Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

10 giáo án vật lý 10 NC tuần 1 đến 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.43 KB, 36 trang )

GIÁO ÁN 12CB

PHẦN MỘT : CƠ HỌC
CHƯƠNG I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Ngày soạn 05/09/2015
Tuần 1 , tiết 1

Ngày dạy : 09/09/2015

CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I . Mục tiêu :
- Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí
của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng động hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác định vị
trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ
II . Chuẩn bi
GV : Tìm một số tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian…
HS : Đọc trước nội dung bài mới.
III . Kiểm tra bài cu
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu
về chuyển động cơ
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Thông báo khái niệm chuyển động
cơ.
- Đặt câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu đặc
- Quan sát, trả lời tình điểm của chuyển động cơ :
huống của GV đưa ra.


1. GV thưc hiện một chuyển động cơ
đơn giản trên lớp; sau đó đặt câu hỏi :
“ Cô có chuyển động không ? Căn cứ
- Tiếp thu.
vào đâu em kết luận cô chuyển động ?

- Quan sát tranh theo sư
Thông báo vật đứng yên (bàn,
hướng dẫn của GV, HS trả ghế…) được gọi là vật mốc.
lời.
2. Tại sao nói chuyển động cơ có tính
- HS nêu ví dụ từ thưc tế.
tương đối ?
Gợi ý : Hướng dẫn quan sát hình 1.1 ,
1.2
3. Kể một vài ví dụ minh họa tính
tương đối của chuyển động.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
khái niệm chất điểm , quy
đạo của chất điểm.
- HS nhận xét:
- GV đưa ra một ví dụ : một xe tải có
L << D
chiều dài L= 4m , chạy từ TPHCM
đến CR D =400000m. Hãy so sánh
kích thước xe với quãng đường đi.
RTĐ << Rqđ
- Nêu câu hỏi C1.
- Thông báo so với quãng đường dịch
-HS ghi nhận.

chuyển , ôtô, Trái đất được coi như
một chất điểm.
- Từ ví dụ trên kết hợp với - Nêu câu hỏi :
1. Chất điểm là gì?
SGK, HS trả lời câu hỏi.
2. Quỹ đạo là gì?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu
cách xác đinh vi trí của
chất điểm.
- Đặt vấn đề : Một chất điểm đang
- HS suy nghĩ, trả lời:
chuyển động. Làm cách nào để xác

Nội dung ghi bảng
1. Chuyển động cơ :
- Là sư dời chỗ của vật theo thời
gian.
- Có tính tương đối.

2. Chất điểm. Quy đạo của chất
điểm:
Chất điểm là vật có kích thước rất
nhỏ so với phạm vi dịch chuyển.
Khi chuyển động , chất điểm vạch
một đường trong không gian gọi là
quỹ đạo.

3. Xác đinh vi trí của một chất
điểm:



GIÁO ÁN 12CB

Phải chọn một vật mốc, định vị trí của nó?
dùng thước đo từ vật mốc
đến vị trí của chất điểm.
- Nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó
- HS tiếp thu , ghi nhớ.
sử dụng hình vẽ 1.4 để hướng dẫn HS
cách xác định tọa độ của M trên trục
-HS trả lời câu hỏi C2.
tọa độ.
- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4 : Tìm hiểu
cách xác đinh thời gian
của chuyển động.
- HS trả lời.
- Dùng đồng hồ để xác
định thời điểm xuất phát,
thời điểm đến trường, từ đó
tính được thời gian từ nhà
tới trường.
- HS quan sát trục số.
- 13h là thời gian tính từ 0h
(nửa đêm); 1h chiều là thời
gian tính từ 12h trưa.
- HS rút ra cách xác định
một thời điểm.
- Quan sát bảng, trả lời câu

C3.

