của thế kỉ trước



Bản chất là chia nhỏ kiến thức cần dạy thành những
liều lượng nhỏ



Nguyên lý “Chia để trị”



Việc học của học sinh được hoạch định trước và học
sinh tự học.



Thiết kế bài học chương trình hóa


Chia nhỏ kiến thức
Nội dung bài học:

N

Chia nhỏ thành N1, N2, . . ., Nk
Nguyên tắc:
Ni đủ nhỏ để được xác định bởi câu hỏi chính Q i

k

N = U Ni
i =1

N i IN i +1 
→min


Thiết kế bài học chương trình hóa



Xác định lược đồ thực hiện
Tuyến tính
Q1 → Q2 → . . . → Qk-1 → Qk


Phân nhánh
Q1 → Q2 → . . . → Qi → . . . → Qt → . . . → Qk


Thiết kế bài học chương trình hóa


Các câu hỏi phụ
Q1



Q’1



Q’’1



Q’k



Q’’k



Nội dung N1


...

Qk



Nội dung Nk


Sơ đồ tổ chức dạy học chương trình hóa

Bài học
Học sinh

Giáo viên

Làm việc với

Chương trình

tài liệu

hóa

Tự học với chương trình hóa


Chương trình hóa quá trình dạy học – kịnh
bản



Tư tưởng giải thuật, cơ sở là dạy học chương trình
hóa.



Quá trình dạy M được chia nhỏ thành các giai đoạn
Mi=1 …k.



Mỗi giai đoạn Mi hoàn thành việc dạy một lượng tri
thức nhỏ Ni.




Mô đun dạy học
Quá trình dạy M được chia nhỏ M1, M2, …, Mk
Mi: Một mô đun dạy học.
Ti: Tập các hoạt động của thày để dạy Ni
Hi: Tập các hoạt động của trò để học Ni
Si: Tập các nội dung thể hiện trên màn hình để trình
Qi: Tập các câu hỏi xác định Ni, để kiểm tra đánh giá
Mi = Ni + Ti + Hi + Si + Qi




Lược đồ thực hiện

Tuyến tính
M1 → M2 → . . . → Mk-1 → Mk

Phân nhánh
M1 → M2 → . . . → Mi → . . . → Mt → . . . → Mk




Kịch bản là sự mô tả các mô đun dạy học và xác định tiến

trình thực hiện các mô đun đó. Kịch bản thể hiện tất cả chiến
lược sư phạm của thày giáo.



Sơ đồ tổ chức dạy học.

Bài học → Giáo viên → Tài liệu+ Chương trình hóa → Kịch bản →
Học sinh


Quy trình xây dựng



Các hoạt động tương đương
Thày giáo

Máy tính


Nêu vấn đề



Câu hỏi trắc nghiệm

Diễn giảng



Kích hoạt file âm thanh

Viết bảng



Show text trên màn hình

Các hoạt động
khác



Kích hoạt học liệu đa
phương tiện tương ứng


Quy trình xây dựng




Khâu chuẩn bị học liệu điện tử


Toàn văn bài giảng



Danh mục tài liệu tham khảo



Tập học liệu điện tử đa phương tiện tương ứng với
kịch bản.



Tập bài tập và các câu hỏi kiểm tra


Quy trình xây dựng


Khâu xây dựng bài giảng điện tử


Lựa chọn công cụ




Cài đặt các học liệu điện tử theo kịch bản đã có.


×