Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh học tốt môn địa lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.72 KB, 10 trang )

Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

I. Tên đề tài: “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC, TỰ KHAI THÁC KIẾN THỨC
NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÝ
LỚP cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới ”
II. Đặt vấn đề:
1/ Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức
đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng
bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu
thế hội nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việc
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biết
và học hỏi của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáo
dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người
năng động, linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân
cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước - một đất nước
đang trong thời kỳ vươn mình ra biển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn mà
ở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của
nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế phát triển nước ta trên trường
Quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn đề
lớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các
nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban,
ngành, mà còn đặt ra với mọi công dân Việt Nam.
Dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng cũng góp phần
đáng kể trong sứ mệnh chung đó.Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viên
nhiều năm giảng dạy môn Địa lí ở trường trung học phổ thông của một tỉnh
còn gặp nhiều khó khăn. Tôi mong muốn làm như thế nào để các em say mê
bộ môn địa lý nói chung và thích thú nghiên cứu quy luật của lớp vỏ địa lý


nói riêng đây cũng là một vấn đề mà mỗi giáo viên bộ môn địa lý chúng tôi
rất quan tâm.
Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tại
trong dạy và học môn Địa lí tại tỉnh nhà. Tôi xin trình bày những suy nghĩ và
kinh nghiệm nghiên cứu của mình về “Phương pháp sử dụng công nghệ
thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây
hứng thú cho học sinh học tố t môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật địa
đới và quy luật phi địa đới ” thuộc chủ đề 7 Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa
lí trong phần Địa Lí Tự Nhiên. Rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của
tất cả anh chị em, bạn bè đồng nghiệp.
2/ Mục đích nghiên cứu:
- Hướng dẫn học sinh có kĩ năng tự học, tự khai thác kiến thức, kết
hợp sử dụng sách giáo khoa, CNTT vào dạy học nhằm gây hứng thú
khi học bài 21.
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.

SSkkkknn

11

TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

3/ Lịch sử của đề tài :
- Bản thân tôi bắt tay vào nghiên cứu đề tài từ khi đổi mới sách giáo
khoa. Tôi đã nhiều lần thực hiện để rút kinh nghiệm dần qua nhiều giờ

dạy và ứng dụng thí điểm vào các đợt thao giảng, đợt thi GV giỏi
Trường PTTH Bắc Trà My. Mặt dù, được Hội Đồng Trường PTTH
Bắc Trà My đánh giá giờ dạy tốt. Nhưng điều kiện trường còn nhiều
khó khăn, điều kiện ứng dụng CNTT còn nhiều hạn chế nên đề tài chưa
được phát huy hết công dụng.Vừa qua tôi đã ứng dụng lồng ghép vào
giờ dạy thao giảng tại trường THPT Lê Quý Đôn và được các giáo viên
trong tổ đánh giá cao. Bản thân đã mạnh dạng tham gia vào đợt “Hội
giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm học 2010-2011” của
Trường ta và đã được Hội Đồng Trường công nhận.
4/Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Giới hạn nghiên cứu: Bài học 21: Quy luật địa đới và quy luật phi
địa đới.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 của Trường THPT Lê Qúy
Đôn.
5/ Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát: Qua dự giờ thao giảng và hội giảng của
Trường.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm.
III/ Cơ sở lý luận:
Hiện nay theo chương trình cải cách giáo dục đã được pháp chế
hóa trong luật giáo dục. Điều 24.2 “Giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phải phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kĩ năng tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm tác động tới tình
cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”
Trong bài giảng các kiến thức về quy luật điạ lí và các nội dung
giáo dục môi trường đã trở thành nội dung mà giáo viên phải truyền
thụ cho học sinh. Ta đã biết điạ lí tự nhiên – kinh tế xã hội là 2 yếu tố