Hoạt động 5 : Tìm hiểu
hệ quy chiếu.
-HS tổng hợp kiến thức
vừa học trong mục 3 , 4 để
trả lời câu hỏi.
-HS tiếp thu, ghi nhớ.
-HS thưc hiện yêu cầu của
GV.
Hoạt động 6 : Tìm hiểu
về chuyển động tinh tiến.
- HS quan sát để nêu được
đặc điểm của chuyển động
tịnh tiến.
- Xem tranh đu quay.
- Trả lời câu hỏi C4
- Lấy một số ví dụ khác về
chuyển động tịnh tiến.

O
x

M

Vị trí của chất điểm x = OM
⇒ Cách xác định vị trí :
- Chọn một vật mốc.
- Gắn vào vật mốc một hệ tọa độ.
Khi đó, vị trí của chất điểm được xác

định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa
độ này : x = OM
4.Xác đinh thời gian:
- Đồng hồ dùng để đo khoảng thời
- Đặt câu hỏi dẫn dắt :
gian.
1. Em đi từ nhà tới trường mất bao - Để xác định thời điểm cần một
nhiêu thời gian? (Gọi một HS trả lời)
đồng hồ và chọn một gốc thời gian.
2. Căn cứ vào đâu em biết được Thời gian có thể được biểu diễn trên
khoảng thời gian đó ?
trục số, trên đó gốc thời gian 0 được
- Kết luận : Đồng hồ dùng để đo chọn ứng với một sư kiện xảy ra.
khoảng thời gian.
3. GV minh họa trên bảng khoảng thời
gian đó bằng trục số : 13h (hoặc 1h
chiều) – thời điểm xuất phát.
Vậy 13h là thời gian tính từ lúc nào ?
1h chiều là thời gian tính từ lúc
nào ?
- Thông báo mốc thời gian.
4. Hãy nêu cách xác định một thời
điểm?
- Kết luận cách xác định thời điểm.
- Yêu cầu HS quan sát bảng “Vài ki
lục thế giới ”. Nêu câu hỏi C3.
Gợi ý : Ki lục chạy là thời gian hay
khoảng thời gian ?
5. Hệ quy chiếu :
- Đặt câu hỏi:

Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với
Muốn biết sư chuyển động của chất vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian.
điểm cần phải sử dụng những yếu tố
gì?
- Thông báo : tập hợp các yếu tố dùng
để xác định một chuyển động cơ được
gọi là hệ quy chiếu.
-Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hệ
quy chiếu.
6. Chuyển động tinh tiến:
Khi một vật chuyển động tịnh
- GV thưc hiện một số chuyển động tiến,mọi điểm của nó có quỹ đạo
tịnh tiến trên lớp.
giống hệt nhau, có thể chồng khít lên
nhau được
- Giới thiệu tranh đu quay
Phân tích dấu hiệu của chuyển động
tịnh tiến. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C4.
- Yêu cầu: HS nêu các ví dụ về chuyển
động tịnh tiến.


GIÁO ÁN 12CB

-HS tiếp thu,ghi nhớ.

- Nhận xét các ví dụ.
-Thông báo về định nghĩa của chuyển
động tịnh tiến.


V . Củng cố – Dặn dò
-GV nhắc lại các nội dung chính trong bài.
-Yêu cầu HS hoàn thành bài 1 trong phần câu hỏi.
-BTVN : bài 1 ,2 phần bài tập cuối bài.
- Xem lại kiến thức về chuyển động thẳng đều đẫ được học ở lớp 8.
Một đại lượng vectơ được xác định bởi những yếu tố nào ?
VI .Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
----------


GIÁO ÁN 12CB

Ngày soạn 09/09/2015
Tuần 1 + 2 , tiết 2-3

Ngày dạy : 11/09/2015
VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
(2 tiết)

I . Mục tiêu :
- Hiểu rõ các khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời. Nắm vững tính chất
vectơ của các đại lượng này.
- Hiểu rằng thay cho việc khảo sát các vectơ nói trên, ta khảo sát các giá trị đại số của chúng mà không làm
mất đi đặc trưng vectơ của chúng.

- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu rằng phương trình chuyển động mô tả đầy
đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc
trưng động học của chuyển động.
II . Chuẩn bi
GV :
HS : Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Một đại lượng vectơ được xác định bởi những yếu tố nào ?
III . Kiểm tra bài cu
1. Nêu cách định vị trí của một chất điểm. Để xác định một thời điểm ta cần dùng các yếu tố nào ?
2. Hệ quy chiếu là gì ?
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Nhận thức
vấn đề của bài học
HS nhớ lại kiến thức cũ trả
lời :
1. Chuyển động thẳng là
chuyển động thẳng trong
đó vật có vận tốc không
thay đổi theo thời gian.
s
2. v =
t

Hoạt động của GV

Nội dung ghi bảng


- Đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài học :
Ở lớp 8,chúng ta đă được tìm hiểu về
chuyển động thẳng đều. Vậy :
1. Chuyển động thẳng đều là gì ?

2. Viết công thức tính vận tốc trong
chuyển động thẳng đều ?
- Đặt vấn đề :
- HS nhận thức được vấn Đó chi là những kiến thức sơ lược về
chuyển động thẳng đều. Tuy
đề của bài học.
nhiên,xung quanh khái niệm chuyển
động thẳng đều còn nhiều điều mà
chúng ta chưa biết. Bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết
hơn về loại chuyển động này.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
1. Độ dời
khái niệm vectơ độ dời.
a) Độ dời
Phân biệt độ dời với
quãng đường đi được.
- HS tiếp thu , ghi nhớ.
- GV dùng hình vẽ 2.1a , 2.1b để giới
thiệu khái niệm vectơ độ dời.
- HS nhớ lại kiến thức về - Nêu câu hỏi C1.
gọi là vectơ độ dời của chất
vectơ để trả lời.
- Em có nhận xét gì về phương của MM '

điểm trong khoảng thời gian từ t 1


GIÁO ÁN 12CB

- Đối với chuyển động vectơ độ dời trong chuyển động
thẳng, vectơ độ dời nằm thẳng ?
trên đường thẳng quỹ đạo.
- HS chú ý theo dõi.
- Dẫn dắt HS đi đến kiến thức khái
niệm giá trị đại số của độ dời : (Cách
- HS suy nghĩ trả lời.
chọn trục Ox )
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét câu trả lời của HS; khẳng
- HS suy nghĩ trả lời.
định câu trả lời đúng.
- Nêu câu hỏi C3.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
Gợi ý : Dùng hình vẽ 2.1a , 2.1b.
- Nhận xét câu trả lời của HS; khẳng
định câu trả lời đúng.

Hoạt động 3 : Xây dựng
khái niệm vận tốc trung
bình
- HS tiếp thu , ghi nhớ.
- Từ kiến thức về vectơ,
HS trả lời.

- HS nhận xét về phương
,giá trị đại số của vectơ vận
tốc trung bình.
- HS ghi nhớ.
- HS phát biểu.
- Dưa vào kiến thức về độ
dời và quãng đường đi
được, HS trả lời.
Hoạt động 4 : Xây dựng
khái niệm vận tốc tức
thời
- HS trả lời :
Nhìn vào tốc kế xe máy.
Vận tốc xe luôn thay đổi
trong suốt quãng đường
dịch chuyển.
- HS tiếp thu.
- HS chú ý theo dõi.

