Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Việt nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 1 trang )

VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Trong tình hình khủng hoảng chung của khối XHCN, để khắc phục sai lầm, đưa đất nước
thoát khỏi khủng hoảng, đại hội Đảng VI (T12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới.
Sau đó đường lối được điều chỉnh, bổ sung trong các kì đại hội Đảng VII (1991),
VIII (1996), IX (2001).

II. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
Quan điểm chung: Không thay đổi mục tiêu XHCN, thực hiện đổi mới đất nước
toàn diện mà trọng tâm là kinh tế.
Đổi mới kinh tế:
Xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp
Xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN
Mở rộng kinh tế đối ngoại
Đổi mới chính trị:
Xây dựng nhà nước pháp quyền và nền dân chủ XHCN
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc và chính sách đối ngoại hòa bình

III. THÀNH TỰU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Chủ trương: Thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
Thành tựu:
Lương thực: Đảm bảo nhu cầu trong nước, dự trữ và bắt đầu xuất khẩu gạo
Hàng tiêu dùng: Dồi dào, đa dạng và có tiến bộ về mẫu mã, phần bao cấp giảm
Kinh tế đối ngoại: Phát triển mạnh, xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo
Kiềm chế lạm phát
Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với cơ chế thị trường và
sự kiểm soát của nhà nước
Hạn chế:
Kinh tế mất cân đối


Chế độ tiền lương chưa phù hợp
Tình trạng tham nhũng chưa được khắc phục



×