Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo an 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.37 KB, 70 trang )

Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Kiến xơng, ngày.thángnăm 2007
ChơngIII: tĩnh học vật rắn
Bài26: cân bằng của vật rắn
D ới tác dụng của hai lực. Trọng tâm
I/ Mục tiêu:
+Nắm đợc điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Thế nào là trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng tâm của vật
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực
Câu hỏi2: Thế nào là trạng thái cân bằng của vật rắn
C. Bài giảng:
1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Thầy làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
a) Bố trí thí nghiệm
b) Quan sát
Khi vật rắn cân bằng thì:
+ HAi sợi dây móc vào A và C nằm trên
cùng một dờng thẳng
+Độ lớn của hai lực bằng nhau
2.Điều kiện cân bằng của vật rắn


Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Thế nào là hai lực trực
đối?
* Hai lực trực đối và hai
lực cân bằng khác nhau
thế nào?
Tác dụng của một lực có
thay đổi không khi ta
dịch chuyển điểm đặt
của lực?
Quan sát thầy làm thí
nghiệm và rút ra nhận
xét khi chuyển điểm đặt
từ C về B
0
21
=+
FF
Hai lực trực đối : Là hai lực có cùng giá,
cùng độ lớn nhng ngợc chiều.
Hệ lực cân bằng: Là hệ lực khi tác dụng lên
cùng một vật rắn làm cho vật đứng yên
Kết luận: Tác dụng của một lực là không
thay đổi khi ta dịch chuyển điểm đặt của lực
1
A
C
B



A
C
B


A
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
3 trọng tâm của một vật
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Trọng lực là gì? Đặc
điểm của trọng lực?
Học sinh nhắc lại các
khái niệm đã học.
Trọng tâm của một vật là điểm đặt trọng
lực của vật ấy
4. Cân bằng của một vật rắn treo ở đầu dây
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Thầy làm thí nghiệm
hình vẽ 26.4
+ Trả lời câu hỏi C
1

SGK-tr19
+ Trả lời câu hỏi C
2
SGK-tr19
Kết luận:
+ Dây treo vật trùng với đờng thẳng đứng đi
qua trọng tâm G của Vật
+ Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của

trọng lực P ( trọng lợng của vật)
ứng dụng:
+ Dùng dây dọi để xác định đờng thẳng
đứng
+ Xác định trọng tâm của vật
5. Xác định trọng tâm của vật rắnphẳng , mỏng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Đặt vấn đề:
1.Làm thế nào để xác
định trọng tâm của một
vật mỏng, phẳng?
2. Phân biệt trọng lợng
và trọng lực
3. Trọng tâm của một vật
là gì?
*Học sinh thảo luận
nhóm sau đó trả lời các
câu hỏi của thầy
* Xác định trọng tâm của
một số hình phẳng mỏng
có dạng đặc biệt: tam
giác, hình tròn, hình
vuông, hình chữ nhật
Cách xác định trọng tâm của một vật
mỏng phẳng:
+ Treo vật bằng sợi dây mền tại điểm A,
dùng dây dọi đánh dấu đờng thẳng đứng
qua A, giá của trọng lực sẽ trùng với đờng
thẳng đứng qua A
+ Làm tơng tự ví điểm B bất kì trên vật

+ Giao điểm của hai đờng thẳng trên là
trọng tâm G của vật
Một só trờng hợp đặc biệt: SGK- tr121
6. cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Tại sao một vật nằm
cac bằng trên sàn nằm
ngang(hình 2)
* Nêu đặc điểm của các
lực trong hình vẽ bên?
(hình1 và hình 2)
*Thế nào là mặt chân đế?
a) Mặt chân đế
b) Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt
chân đế:
Đờng thẳng đứng qua trọng tâm của vạt
phải đi qua mặt chân đế
7. các dạng cân bằng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Đặt vấn đề: Có bao dạng
cân bằng của một vật rắn
a) Cân bằng bền: Vật sẽ trở lị vị trí ban
đầu (vị trí cân bằng)
b)Cân bằng không bền: Vật rời khỏi vị trí
cân bằng
c) Cân bằng phiém định: Cân bằng ở bất kì
vị trí nào
2
T
P

N
P
Hình 1
N
P
Hình 2
Ha
Hb
Hc
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
Bài27: cân bằng của vật rắn d ới tác dụng
của ba lực không song song
I/ Mục tiêu:
+Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Biết cách tổng hợp hai, ba lực không song song
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực
Câu hỏi2:Nêu đặc điểm của trọng lự, Vì sao nói lực tác dụng lên vật đợc biểu diễn bằng véc tơ tr-
ợt, có thể thay thế lực
F

tác dụng lên vật bằng lực
'F
song song và cùng chiều với lực
F

không Nêu một ví dụ cụ thể
Câu hỏi 3: Nêu cách xác định trọng tâm của một vật rắn mỏng, phẳng
C. Bài giảng:
1. quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Đặt vấn đề:
Nếu một vật chịu tác
dụng của hia hay nhiều
lực, khi đó ta tìm hợp ực
của các lực đó nh thế
nào?
Hai lực
F