đến t2.
b) Độ dời trong chuyển động thẳng

M
M’
t1
t2
Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo , x1 :
tọa độ của M , x2 : tọa độ M’
MM ' có :
- Phương :trùng với quỹ

đạo
- Giá trị đại số (hay độ
dời):
∆ x = x1 + x 2
Độ dời = Độ biến thiên tọa độ
= Tọa độ cuối – Tọa độ đầu
2.Độ dời và quãng đường đi
Độ dời và quãng đường đi chi
trùng nhau khi chất điểm chi chuyển
động theo một chiều dương của trục
Ox.
3. Vận tốc trung bình
Vectơ vận tốc trung bình của chất
- Thông báo khái niệm vectơ vận tốc điểm trong khoảng thời gian từ t 1
trung bình.
đến t2
- Em có nhận xét gì về phương , chiều
MM '
của vectơ vận tốc trung bình ?
vtb =
∆t
- Nếu chất điểm chuyển động theo một
quỹ đạo thẳng ,chọn trục Ox có * Trong chuyển động thẳng ,
Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo
phương trùng với quỹ đạo chuyển
động , hãy nhận xét về phương và giá chuyển động , vtb có :
trị đại số của vectơ vận tốc trung
- Phương : trùng với quỹ
bình ?
đạo.

- Thông báo công thức tính giá trị đại
- Giá trị đại số (hay vận tốc
số của vận tốc trung bình.
trung bình)
- Nêu công thức tính tốc độ trung
x − x1 ∆x
bình.
vtb = 2
=
t 2 − t1
∆t
- Hãy phân biệt tốc độ trung bình và
vận tốc trung bình ?
Gợi ý :dưa vào kiến thức về độ dời và
quãng đường đi được.
4. Vận tốc tức thời :
Vectơ vận tốc tức thời tại thời
- Khi đang chạy xe máy,làm sao để điểm t :
biết ta đang chạy với vận tốc bao
MM '
nhiêu ?
( ∆ t raát nhoû)
v =
- Chi số ta nhìn thấy trên tốc kế có
∆t
phải là vận tốc trong suốt quãng
- Phương : trùng với quỹ
đường đi không ?
đạo thẳng
- Thông báo : Chi số ta đọc được trên

- Giá trị đại số(vận tốc tức
tốc kế tại thời điểm t nào đó được gọi
thời):
là vận tốc tức thời tại thời điểm t đó.
∆x
- Hướng dẫn HS viết công thức vectơ
v=
( ∆ t raát nhoû)
∆t
vận tốc trung bình theo độ dời trong
* Vận tốc tức thời tại thời điểm t
trường hợp ∆t rất bé.
- Thông báo : khi ∆t rất bé, vtb đặc đặc trưng cho cho chiều và độ nhanh


GIÁO ÁN 12CB

trưng cho phương, chiều, độ nhanh
chậm của chuyển động, và gọi đó là
vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t.
- Hãy cho biết các yếu tố: ý nghĩa vật
- HS chi ra về phương và lí, phương, giá trị đại số của vectơ vận
giá trị đại số của vectơ độ tốc tức thời ?
dời.
- Em có nhận xét gì về độ lớn của vận
tốc tức thời và tốc độ tức thời ?
- HS suy nghĩ , trả lời.
Gợi ý : so sánh độ lớn của độ dời với
quãng đường đi được trong cùng một
khoảng thời gian ∆ t rất bé.

-GV kết luận.
- HS ghi nhớ.
Hoạt động 5
phương trình
động thẳng đều.
- HS phát biểu.

: Viết
chuyển

- HS tiếp thu, ghi nhớ.
-HS lúng túng chưa trả lời
được.
- HS lần lượt trả lời các câu
hỏi gợi ý của GV để từ đó
tìm được câu trả lời cuối
cùng.

- HS ghi nhớ.
Hoạt động 6 : Vẽ đồ thi
vận tốc theo thời gian
- HS trả lời : tọa độ x là
hàm phụ thuộc bậc nhất
vào thời gian.
- HS nhớ lại kiến thức về
đồ thị hàm bậc nhất.
- HS vẽ đồ thị.

- Chuyển động như thế nào gọi là
chuyển động thẳng đều ?