gắn bó mật thiết tác động qua lại với nhau vậy ngay từ đầu cấp học,
học sinh cần nắm bắt các kiến thức địa lý tự nhiên để làm nền tảng cho
hiểu biết điạ lí kinh tế- xã hội .
III/ Cơ sở Thực tiễn:
1. Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài.
- Học sinh không thích học, lười học, không biết nhận xét biểu đồ, bảng số
liệu, tranh ảnh, video còn rất lúng túng.
- Kiểm tra bài thường không học thuộc bài, giở vở...
- Những câu hỏi phát vấn trong giờ học thường rất ít em phát biểu chỉ một vài
học sinh có học lực khá xung phong xây dựng bài.
-Tâm lý học sinh là một môn học khô khan, học sinh học lệch hoặc bỏ hẳn để
học các môn thi vào đại học là những trở ngại lớn.
SSkkkknn
22
TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

- Nhiều giáo viên rất tâm huyết tuy nhiên còn một số ít giáo viên chưa tâm
huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chuyên môn vì quan niệm môn
Địa lí là môn phụ. Nhưng thực tế đây là một môn thi có thể gánh điểm cho
một số môn anh, toán .. để học sinh đổ đậu tốt nghiệp với tỉ lệ ngày càng cao
ở các trường THPT nhất là trường ở vùng cao.
- Khảo sát đầu năm học ở một số lớp đều có chung biểu hiện các em ít quan
tâm.
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện ( số liệu đầu năm học )
Lớp

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

Lớp 10C1
(49hs)
Lớp 10c6
(46hs)
Lớp 10C8
(45hs)

số
%
4
8.2%

lượng số
%
15
30,6%

lượng số
%
20
40,8%

1
2,2%
0


5
10.8%
5
11,1%

30
65,3%
19
42,2%

0%

lượng số
lượng
%
10
20,4%
10

21,7%

21
46,7%

V. Nội dung và phương pháp thực hiện:
1 Đặc điểm môn Địa lí:
- Môn Địa lí trong nhà trường có khả năng bồi dưỡng cho học sinh
một khối lượng kiến thức phong phú về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội và những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là kĩ
năng bản đồ mà không một môn học nào đề cập tới. Vì vậy, để giúp

học sinh hiểu, nắm vững kiến thức địa lí trong dạy học Địa lí giáo viên
cần đặc biệt coi trọng các vấn đề sau:
+ Phát triển cho học sinh tư duy địa lí đó là tư duy liên hệ tổng hợp
xét đoán dựa trên bản đồ.
+ Tận dụng triệt để các thiết bị dạy học Địa lí như tranh ảnh, bản đồ,
biểu đồ, bảng thống kê, băng đĩa hình, trong đó quan trọng nhất là bản đồ.
Qua bản đồ, học sinh dễ dàng có được các biểu tượng trong không gian đồng
thời phát triển tư duy địa lí.
+ Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận
dụng vào thực tế cho phù hợp với các quy luật của tự nhiên góp phần sử dụng
tài nguyên một cách hợp lí nhất đồng thời biết cách bảo vệ môi trường đảm
bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
*Cụ thể áp dụng vào bài học QUY LUẬT ĐIẠ ĐỚI VÀ QUY LUẬT
PHI ĐỊA ĐỚI
a. Học sinh cần phải nắm được: (Kiến thức cần đạt)
SSkkkknn
33
TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

- Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới:
+Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên thế giới.
+Sự phân bố các các đai khí áp và các đới gió chính trên trái đất.
+Sự phân bố các đới khí hậu trên trái đất.
+Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính.
- Biểu hiện quy luật phi địa đới của lớp vỏ địa lý:

+ Quy luật đai cao: Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân
bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
+ Quy luật địa ô: Biểu hiện rõ nhất quy luật địa ô là sự thay đổi các
kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
**Kiến thức nâng cao:
- Có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên phù hợp với từng quy luật.
b. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
- Phân tích mối liên hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên.
- Phân tích tranh ảnh, Bản đồ, video.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để đưa ra những ví dụ minh hoạ cho
các quy luật.
c. Trên cơ sở đó làm cho học sinh có khả năng tự nhận thức được
những vấn đề của quy luật địa đới và phi địa đới và vận dụng để giải thích
đúng đắn về các hiện tựơng tự nhiên .
d. Tất cả các kiến thức và kĩ năng trên cần được phối hợp vào bài
giảng sao cho hợp lý nhất và quan trọng là phải truyền thụ đến học sinh như
thế nào để các em tiếp thu kiến thức ngay trên lớp, về nhà có hứng thú học
bài, hứng thú tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên và thích làm bài tập.
Trong bài này để giáo dục cho các em lớp 10 cũng như truyền thụ kiến
thức cơ bản về quy luật địa đới và quy luật phi địa đới giáo viên cần phải đạt
các mục tiêu nói trên:
Để đạt được những điều đó tôi luôn thực hiện phương pháp pháp ứng
dụng công nghệ thông tin để giảng dạy theo hướng tích cực sử dụng phương
tiện trực quan “kênh hình” trong quá trình lên lớp. Phương pháp sử dụng
“kênh hình” là phương pháp “dạy học lấy học sinh làm trung tâm ”là một tư
tưởng, một quan điểm, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học, phương
pháp đó được thể hiện ở các khâu sau:
- Tiến hành giảng dạy trên lớp để tạo điều kiện phát huy tính chủ động
sáng tạo và năng lực tư duy ở học sinh. Trong quá trình giảng dạy tôi đã chú
ý xây dựng hệ thống các câu hỏi phát huy tính tích cực tự làm việc của học

sinh, giáo viên chỉ là người hướng dẫn...
- Luôn tiến hành kiểm tra việc thực hiện tự nghiên cứu ở học sinh bằng
các phiếu học tập, các câu hỏi đã được tiến hành trong suốt bài giảng. Trên cơ
sở đó giáo viên đặt câu hỏi dựa trên bản đồ, tranh ảnh, vi deo có trong sách
giáo khoa và các tranh ảnh mà giáo viên đã sưu tầm để sử dụng làm phương
tiện dạy học. Học sinh trình bày kết quả đã nghiên cứu, giáo viên giúp học
sinh chuẩn kiến thức bằng kiến thức cơ bản cần phải nhớ trong bài học.

SSkkkknn

44

TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

d. Sử dụng đồ dùng dạy học:
+ Vành đai nhiệt trên trái đất, các đai áp và đới gió, các đới khí hậu, các vành
đai thực vật theo độ cao trên núi Chim-bô- ra-giô, lược đồ phân bố thảm thực
vật trên trái đất, lược đồ phân bố các loại đất trên thế giới. (phóng to theo
sgk)
+ Tranh: Một số tranh ảnh về các cảnh quan chân núi, đỉnh núi, bờ Đông bờ
Tây của lục địa.
Đặc biệt các tranh ảnh về Sa pa, Đà lạt, các cảnh quan thiên nhiên, các đặc
sản thiên nhiên của Quảng Nam.
+ Một số tranh ảnh khác...Để nhằm phát huy tối đa tính chủ động của học
sinh trong giờ học, tôi đã tiến hành và hướng dẫn để học sinh hiểu về nguyên

nhân, biểu hiện của các quy luật địa đới và phi địa đới ở các phương tiện trực
quan.
2. Những biện pháp thực hiện (Nêu rõ biện pháp ở từng phần trong bài
giảng):
( phần mục tiêu bài học và phương tiện dạy học đã ghi ở phần trên )
QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
.
*TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định :(1Phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (1Phút) Bài này là bài tổng kết chương Địa lí tự nhiên
nên cô không dò bài mà trong quá trình học cô tiến hành kiểm tra lại kiến
thức.
3/ Khám phá: (2Phút) Giáo viên chiếu 2 bản đồ về sự phân bố các vành đai
đất và thực vật => đặt vấn đề . Trong bài trước các em đã học sự phân bố đất
và thực vật theo vĩ độ và độ cao có nét gì giống nhau ? vậy sự phân bố này có
mang tính quy luật hay không ?...chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài Quy luật địa
đới và quy luật phi địa đới..
Thời Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
gian
20ph I/ Quy luật địa đới :
I/ Quy luật địa đới :
út
6Phút HĐ1 : ( cá nhân)
Bước 1: (3 phut)
Học sinh quan sát một số tranh ảnh
(gv trình chiếu về động thực vật phân
bố từ cực về xích đạo: như hình ảnh
gấu Đông cực đến cảnh quan động
thực vât vùng ôn đới rồi thiên nhiên