'F
cùng tác dụng lên một
vật rắncó giá cắt nhau
tại một điểm là hai lực
đồng quy
Cách tổng hợp:
+ Trợt hai lực đó tren giá của chúng để
điểm đặt của các lực là điẻm đồng quy I
+áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng
hợp hai lực có cùng điểm đặt:
21

FFF
+=
Chú ý:
Chỉ có thể tỏng hợp hai lực khi chúng
đồng quy
Hai lực đồng quy là hai lực đòng phẳng
2. cân bằng của một vật rắn d ới tác dụng của ba lực không song song
3
1
F
2
F
I
1
F
2
F
I
1
F
2
F
I
F
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
3. ví dụ
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Làm ví dụ thí nghiệm
H27.6: Chiếc hộp nằm
cân bằng trên mặt phẳng

nghiêng
4. bài tập vận dụng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Bài 2- tr126:
Quả cầu P= 40N
Góc
Xác định lực căngbcủa dây
Và phản lực của tờng
Giải:
Vật chịu tác dụng vủa ba lực, nh hình vẽ:
Cách1: chọn hệ quy chiếu xOy rồi chiếu
xuống các trục tìm kq
Cách2: Dựa vào điều kiện câc bằng của vật
rắn
Ta có:
T = P cos

= 40.cos 30
0
= 20
3
N
N = Tsin

= 20
3
.0,5 = 10
3
N
D/ Bài tập + củng cố:

* Trả lời các câu hỏi SGK 126
* Làm các bài tập 1,2,3 SGK tr 126
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
a) Điều kiện cân bằng:
321
FFF
=+
Hay :
0
321
=++=
FFFF
Điều kiện cân bằng: SGK- tr125
b) Ví dụ minh hoạ:
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
+ Làm thí nghiệm H27.4
+ Nêu các câu hỏi C
1
Giải thích tại sao vòng
nhẫn lại cân bằng
4
1
F
2
F
I
F
G
N
P

ms
F
0
30
=

P
N
T

Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Kiến xơng, ngày.thángnăm 2007
Bài28: quy tắc hợp lực song song
điều kiện cân bằng của một vật rắn
D ới tác dụng của ba lực song song
I/ Mục tiêu:
+Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Biết cách tổng hợp hai, ba lực song song
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực
Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực không song song

Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song
C. Bài giảng:
1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
+ Treo hai chùm vật nặng vào hai điểm O
1

và O
2
thì thớc có vị trí nh ở hình I, đánh dấu
vị trí của thớc CD
+ Thay hai chùm vật nặng tren bằng chùm
vậtP= P
1
+ P
2
, tìm vị trí O để thớc lại có vị
trí CD
+ Ta nhận thấy tác dụng của lực P giống hệt
nh tác dụng đồng thời của hai lực P
1
và P
2
+KL: Nh vậy
P
đúng là hợp lực của
1
P



2
P
2. quy tắc hợp lực của hai lực song songcùng chiều
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Từ thí nghiệm em hãy
a) Quy tắc: SGK
5
B
A
C
D
P
1
P
2
O
1
O
2
A
B
C
D
P=P
1
+ P
2
O
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
rút ra nhận xét về điểm

đặt, phơng, chiều và độ
lớn của hợp lực hai lực
song song cùng chiều
Xem bài tập vận dụng
SGK
b) Hợp nhiều lực:
c) Lí giải về trọng tâm của vật rắn
d) Phân tích một lực thành hai lực song
song
e) Bài tập vận dụng
3. điều kiện cân bằng của vật rắn d ới tác dụng của ba lực song song
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Điều kiện cân bằng của
một vật rắn là gi?
* Hãy chứng tỏ ba lực
này đồng phẳng?
Hợp lực của tất cả các lực
tác dụng lên vật rắn bằng
không
Đièu kiện cân bằng của một vật rắn dới
tác dụng của ba lực
1
F
,
2
F
,
3
F
song

song là hợp lực của hai lực bất kì cân
bằng với lực thứ ba.
0
3
2
1
=++
FFF
Ba lực này phải đồng phẳng
Ta có:
F=F
1
+ F
2

1
2
2
1
d
d
F
F
=
4. Quy tắc hợp lực song song trái chiều
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Đặt vấn đề:
Vậy hợp lực của hai lực
trái chiều
2

F
,
3
F
tìm
nh thế nào?
* Hợp lực của hai lực song song ngợc
chiều có đặc điểm sau:
- Song song và cùng chiều với lực có độ lớn
lớn hơn lực kia
-Có độ lớn bằng hiệu độ lớn cuae hai lực
thành phần: F= F
2
+F
3
- Giá của hợp lực nằm trong mặtk phẳng
của hai lực thành phần, khoảng cách giữa
giá của hợp lực với giá của hai lực thành
phần tuân theo cong thức
'
3
'
2
2
3
d
d
F
F
=