- Thông báo khái niệm chuyển động
thẳng đều như SGK.
- Muốn biết vị trí của chất điểm
chuyển động thẳng đều tại thời điểm
bất kì ta phải làm thế nào ?
Gợi ý :
1. Nêu công thức tính vận tốc tức thời
được ?
2. ∆x là gì ? được xác định như thế
nào ?
3. Vận tốc tức thời trong chuyển động
thẳng đều có đặc điểm gì ?
4. Hãy rút ra công thức xác định vị trí
của chất điểm tại thời điểm t ?
- GV khái quát công thức cuối cùng.
Thông báo đó là phương trình của
chuyển động thẳng đều.

chậm của chuyển động tại thời điểm
đó.
∆x

∆s
∆t
∆t
⇒ độ lớn của vận tốc tức thời bằng
tốc độ tức thời.
Do ∆ t rất nhỏ nên :

=


5. Chuyển động thẳng đều
a) Định nghĩa
Chuyển động thẳng đều là chuyển
động thẳng , trong đó chất điểm có
vận tốc tức thời không đổi.
b) Phương trình chuyển động thẳng
đều.
x = x 0 + vt
Trong đó :
xo : tọa độ của chất điểm tại thời
điểm ban đầu t o = 0

6. Đồ thi
a) Đồ thị tọa độ

x

- Từ phương trình chuyển động thẳng
x
đều , hãy nhận xét mối quan hệ phụ
thuộc giữa tọa độ và thời gian.
- Cùng HS nhắc lại về đồ thị của hàm
bậc nhất, sau đó hướng dẫn HS vẽ đồ
thị đường biểu diễn tọa độ theo thời
t
gian của chuyển động thẳng đều .
- HS thưc hiện yêu cầu của - Xác định độ dốc của đường biểu
x − x0
tan

α
=
=v
Hệ
số
góc
:
GV.
diễn.
t
- Nêu ý nghĩa của hệ số góc?
b) Đồ thị vận tốc
- HS vẽ đồ thị vận tốc theo - Yêu cầu HS dưa vào đặc điểm của
v
thời gian .
vận tốc trong chuyển động thẳng đều
để vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian
- HS tính độ dời trong trong chuyển động thẳng đều.
khoảng thời gian t.
- Hướng dẫn HS tính độ dời dưa vào
- Trả lời câu hỏi C6.
đồ thị vận tốc theo thời gian.
t
-Nêu câu hỏi C6.
Độ dời (x-x0) = v0t

t


GIÁO ÁN 12CB


V . Củng cố – Dặn dò
-GV nhắc lại các nội dung chính trong bài.
-Yêu cầu HS hoàn thành bài 1,2,3 trong phần bài tập.
- Củng cố bằng câu trắc nghiệm:
1 – Nói về chuyển động thẳng đều điều nào sau đây là sai ?
A . Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.
B . Vận tốc có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ.
C . Tọa độ của vật chuyển động thẳng đều tùy thuộc vào việc chọn gốc tọa độ.
D . Vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian.
2 – Chọn câu sai.
A . Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
B . Vectơ độ dời luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được,
C . Chất điểm đi trên đường thẳng rồi quay trở lại vị trí cũ thì có độ dời bằng không.
D . Độ dời có thể dương hoặc âm.
3 – Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ : x= x 0 + vt (với x0 ≠ 0.v ≠ 0 ). Điều
khẳng định nào sau đây là chính xác ?
A . Tọa độ của một vật có giá trị không đổi theo thời gian.
B . Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
C . Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
D . Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
4 - Một xe ôtô chuyển động thẳng đều có phương trình tọa độ : x = −50t + 50 ; (m , s) , t ≥ 0
Vận tốc và tọa độ của xe lần lượt là :
A . v = −50m / s; x o = 50m
B . v = 50m / s; x o = 50m
C . v = −50m / s; x o = −50m
D . v = 50m / s; xo = −50m
5 – Hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A , B cách nhau 20km, chuyền động đều theo cùng chiều từ A
đến B có vận tốc của từng xe lần lượt là 60km/h , 40km/h.
a) Viết phương trình chuyền động của từng xe.

