PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI GIẢNG
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NÓI CÁ NHÂN
***
A- Hướng dẫn học bài:
• 1.Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội:
• a.Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc,
một cộng đồng xã hội
• b. Tính chung:
• - Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ chung: âm
thanh, âm tiết, từ ngữ cố định…
• - Các quy tắc chung: cấu tạo từ ,
ngữ ,câu, phong cách ngôn ngữ…;
phương thức chuyển nghĩa từ.
Các quy tắc và phương thức
chung có tính phổ biến và bắt buộc
đối với mọi cá nhân trong giao tiếp
xã hội.
• 2. Lời nói- sản phẩm riêng của
cá nhân:
• a. Lời nói cá nhân được tạo ra từ
ngôn ngữ chung đồng thời mang
những nét riêng.
• b. Sản riêng của cá nhân:
• - Giọng nói
• - Vốn từ ngữ cá nhân…
• - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử
dụng từ ngữ…
• - Việc tạo ra các từ mới
• - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo
quy tắc chung, phương thức chung.
• B- Ghi nhớ: (SGK tr. )
C- Luyện tập- Thực hành :(SGK tr.13 )
• Bài tâp1:
• - Hai câu thơ đều sử dụng các từ ngữ quen
thuộc. Nhưng nó cũng mang đậm dấu ấn
phong cách cá nhân.
• - Từ thôi được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự
đau đớn.
• - Hư từ thôi diễn đạt nỗi đau, đồng thời cũng là
cách nói giảm để làm nhẹ đi nỗi mất mát quá
lớn không gì bù đắp nổi
• Bài tập 2:
• - Câu thơ của Hồ Xuân Hương sắp xếp
theo lối đối lập và đảo ngữ: Xiên ngang/
đâm toạc; mặt đất/ chân mây; rêu từng
đám/ đá mấy hòn câu thơ mang mang
nỗi niềm u uất của con người.
• - Các động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp
với các bổ ngữ ngang, toạc biểu đạt
sự bướng bỉnh, ngang ngạnh
• - Câu thơ tạo nên cá tính, sáng tạo
riêng: miêu tả thiên nhiên dâng trào,
cựa quậy đầy sức sống ngay cả trong
những tình huống bi thảm nhất.
Bài tập 3:
• - Mối quan hệ giữa bài thơ Cảnh khuya
(Hồ Chí Minh) :
• + Tạo liên tưởng từ ngữ, mang tính sáng
tạo: từ lồng của câu thơ ( Trăng lồng cổ
thụ bóng lồng hoa) gợi nhớ đến Chinh
phụ ngâm (..Nguyệt lồng hoa, hoa thắm
từng bông) Truyện Kiều (…Vàng gieo
ngấn nước, cây lồng bóng sân)
• + Điệp ngữ :chưa ngủ- lo nỗi nước nhà
Không ngủ vì lo vận nước
So sánh: nàng chinh phụ, nàng Kiều
=> Không ngủ vì lo thân phận riêng tư)
DẶN DÒ :