5. Ngẫu lực
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
*Tìm hợp lực của hai lực
trong trờng hợp sau đây:
* Hai lực
1
F
,
2
F
song song trái chiều
nhau, có cùng độ lớn, cùng tác dụng lên
một vật. Khi đó ta không tìm đợc hợp lực
của chúng . Hệ hai lực này gọi là ngẫu lực
* Ngẫu lực làm cho vật rắn quay
* Để đặc trng cho tác dụng làm quay của
vật rắn, ngời ta dùng khái niệm mô men
ngẫu lực:
M= F. d
D: Koảng cách giữa hai giá của hai lực
6
1
F
2
F
+
3
F
O
1

O
2
O
d
1
d
2
1
F
2
F
3
F
d
d
3
d
2
1
F
2
F
G
d
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
D/ Bài tập + củng cố:
* Trả lời các câu hỏi SGK 131
* Làm các bài tập 1,2,3 SGK tr 131
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
Bài29: mômen của lực

điều kiện cân bằng của vật rắn
Có trục quay cố định
I/ Mục tiêu:
+Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Nắm đợc khái niệm mômen và quy tắc mômen
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực, giá của lực, tác dụng của lực
Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực song song
Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song
C. Bài giảng:
1. Nhận xét về tác dụng của một lực làm quay vật rắn có trục quay cố định
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Thầy làm thí nghiệm với
cánh cửa phòng học
* Quan sát thí nghiệm và
kết hợp hình vẽ SGK
Nhận xét:
+ Các lực có giá song song với trục quay,
hoặc cắt trục quay sẽ không làm cho cửa bị
quay quanh trục
+Các lực có phơng vuông góc với cửa và có

giá càng xa trục quay thì rác dụng làm quay
cánh cửa càng mạnh
Nh vậy: Tác dụng làm quay của một lực
không những phụ thuộc vào độ lớn của lực
mà còn phụ thuộc vào khoảng cách từ trục
đến giá của lực- gọi là cánh tay đòn
2. Mômen của lực đối với một trục quay
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Giáo viên làm thí nghiệm H29.3 SGK
a)Thí nghiệm:
Ta thấy: Tác dụng làm quay của hai lực
bằng nhau và ngợc nhau:
Tá có: F
1
d
1
= Fd
b) Mômen của lực:
7
F
1
F
d
d
1
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Khái niệm : SGK: M=F.d
Trong đó: F: Là độ lớn của lực
d: tay đòn của lực, là khoảng
cách từ trục quay đến giá của lực

3. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định( quy tắc mômen)
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Giải thích hai ngời đẩy
cửa ?
* Giải thích nguyên tắc
của cân đòn?
Học sinh trả lời câu hỏi
C
1
- SGK tr 134:
Quy tắc : Muốn cho một vật rắn có trục
quay cố định nằm cân bằng thì mômen của
các lực có khuynh hớng làm vật quay theo
một chiều nào đó phải bằng tổng mômen
của các lực có khuynh hớng làm cho vật
quay theo chiều ngợc lại.
Ta có thể viết: M
1
+M
2
+ +M
n
= 0
Mômen lực làm vật quay ngợc chiều kim
đồng hồ nhận giá trị dơng, và mômen làm
vật quay cùng chiều kim đồng hồ nhận giá
trị âm
4.ứng dụng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
a) Cân đòn:

b) Trờng hợp không có trục quay cố định
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr135
*Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK-tr135
8
1
F
2
F
d
1
d
2
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Chơng IV: các định luật bảo toàn
Bài 31: định luật bảo toàn động l ợng
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
+Nội dung của điịnh luật bảo toàn
+ Các khái niệm động lợng và các đặc trng của động lợng và định luật bảo toàn động lợng
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ: Không

C. Bài giảng:
1. hệ kín
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Thế nào là hệ vật , các
khái niệm nội lực và
ngoại lực.
* Lấy một vài ví dụ để
học sinh phân tích
Thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi của thầy.
Hệ vật: là hệ gồm hai hay nhiều vật có t-
ơng tác với nhau. Các lực tơng tác của các
vật trong hệ gọi là nội lực vavf các lực tơng
tác của các vật ở ngoài hệ lên các vật ở
trong hệ gọi là ngoại lực
Hệ kín: Là hệ chỉ có các nội lực của các
vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có
ngoại lực, nếu có thì các ngoại lực này triệt
tiêu lẫn nhau
2. Các định luật bảo toàn
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Ngoài phơng pháp
động lực học ngời ta còn
sử dụng một phơng pháp
khác để giải các bài toán
về chuyển động là Ph-
ơng pháp các định luật
**Các đại lợng vật lí có giá trị không
đổi theo thời gian đặc trng cho trạng
thái của một hệ là đại lợng đợc bảo toàn