b) Vị trí hai xe gặp nhau.
-BTVN : bài 5,6,7,8 phần bài tập.
VI .Rút kinh nghiệm


GIÁO ÁN 12CB

Ngày soạn 10/09/2015
Tuần 2 , tiết 4

Ngày dạy :
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Nắm lại các công thức đã học
+ Nắm lại các phương trình động học
2. Ky năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận
+ Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
+ Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).
+ Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho
một hoặc hai vật.
+ Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn ti xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và
vẽ x(t).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa và thêm một số bài tập.
a) Kiến thức cơ bản:
Chuyển động thẳng đều: v = hằng số
1. Phương trình chuyển động: x = x0 + v.t

với x0: tọa độ ở thời điểm ban đầu t0 = 0
x: tọa độ ở thời điểm bất kì t. v: tốc độ(m/s)
2. Quãng đường: s = v.t ; v: tốc độ(m/s); t = t1- t2: Khoảng thời gian (s).
b) Phiếu học tập:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ của một vật là:
A.sư thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sư thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sư thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian .
D. sư thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ v. Chọn trục toạ độ ox có phương
trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một
khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là
1 2
1 2
1 2
A. x = x0 + v0t − at
B. x = x0 +vt
C. x = v0t + at
D. x = x0 + v0t + at
2
2
2
Câu 4. Chọn đáp án sai

A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức s = v.t.
C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ thay đổi theo thời gian.
D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 5. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40 km/h. Tốc độ
trung bình của xe là
A.v = 34 km/h.
B. v = 35 km/h.
C. v = 30 km/h.
D. v = 40 km/h
II. TỰ LUẬN:
Bài 1. Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h.
Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường


GIÁO ÁN 12CB

Bài 2. Hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km trên quãng đường thẳng qua
A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ôtô xuất phát từ A là 60km/h, của ôtô xuất
phát từ B là 40km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Hãy viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t)
c) Dưa vào đồ thị, hãy xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
Bài 3: Một xe Ôtô đang chuyển động theo phương trình toạ độ - thời gian là: x = 50 + 50t (m,s).
a) Xác định toạ độ và vận tốc ban đầu của xe. Ôtô chuyển động như thế nào?
b) Khi xe Ôtô ở vị trí có tọa độ 75m là tại thời điểm nào?
c) Tìm quãng đường đi được của xe Ôtô trong thời gian 1/5 s.
2. Học sinh: + Nắm kĩ các công thức của chuyển động thẳng đều
+ Chuẩn bị các bài tập ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cu: Kiểm tra các công thức cơ bản của chuyển động thẳng đều (5 phút)
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi chú KQ cần đạt
gian
Hoạt động 1:
PPDH: Đàm thoại, thảo
- HS nêu được phương trình
10
Kỹ
năng
làm
bài
tập
trắc
luận
+ Chuyển động cơ.
phút
nghiệm
- Hướng dẫn HS các nhiệm
+ Chuyển động thẳng đều.
Kỹ thuật học tập tích cực:
vụ cần thưc hiện
Làm việc nhóm
- Điều khiển thảo luận nhóm
+ Làm việc cá nhân
- Cung cấp đáp án
+ Thảo luận nhóm
Thảo luận, so sánh kết quả

+ Báo cáo kết quả:
của các nhóm với đáp án
Hoạt
động
2:
PPDH: Đàm thoại, thảo
7
- HS nêu được :
Bài
tập

luận
1
luận
phút
Cách tính tốc độ trung bình.
Kỹ thuật học tập tích cực:
- Hướng dẫn HS các nhiệm
Bài 1.
Làm việc nhóm
vụ cần thưc hiện
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm ĐS: v = 54,5km / h
tb
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
+ Báo cáo kết quả:
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án
Hoạt