vùng nhiệt đới (VN) và kiến thức
sách giáo khoa. HS trả lời đó là sự
thay đổi cảnh quan theo vĩ độ hay
kinh độ?(Hs trả lời theo vĩ độ) =>HS
SSkkkknn
55
TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

hình thành khái niệm
Bước 2: (3 phut)
Liên hệ kiến thức bài trước, Giáo viên
đặt câu hỏi :
-Tại sao các thành phần tự nhiên và
cảnh quan địa lí lại thay đổi có quy
luật như vậy?(do khí hậu)
Sau khi học sinh trả lời , giáo viên hỏi
tiếp :
-Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau
của các yếu tố khí hậu (nhiệt , ẩm.. )?
-GV chiếu lên màng hình hình vẽ về
tia sáng mặt trời đến trái đất, yêu cầu
học sinh lên bảng nhận xét về sự thay
đổi góc nhập xạ (góc tạo bởi tia tới
của bức xạ và bề mặt đất) từ xích đạo
về 2 cực (góc nhập xạ nhỏ dần)=> hs

rút ra nguyên nhân của quy luật địa
đới.
Do góc nhập xạ
GV: Khắc sâu kiến thức của bài
trước: Tất cả các thành phấn của lớp
vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động
trực tiếp hoặc giáp tiếp của ngoại lực
(Bức xạ mặt trời)
14
Phút

1/ Khái niệm :
là sự thay đổi có quy luật của các
thành phần tự nhiên và cảnh quan
địa lý theo vĩ độ.

2/ Nguyên nhân: Sự thay đổi của
góc nhập xạ.

HĐ2 (Nhóm)

Bước 1 (3 phut)
Chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm
đọc và quan sát bản đồ trên màng
hình do Gv trình chiếu để: Hoàn
thành phiếu học tập.
Nhóm 1: Xác định các vành đai nhiệt
trên trái đất=> nhận xét.
Nhóm 2: Xác định các đai khí áp, gió
và nhận xét .

Nhóm 3: Kể tên các đới khí hậu? nêu
nguyên nhân hình thành các đới khí
hậu?
Nhóm 4: Cho biết đất và thảm thực
vật có tuân theo quy luật địa đới hay
không? Kể tên các thảm thực vật và
nhóm đất từ xích đạo về 2 cực .
Bước 2: (5 phút)
SSkkkknn
66

TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

Đại diện học sinh các nhóm lên chỉ
và nêu bằng bản đồ và hình phóng to
trên bảng. Các hs khác theo dõi
=>nhận xét về trình bày của bạn.
Bước 3: (3 phut)
Gv chiếu hình và tổng kết các biểu
hiện bằng hình ảnh có hiệu ứng
=>GV đánh giá, cộng điểm nhóm
nắm bài tốt.
- Liên hệ thực tế: (3 phut)
Vậy trên lãnh thổ Việt Nam có biểu
hiện của quy luật này hay không? Hs

lấy ví dụ chứng tỏ.
GV chiếu cảnh quan Bắc và Nam
lảnh thổ Việt Nam kèm câu thơ của
Tản Đà “Hải vân đèo lớn vượt qua,
mưa xuân ai bổng đổ ra nắng hè” khi
nhà thơ đi từ Bắc vào Nam đã chứng
kiến và không khỏi ngạc nhiên về sắc
thái thiên nhiên thay đổi chỉ qua dãy
núi Bạch Mã ông đã thốt lên câu đó.