** Các định luật bảo toàn dợc ứng dụng
rất rộng rãi và có vai trò quan trọng
trong khoa học và đời sống
9
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
bảo toàn
* Thế nào là đại lợng bảo
toàn?
* Các ứng dụng của định
luật bảo toàn?
3. định luật bảo toàn động lợng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Phát biểu định luậtII và
III Niutơn
*Xác định gia tốc của
các vật khi chúng tơng
tác với nhau
* Xác định các lực tác
dụng lên các vật và viết
biểu thức định luật III
* hãy cho biết trong công
thức trên đại lợng nào là
không đổi
* Phát biểu định luật bảo
toàn động lợng?
Đại lợng
vm
trớc và sau
tơng tác là không đổi
a)Tơng tác của hai vật trong một hệ kín

Ta có :
'
2
2
'
1
1
2
2
1
1
vmvmvmvm
+=+
b) Động lợng
Động lợng của một vật chuyển động là đại
lợng đo bằng tích của khối lợng và vận tốc
của vật
vmp .
=
Đặc điểm của vectơ động lợng:
+ Hớng: Cùng hớng với véctơ vận tốc
+Đơn vị : kg.m/s hoặc kg.m.s
-1
c) Định luật bảo toàn động lợng
Ta có thể viết biểu thức:
'
2
2
'
1

1
2
2
1
1
vmvmvmvm
+=+
Dới dạng:
'
2
'
121
pppp
+=+
Mở rộng cho hệ gồm nhiều vật:
''
2
'
121
......
nn
pppppp
+++=+++
Vectơ tổng động lợng của một hệ kín đợc
bảo toàn
'
pp
=
d) Dạng khác của định luật II Niutơn
Theo định luật II Niutơn:

t
p
t
vm
t
v
mamF


=


=


==
)(
Hay:
ptF
=
Tích
tF

gọi là xung lợng của lực trong
khoảng thời gian
t

và bằng độ biến thiên
động lợng của vật trong khoảng thời gian
đó

D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK-tr148
*Làm các bài tập 1,2,3,4 ,5,6,7 SGK-tr148
10
0
1

v
m
1
m
2
0
2
=
v
0
'
1

v
m
1
m
2
0
'
2

v

Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Bài 32 chuyển động bằng phản lực
Bài tập về dịnh luật bảo toàn động l ợng
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
+Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực vận dụng định luật bảo toàn động lợng
+ Giải thích đợc một số hiện tợng liên quan tới chuyển động bằng phản lực
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập về định luật bảo toàn động lợng
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lợng và viết biểu thức cho trờng hợp
hệ gồm hai vật
Câu hỏi 2: Xung lợng của lực là gì? Chứng tỏ hai đơn vị kg.m/s và N.s là một
C. Bài giảng:
1. nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* *Thế nào là chuyển
động bằng phản lực?
Nguyên tắc của chuyển
động bằng phản lực?
* *Giải thích sự giật lùi
của súng khi bắn?
**Tại sao khi một ngời

đứng trên thuyền đứng
yên trên mặt nớc nhảy
lên bờ thì thuyền bị lùi ra
xa?
Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ
chuyển động theo một hớng nào đó thì phần
còn lại của hệ sẽ chuyển động theo hớng ng-
ợc lại. Chuyển động dựa theo nguyên tắc
trên gọi là
chuyển động bằng phản lực
Giải thích:
2. động cơ phản lực. Tên lửa
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Xem SGK tr 150
11
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
3. bài tập về định luật bảo toàn
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
** Thầy đa ra phơng
pháp chung để giải bài
toán về định luật bảo
toàn động lợng
Phơng pháp:
B
1
: Xem hệ gồm những vật nào , có phải là
hệ kín không,
B
2
: Xác định động lợng của hệ trớc và sau

khi tơng tác
B
3
: áp dụng định luật bảo toàn động lợng
cho hệ trớc và sau khi tơng tác
B
4
: Kết hợp với các điều kiện của bài toán
để tìm kết quả
Các bài tập áp dụng
Bài1:
Bài 2:
Bài 3:
Hớng dẫn học sịnh làm bài tập trong SGK
theo hớng đã gợi ý trên
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr153
*Làm các bài tập 1,2,3 SGK-tr153
12
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Bài 33: công và công suất
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm công và công suất
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp

+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lợng và viết biểu thức cho trờng hợp
hệ gồm hai vật
Câu hỏi 2: +Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực vận dụng định luật bảo toàn động
lợng
+ Giải thích hiện tợng ngời nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền bị giật lùi
Câu hỏi3: Trình khái niệm Độ dời, khái niệm lực
C. Bài giảng:
1. công
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
! Trong vạt lí 8 các em
đã xét công của một lực
F theo phơng ngang tác
dụng lên vật làm cho vật
dịch chuyển theo phơng
ngang. Nêu công thức
tính công
?lực F hợp với s một góc

ta xác định công của
lực F nh thế nào?
A= F.s
a)Khái niệm
Công thực hiện bởi một lực không đổi
đại lơng xác định bằng tích của độ lớn
Lực F và hình chiếu độ dời của điểm đặt
trên phơng của lực