động
3:
PPDH: Đàm thoại, thảo
- HS nêu được :
15
luận.
+ Viết phương trình chuyển
phút Tìm hiểu bài tập tư luận 2
Kỹ thuật học tập tích cực:
Hướng dẫn HS các nhiệm vụ động
Làm việc nhóm
cần thưc hiện
+ Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm Bài 2.
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
a) + Xe 1: x1 = 60t
+ Báo cáo kết quả:
Thảo luận, so sánh kết quả
+ Xe 2: x2 = 10 + 40t
của các nhóm với đáp án
b) Đồ thị:
c) t = 0,5( h);x1 = 30km

5
phút

Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
tập 3

Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:

Hướng dẫn HS các nhiệm vụ
cần thưc hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

IV. Hướng dẫn về nhà: ( 3phút) làm bài tập từ 2.1 đến 2.15 sách bài tập

Bài 3:
a) suy ra x0 = 50m, v = 50m/s.
Vậy vật chuyển động thẳng đều.
b) Khi x = 75m suy ra t = 0,5s
c) s = vt = 50.1/5 =10m


GIÁO ÁN 12CB

Ngày soạn 10/09/2015
Tuần 3 , tiết 5

Ngày dạy :
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

I . Mục tiêu :

- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: Tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động
biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.
- Hiêu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo
thời gian.
- Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong
muốn như vận tốc tức thời tại một điểm.
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Biết khai thác đồ thị.
II . Chuẩn bi
GV : Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mưc, làm trước một số lần.
Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
HS : Học kỹ bài trước
Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị.
III . Kiểm tra bài cu
1. Chuyển động thẳng đều là gì ? Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng đều có dạng như thế
nào ?
2. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng đều.
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhận thức
1. Mục đích thực nghiệm
vấn đề của bài học
Đặt vấn đề :
Khảo sát một chuyển động thẳng để
Trong tiết trước, chúng ta đã biết các tìm hiểu đặc trưng chuyển động của
tính chất của một chuyển động có thể một xe lăn trên máng nghiêng.
được suy ra từ đồ thị tọa độ theo thời
gian hoặc từ đồ thị vận tốc theo thời

gian, hoặc bằng cách tính vận tốc.
Trong tiết hôm nay,chúng ta sẽ khảo
HS trả lời :
sát thưc nghiệm chuyển động thẳng
- Cần đo vận tốc của vật tại của một xe lăn trên máng nghiêng.
các vị trí khác nhau.
Để biết đặc điểm chuyển động thẳng
- Cần đo tọa độ của vật tại của một vật, chúng ta cần dùng những
các thời điểm khác nhau.
yếu tố nào ?
GV chính xác hóa câu trả lời của HS.
Giới thiệu mục đích của thưc nghiệm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
dụng cụ đo
- HS quan sát dụng cụ ,tìm - Giới thiệu cho HS dụng cụ thí
hiểu tính năng ,cơ chế hoạt nghiệm.Trình bày về cơ chế hoạt động
động của bộ rung , cách bố của bộ rung.
trí , lắp đặt dụng cụ.
- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
- HS chú ý, quan sát.
- Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng
băng giấy.
- Dùng băng giấy đã có sẵn vết chấm
mưc để minh họa cho HS.
Giải thích nguyên tắc đo thời gian.

2. Dụng cụ đo
- Xe lăn.
- Máng nghiêng.
- Băng giấy.

- Bộ rung.