3/ Biểu hiện :
-Sự phân bố của các vòng đai
nhiệt (5 vòng đai )
-Các vành đai khí áp
(7 vành đai khí áp )
-Các loại gió( 6 đới gió hành tinh )
-Các đới khí hậu (7 đới khí hậu )
-Các nhóm đất ( 10 nhóm đất )
và thảm thực vật (10 kiểu thảm
thực vật )

Chuyển ý: Ta đã biết các thành phần
địa lí và lớp vỏ cảnh quan thay đổi
một cách có quy luật từ xích đạo về 2
cưc. Thế nhưng hình 21 sgk và các
vành đai thực vật theo độ cao trên núi
lại có sự khác nhau theo hướng Đông
Tây và đai cao.
Tại sao vậy?
15

phút

II/ Quy luật phi địa đới

II/ Quy luật phi địa đới :
HĐ3 : ( cả lớp) (4Phút)
Bước 1: (1Phút)
Giáo viên sử dụng hình 19.11 để đặt
câu hỏi : Hình vẽ nói lên nội dung
gì? trên cùng vĩ độ các thành phần
địa lí khác nhau vậy có tuân thủ theo
quy luật địa đới không? =>khái
1/ Khái niệm: Là quy luật phân
niệm
Tại sao có sự phân bố khác nhau về bố không phụ thuộc vào tính chất
đất và thực vật theo độ cao ?
phân bố theo địa đới của các thành
phần địa lý và cảnh quan.
SSkkkknn
77
TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

Bước 2 :(3Phút)
Giáo viên cho học sinh quan sát lại
hình 19.1 để nói lên sự khác nhau của

thảm thực vật theo chiều Đông – Tây
ở vĩ độ 400VB ?
-Nguyên nhân của quy luật phi đia
đới ??
Hs nêu nguyên nhân (nhớ lại kiến 2/ Nguyên nhân :
thức bài Nội lực)-> em khác nhận xét. - Do nguồn năng lượng bên trong
=>Gv chốt
lòng đất. Phân chia bề mặt địa
hình :
Theo lục địa, đại dương-> quy luật
địa ô.
HĐ 4: nhóm (9Phút)
Theo độ cao-> quy luật đai cao.
Bước1: (2Phút) phát phiếu học tập :
Nhóm1: GV trình chiếu những hình :
các vành đai thực vật trên núi Chimbô-ra-giô => hs thảo luận và điền
theo phiếu học tập vào bảng phụ.
Nhóm 2: HS xem hình về sự phân bố
đất và thảm thực vật chú ý xác định
các kiểu thảm thực vật theo kinh
tuyến 40 và dựa vào SGK=> hòan
thành phiếu học tập vào bảng phụ .
Bước 2:(7Phút)
HS treo kết quả thảo luận lên bảng
nhóm khác nhận xét.
GV chiếu kết quả cuối cùng trên máy
=> Gv tiến hành đánh giá, khen ngợi 3/Biểu hiện :
những nhóm làm tốt và nhóm nhận Quy luật đai cao :
xét tốt.
là sự thay đổi có quy luật của các

thành phần địa lý và cảnh quan
theo độ cao.
Quy luật địa ô :
 Cho Hs rút ra kết luận về vai trò là sự thay đổi có quy luật của các
tác động của 2 quy luật địa đới và phi thành phần địa lý và cảnh quan
địa đới tới bề mặt trái đất.(là 2 quy theo kinh độ do sự phân bố lục địa
luật khác nhau nhưng có mối quan hệ , biển và đại dương.
mật thiết, diễn ra đồng thời và tương
hổ lẫn nhau)

*Liên hệ thực tế:(2Phút) các em hãy
cho biết trên lãnh thố Việt Nam và
SSkkkknn

88

TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

địa phương em đang sống có sự thay
đổi nào theo quy luật phi địa đới? Sau
khi học sinh trả lời =>GV trình chiếu
một số hình ảnh về Sa pa, Đà Lạt
cảnh quan từ chân núi lên đỉnh núi.
Trình chiếu các cảnh quan đặc sản
thiên nhiên từ Biển lên núi của Quảng