A= F.s.cos

Trong đó: F: Là độ lớn của lực
s. cos

là hình chiếu độ dời
trên phơng của lực
10
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
?Giá trị của công của
một lực F trên đoạn s phụ
thuộc vào yếu tố nào?
?Góc của hai véctơ xác
định nh thế nào? giá trị
của nó nhận trong
Phụ thuộc vào

0
1800
<<

b)Công phát động- Công cản
+ Nếu cos

>0 (
)900
0
<

thì A>0:

Công phát động
+ Nếu cos

<0 (
)18090
0
<

thìA<0:
Công cản
+ Nếu cos

=0
0
90
=

thì A=0:
5
13
F
F

Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
khoảng nào?
Lực không thực hiện công
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
c) Đơn vị công
1 Jun= 1Niutơn x 1mét
1

2. công suất
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
? Hai vật khác nhau
cùng thự hiện một công
nh nhau nhng thời gian
thực hiện khác nhau. Ng-
ời ta so sánh nh thế nào?
? Khái niện vận tốc
trung bình và vận tốc tức
thời?
a) Định nghĩa
p=
t
A
b)Đơn vị:
1W=
s
J
1
1
c) Biểu thức káhc của công suất
p=
vF
t
sF
t
A
.
.
==

+Nếu t là hữu hạn thì
v
là vận tốctrung
bình ta có p là công suất trung bình
+Nếu t là rất nhỏ thì
v
là vận tốc tức
thời ta có p là công suất tức thời
7
3. hiệu suất
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
A
A
H
'
=
1
4. bài tập vận dụng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Tóm tắt bài toán:
m= 2kg,F=10N,

= 45
0

t
à
= 0,2
a)m A của các lực tác dụng lên vật
Cho s= 2m, g= 10m/s

2
Công nào dơng , công nào âm
b) Tìm hiệu suất
a) Công : A
P
=A
N
= 0( Vì vuông gócvới s)
A
F
= F.s.cos45= 14,14 J>0
Công phát động
A
F(ms)
=
t
à
.g.s cos180= - 5,17J<0
Công cản
b) Hiệu suất
H=
64,0
'
)(
=

=
F
msFF
A

AA
A
A
H=64%
10
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr159
*Làm các bài tập 1,2,3 ,4, GK-tr159
14

P
F
ms
F
s
N
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Bài 34: động năng . định lí động năng
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm động năng, nội dung của định lí động năng
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:

B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm công và công suất, nêu đơn vị của công và công suất.
Câu hỏi 2:Nêu ý nghĩa của công dơng và công âm, nêu ví dụ
Câu hỏi3: Hiệu suất là gì? nêu công thức tính hiệu suất
C. Bài giảng:
1. động năng.
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Quan sát ví dụ hình
34.1 và phân tích ví dụ
sau đây và cho biết.
Năng lợng của quả nặng
phụ thuộc và yếu tố nào?
Ví dụ:
* Em đã biết đại lợng
nào phụ thuộc cả vận tốc
và khối lợng?
* Trả lời câu hỏi C
2
?
Năng lợng phụ thuộc
vào cả vận tốc và khối l-
ợng
Động lợng ( p= mv)
a) Định nghĩa:
+ Định nghĩa: SGK
+ Biểu thức:
2
2
1
mvW

=
+ Đơn vị: Jun (J) ta có:
+ Nhận xét: . Động năng là đại lợng vô
hớng và luôn dơng.
.Động năng có tính chất t-
ơng đối
1. động năng.
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Hai học sinh lên bảng
tính động năng của mỗi
ôtô?
Tính vận tốc của ôtô con
trong hệ quy chiếu gắn
với ôtô tải? Từ đó tính
động năng của nó?
W
đ
=
2
2
1
mv
3,22,13,1
vvv
+=
b) Ví dụ1: SGK
Ví dụ 2: Một ôtô tải có khối lợng 5
tấn và một ôtô con khối lợng 1,3 tấn
chuyển động trên cùng một đờng thẳng
cùng chiều với vận tốc không đổi . Hãy

tính động năng của mỗi ôtô và động năng
của ôtô con trong hệ quy chiếu của ôtô
tải.
15
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
2. định lí động năng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Xét ví dụ sau:
Lực
F
không đổi tác
dụng lên vật làm vật khối
lợng m chuyển động
nhanh dần đều nh hình vẽ
bên.
Hãy tính công của các
lực tác dụng lên vật trên
đoạn đờng s ?
Trả lời câu hỏi C
3
?
22
2
1
2
2
12
mvmv
A
=

Định lí :
Độ biến thiên động năng của một vật
bằng công của ngoại lực tác dụng lên
vật đó.
A
12
= W
đ2
- W
đ1
Chú ý:
+ Nếu A<0, thì động năng của vật giảm
+ Nếu A>0, thì động năng của vật tăng
3. bài tập vận dụng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Gọi học sinh đọc và tóm
tắt bài tạp ví dụ SGK.
Vẽ hình và xác định các
ngoịa lực tác dụng lên
máy bay.
a) Công của các lực:
A
P
= A
N
= 0
A
F
= Fs cos0 = Fs
A

F
ms
= F
ms
s cos180
0
= - kmg s
b) Tính lực F
Cách 1: Dùng định lí động năng:
A= A
F
+ A
F
ms
=
d
W

=
0
2
2

mv
F=
kmg
mv
+
2
2

= 1,8.10
4
N
Cách2: Dùng định luật II Niutơn:
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr163
*Làm các bài tập 1,2,3 ,4,5,6 GK-tr163
16
1
v
2
v
1
2
s
P
N
F
ms
F
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Bài 35: thế năng- thế năng trọng tr ờng
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm thế năng, thế năng trọng trờn, biết cách tính công của trọng lực
* Nội dung của định lí thế năng
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK

III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, định lí động năng.
Câu hỏi 2: Mối quan hệ giữa công và năng lợng
Câu hỏi3: Tính công của trọng lực trong trờng hợp vật rơi tự do, vật trợt không ma sát trên mặt
phẳng nghiêng
C. Bài giảng:
1. Khái niệm thế năng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Quan sát thí nghiệm sau
đây:
* Ví dụ 1: Cho một viên
bi sắt rơi xuống một khay
đất sét ở các độ cao khác
nhau, quan sát khay đất
sét và đa ra nhận xét của
mình?
* Ví dụ 2: Giơng cung
bắn đi một mũi tên, với
độ cong của cánh cung là
khác nhau? Ta thấy hiện
tợng gì? Nguyên nhân
nào làm cho mũi ten bị
bắn đi xa?
Các dạng năng lợng kể
trên là thế năng? Vậy thế

năng là gì?
* Ta thấy ở các độ cao
khác nhau thì đất sét bị
lún xuống là khác nhau,
chứng tỏ công của viên
bi thực hiện là khác
nhau.
+ Khi viên bi ở càng cao
thì đất sét lún càng sâu.
* Cánh cung bị biến
dạng, lực đàn hồi của
cánh cung và dây cung
đã thực hiện công làm
mũi tên bị bắn đi xa, Sự
biến dạng càng lớn làm
cho mũi tên bay đi càng
xa.
Khái niệm:
Thế năng là năng lợng vật có đợc do nó
có sự thay đổi vị trí giữa vật này so với
vật khác hoặc giữa các phần của vật
Phân loại:
+ Thế năng trọng trờng
+ Thế năng đàn hồi
17
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
2. công của trọng lực
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
* Chữa bài của học sinh trên bảng và bổ sung.
* Từ các tính toán trên em rút ra nhận xét gì?

Ha: A
P
= mg(z
1
z
2
)
Hb: A
P
= mg( z
1
z
2
)
Hc: Chia nhỏ MPN thành nhiều đoạn
nhỏ sao cho mỗi đoạn nhỏ đó có thể coi
nh một mặt phẳng nghiêng và tìm công
trên mỗi đoạn nhỏ sau đó tính tổng trên
cả đoạn đờng; ta có:
A
P
= mg(z
1
z
2
=)
* Công của trọng lực không phụ thuộc
vào hình dạng của đờng đi mà chỉ phụ
thuộc vào các vị trí đầu và vị trí cuối.
Lực có tính chất nh vậy gọi là

lực thế hay lực bảo toàn
3. thế năng trọng tr ờng
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Thế năng trọng trờng là gì? Thế năng trọng trờng:
W
t
= mg z
A
12
= W
t
1
W
t
2
Công của trọng lực bằng hiệu thế năng
của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức là
bằng độ giảm thế năng của vật
Chú ý:
+ Vật rơi từ trên cao xuống thấp, A
12
> 0:
công phát động; Thế năng của vật giảm
+ Vật đi từ thấp đến cao, A
12
< 0: công
cản; Thế năng của vật tăng
+ Công của trọng lực trên một quỹ đạo
hép kín bằng 0
4. lực thế và thế năng