Nam cho Hs nhận biết về địa phương
ta bị chi phối bởi quy luật nào? Cảnh
quan đa dạng như thế chúng ta cần
làm gì để bảo vệ nó ......
- Học sinh tìm bài hát có liên quan tới
quy luật trên rồi thể hiện cho cả lớp
cùng nghe vừa thay đổi không khí
vừa khắc sâu kiến thức của bài
học.(như bài Trường Sơn ĐôngTrường Sơn Tây)
4/ Đánh giá (5phut):
Để phần cuối bài vừa sôi nổi vừa huy động tất cả học sinh làm việc
chúng ta nên cho học sinh trả lời phần trắc nghiệm vào bảng con rồi đưa lên
khi có tín hiệu. Sau đó giáo viên chiếu đáp án đúng, em nào đúng giữ nguyên
bảng, còn em nào sai để xuống. Thông qua cách này giáo viên quan sát toàn
diện và đáng giá được thực chất phần trăm học sinh thuộc bài tại lớp. Một vài
câu hỏi vấn đáp ta cho học sinh xung phong nhanh lấy điểm khuyến khích.
`Câu 1: Hs hãy:
Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo về cực ?
Kể tên các vành đai khí áp từ xích đạo về cực ?
Kể tên các đới gió từ xích đạo về cực ?
Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật địa đới và phi địa đới là gì ?
Câu 2: Nguyên nhân gây ra quy luật phi địa đới là:
a Do địa hình.
b Do lục địa, đại dương.
c Do khu vực.
d Tất cả đều đúng.
Câu 3: Quy luật đại đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần
tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên theo:
a Vĩ tuyến.
b Kinh tuyến.

c Bờ Tây- bờ Đông.
d Theo độ cao
* Củng cố – dặn dò:
- GV củng cố lại toàn nội dung bằng cách chiếu sơ đồ về mối quan hệ
tương ứng giữa các đới khí hậu ->các nhóm đất->các kiểu thảm thực vật và
hình tổng quát nhất về các đới gió các đai khí áp các vành đai nhiệt. Đây là
SSkkkknn
99
TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann


Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứng
t hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới

cách tổng kết vừa nhanh và vừa trực quan giúp học sinh thuộc bài và nhớ bài
lâu hơn.
- Về nhà làm bài tập trong sgk, chuẩn bị bài 22 giờ sau học.

5 Phụ lục:
Phiếu học tập 1
Quy luật
Địa đới

Biểu hiện

Phiếu học tập 2
Quy luật
Khái niệm
Đai cao


Nguyên nhân Biểu hiện

Phiếu học tập 3
Quy luật
Khái niệm
Địa ô

Nguyên nhân Biểu hiện

Thông tin phản hồi: cho phiếu 2 và 3 (phiếu 1 đã
giáo án)
Nội dung
Quy luật Đai cao
Khái niệm.
Là sự thay đổi có quy
luật của các thành phần
địa lý và cảnh quan theo
độ cao.
Nguyên nhân.

Biểu hiện.

Do sự giảm nhanh nhiệt
độ theo độ cao ->Thay
đổi độ ẩm, lượng mưa.
Vành đai đất, vành đai
thực vật.

được ghi nội dung trong

Quy luật Địa ô
Là sự thay đổi có quy
luật của các thành phần
địa lý và cảnh quan theo
kinh độ
Do sự phân bố lục địa ,
biển và đại dương-> khí
hậu khác nhau.
Thay đổi thảm thực vật
theo kinh độ

VI/ Kết quả nghiên cứu:
- Qua việc thực hiện Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới
phương pháp day học tôi thấy đã đạt được những kết quả tích cực sau:
1/ Đối với giáo viên:
- Giáo viên tích cực nghiên cứu, suy nghĩ, tìm ra những phương pháp
phù hợp với nội dung từng bài, từng phần, từng loại kiến thức.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ CNTT ngày một nâng cao.
2/ Đối với học sinh:
- Phát huy được tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học
cho người học, bỏ được thói quen học thụ động, ghi nhớ máy móc.
SSkkkknn

1100

TTáácc ggiiảả:: Đ
Đààoo TThhịị LLaann




×