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Lực thế: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực
điện trờng, lực từ trờng . Là lực thế
Lực ma sát không phải là lực thế
Thế năng là năng lợng của một hệ có
đợc do tơng tác giữa các phần của hệ
thông qua lực thế
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr167
*Làm các bài tập 1,2,3 ,4,5 SGK-tr167-168
18
z
1
z
2
Ha
Hb
Hc
s

z

z
1
z
2
Ha
Hb
Hc
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An

Bài 35: thế năng- thế năng trọng tr ờng
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm thế năng, thế năng trọng trờng, biết cách tính công của lực đàn hồi
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, thế năng.
Câu hỏi 2: Khái niệm lực thế
Câu hỏi3: Trình bày nội dung của định luật Huc
C. Bài giảng:
1. Công của lực đàn hồi
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Nhắc lại nội dung của
định luật Húc?
Tính công nguyên tố?
Khi nào thì công của lực
đàn hồi là công phát
động, và khi nào là công
cản?
+ F= -kx
+
xkxxFA

==
a) Biểu thức:
A=


A
=
)
22
(
2
1
2
2
kxkx


Hay có thể viết:

=
12
A
22
2
2
2
1
kxkx

b) Chú ý:

+ Khi giảm biến dạng của lò xo, công
của lực đàn hồi là công phát động
+ Khi tăng biến dạng của lò xo, công của
lực đàn hồi là công cản
2. thế năng đàn hồi
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Công thức:
2
2
kx
W
dh
=
A
12
= W
đh
1
- W
đh
2
Nội dung: Công của lực đàn hồi bằng độ
giảm thế năng đàn hồi
19
F
x
x
1
x
2

x
B
C
D
E
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr171
bài 1-tr 171
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Tóm tắt bài:
Lò xo nằm ngang
F= 3N, ngang
x

=2cm= 2.10
-2
m
a) tìm k=?
b) W
đh
= ? khi
x

=2cm= 2.10
-2
m
c) Tìm A
F
đh

khi lò xo dãn từ 2cm 3,5cm
a) F= k.
x

Tacó: k= F/
x

= 3/ 2.10
-2
=1500N/m
b) W
đh
=
Jkx 1510.2.1500.
2
1
2
1
22
==

c)
2222
2
1
2
2
)10.2.(1500.
2
1

)10.5,3.(1500.
2
1
2
1
2
1

=
=
kxkxA
bài 2-tr 171
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Vật m= 0,25kg
mcml 1,010
==
K= 500N/m; g= 10m/s
2
.
Chọn W
t
= 0 tại vị trí lò xo không biến dạng
J
mgzkx
WWW
dht
25,25
1,0.10.25,01,0.500.
2
1

2
1
2
=
+=+=
+=
Bài 37:Định luật bảo toàn cơ năng
20
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Củng cố các khái niệm thế năng, thế năng trọng trờng, định lí động năng
* Định luật bảo toàn cơ năng, định lí biến thiên cơ năng
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, thế năng, định lí động năng và định lí về độ giảm thế
năng.
Câu hỏi 2:Công của một lực
Câu hỏi3: Trình bày nội dung của định luật Huc
C. Bài giảng:
1. thiết lập định luật
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

Tính công của trọng lực
trong trờng hợp vật rơi tự
do từ độ cao z
1
xuống độ
cao z
2
? Vận tốc của vật
lần lợt là v
1
và v
2
a) Trờng hợp trọng lực
A
12
= W
đ2
- W
đ1
=
2
1
2
2
2
1
2
1
mvmv


Cũng có:
A
12
= W
t1
W
t2
= mgz
1
- mgz
2
Ta có:
W
đ1
+ W
t1
= W
đ2
+ W
t2

2
2
21
2
1
2
1
2
1

mgzmvmgzmv
+=+
Vậy: Trong quá trình chuyển động, nếu
vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động
năng có thể chuyển hoá thành thế năng
và ngợc lại, và tổng của chúng là cơ
năng của vật đợc bảo toàn( không đổi
theo thời gian)
1. thiết lập định luật
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
b) Trờng hợp lực đàn hồi
constkxmvWWW
dhd
=+=+=
22
2
1
2
1
c) Cơ năng của một vật chỉ chịu tác
dụng của lực thế luôn đợc bảo toàn
2. biến thiên cơ năng. công của lực không phải lực thế
21
z
1
z
2
P
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

Nội dung của định lí
động năng?
Định lí về độ giảm thế
năng?
1212
AWWW
ddd
==
A
12
= A
12 ( lựckhôngthế)
+ A
12( lựcthế)

Mà A
12(lực thế)
=W
t1
W
t2
= -

W
t
Kết hợp ta có:
A
12(lực khôngthế)
= W
d2

- W
d1
+ W
t1
W
t1
A
12(lực khôngthế)
=
W

= W
2
W
1
Vậy: Công của những lực không thế
bằng độ biến thiên cơ năng của vật
3. bài tập vận dụng
Bài 1:
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Tính vận tốc của viên bi tại C
Tính vận tốc của viên bi tại D


a)
)cos1(2

=
glv
C

b)
)cos(cos2
0

=
glv
D
)cos2cos3(
0

=
mgT
D
Bài 2:
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
a) W
đC
= 120.1= 120J
b) h= 2,4m
c) A
ms
= -30J
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr177
*Làm các bài tập 1,2,3,4 SGKtr 177 và SBT-tr
Bài 38: va chạm đàn hồi và
22
l
H


A
B
C
O
D
B C
D
h
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
va chạm không đàn hồi
Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Nhận biết đợc các loại va chạm
* Ôn tập các khái niệm hệ kín và các trờng hợp coi là hệ kín
* áp dụng đợc các định luật bảo toàn vào trong từng trờng hợp
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu các định nghĩa hệ kín, và các trờng hợp coi nh là hệ kín.
Câu hỏi 2: Trình bày các khái niệm động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng
C. Bài giảng:
1. Phân loại va chạm
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

* Nêu khái niệm hệ kín,
có những trờng hợp nào
có thể coi là hệ kín?
* Làm thí nghiệm với hai
hòn bi sắt trên mặt bàn
nằm ngang, học sinh
quan sát thí nghiệm và
rút ra nhận xét?
* Làm thí nghiệm ném
viên đất sét lên một xe
lăn học sinh quan sát thí
nghiệm và rút ra nhận
xét?
Học sinh thảo luận theo
nhóm và đa ra nhận xét
thí nghiệm?
* Mọi va chạm xảy ra trong thời gian
ngắn, do vậy có thể áp dụng định luật
bảo toàn động lợng
* Khi 2 vật va chạm, sau va chạm chúng
lấy lại đợc hình dạng ban đầu và động
năng toàn phần đợc bảo toàn, hai vật tiếp
tục chuyển động với các vận tốc riêng
biệt gọi là va chạm đàn hồi
* Khi 2 vật va chạm, sau va chạm chúng
dính và nhau thành một khối chung và
chuyển động với cùng một vận tốcgọi là
va chạm mềm, động năng toàn phần
không đợc bảo toàn, một phần động năng
chuyển hoá thành nội năng- dới dạng

nhiệt.
2. va chạm đàn hồi trực diện
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Xây dựng theo SGK và tìm ra mối quan
hệ của v
1
, v
2
với v
1

, v
2

.
21
22121
'
1
2)(
mm
vmvmm
v
+
+
=
23
1
v
2

v
'
1
v
'
2
v
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
2. va chạm đàn hồi trực diện
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
21
22121
'
1
2)(
mm
vmvmm
v
+
+
=
Xét các trờng hợp đặc biệt:
TH1: Khi m
1
>>m
2
và v
1
=0 ta có:
v

1

= 0 và v
2

= - v
2
TH2: Khi m
1
= m
2
ta có:
v
1

= v
2
và v
2

= v
1
Các quả cầu trao đổi vận tốc
3. va chạm mềm
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Gọi học sinh đọc bài toán
SGK và tóm tắt bài toán
Tìm các điều kiện ban
đầu của bài toán và các
yếu tố.

Định luật bảo toàn động lợng:
Mm
mv
V
+
=
Nên sau va chạm ta có độ biến thiên
động năng của vật là:
112
.
dddd
W
mM
M
WWW
+
==
0
<
d
W
Chứng tỏ động năng của vật giảm một l-
ợng trong va chạm. Lợng này chuyển
D. Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr180
*Làm các bài tập 1,2,3 SGKtr 180 và SBT-tr
Bài 40: Các định luật kê-ple
24
Trờng THPT: Nguyễn Du vật lí 10- nâng cao Giáo viên:Lê Văn An
Chuyển động của vệ tinh

Kiến xơng, ngày .tháng năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Một số đờng cônic
* Ôn tập các khái niệm chuyển động tròn đều, khái niệm lực hấp dẫn, lực hớng tâm
* Tốc độ vũ trụ
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* Trò: Đọc SGK
III/ Ph ơng pháp
+ Vấn đáp
+ Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình giảng dạy:
A. ổn định và kiểm tra sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Trình bày các khái niệm chuyển động tròn đều, khái niệm lực hấp dẫn, lực hớng tâm
C. Bài giảng:
1. Mở đầu
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Thầy giới thiệu về các đ-
ờng côníc, đặc biệt là êlip
* Hệ địa tâm Ptôlêmê
* Hệ nhật tâm Cô- pec- níc
2. Các định luật kê-ple
Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Chứng minh định luật III:
Xem SGK
Thầy gợi ý để trò tìm đợc công thức:
* Định luật I: Mọi hành tinh đều
chuyển động theo các quỹ đạo elip mà

Mặt Trời là một tiêu điểm.
* Định luật II: Đoạn thẳng nối hành tinh
với Mặt trời quét những diện tích bằng
nhau trong những khoảng thời gian bằng
nhau bất kì.
* Định luật III: Tỉ số giữa lập phơng
của bán trục lớn và bình phơng chu kì
quay của các hành tinh là nh nhau.
2
3
2
2
3
2
2
1
3
1
...
n
n
T
a
T
a
T
a
===
Bài tập áp dụng
25

F
1
O
M
F
2
a
b

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×