GIÁO ÁN 12CB

- Xét vị trí của các chấm - Nếu muốn xác định tọa độ của xe sau
nằm cách nhau 5 khoảng những khoảng thời gian đều đặn 0,1s
liên tiếp.
thì ta phải làm thế nào ?
-GV yêu cầu một vài HS lên xác định
- HS thưc hiện yêu cầu của tọa độ của xe tại các thời điểm bất kì ?
GV.
Hoạt động 3 : Tiến hành
thực nghiệm. Ghi chép ,
lập bảng số liệu.
-HS theo dõi GV làm mẫu. - GV tiến hành mẫu 1 hoặc 2 lần ,lấy
số liệu, lập bảng tọa độ theo thời gian
-Đại diện mỗi tổ lên cùng để HS biết cách tiến hành một thí
tiến hành thí nghiệm dưới nghiệm.
- Quan sát HS làm thí nghiệm.
sư hướng dẫn của GV.
-Thu nhận kết quả từ băng
giấy , lập bảng số liệu :
bảng 1 SGK.
Hoạt động 4 : Xử lí số
liệu
- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời
gian H 3.2
- So sánh với đồ thị tọa độ
– thời gian của chuyển

động thẳng đều để rút ra
nhận xét.
- Tính vận tốc trung bình
trong các khoảng 0,1 s (5
khoảng liên tiếp) ⇒ lập
bảng 2. Nhận xét.

- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu diến
mẫu1,2 vị trí.
- Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị
Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết
luận.

- Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình
trong các khoảng thời gian bằng nhau
là 0,1s liên tiếp tính từ t=0.
Nhận xét các kết quả thu được.
- GV giới thiệu cách tính vận tốc tức
- Tính vận tốc tức thời ⇒ thời bằng phương pháp số. Làm mẫu 1
lập bảng 3.Vẽ đồ thị vận ví dụ.
tốc theo thời gian H 3.3
Nhận xét kết quả: biết được
tọa độ tại mọi thời điểm thì
biết được các đặc trưng
khác của chuyển động.

3. Tiến hành thực nghiệm
a) Thí nghiệm:
b) Kết quả đo:
Lập bảng ghi lại thời điểm và tọa độ

tương ứng của xe sau những khoảng
thời gian đều đặn 0,1s.
t
0 0,1
0,2
0,3
(s)
x
0 0,16 0,65 1,42
(dm)
Vị trí A B
C
D
4. Xử lí kết quả đo
a) Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian :
Nhận xét: chuyển động của xe lăn
trên máng nghiêng là không đều.
b) Tính vận tốc trung bình trong các
khoảng thời gian 0,1s liên tiếp từ
t=0.
t 2 − t1 ( s ) x 2 − x1 (dm) vtb (dm)
0,1-0
0,16-0
1,6
0,2-0,1
0,65-0,16
4,9
0,3-0,2
1,42-0,65
7,7

0,4-0,3
2,58-1,42
11,6
Nhận xét : vận tốc trung bình của xe
tăng dần , chuyển động của xe là
nhanh dần.
c) Tính vận tốc tức thời:
t(0,1s) 0,5
1.5 2,5 3,5
v
1,6
4,9 7,7 11,6

V . Củng cố – Dặn dò
- GV kết luận chung qua khảo sát thưc nghiệm chuyển động thẳng của một xe lăn trên máng nghiêng.
- BTVN : 1,2 trang 20 SGK.
VI .Rút kinh nghiệm


GIÁO ÁN 12CB

Ngày soạn 12/09/2015
Tuần 3 , tiết 6

Ngày dạy :
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I . Mục tiêu :
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sư biến đổi nhanh, chậm của vận tốc.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.

- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời
gian.
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
II . Chuẩn bi
III . Kiểm tra bài cu
1. Chuyển động thẳng đều là gì ?
2. Viết phương trình chuyển động thẳng đều.
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Nhận thức
vấn đề của bài học
Trong tiết trước, chúng ta đã biết
HS nhận thức vấn đề của chuyển động của xe lăn trên máng
bài học.
ngiêng là chuyển động biến đổi đều.
Vậy chuyển động thẳng biến đổi đều
có những đặc điểm gì,chúng ta cùng
tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
gia tốc trong chuyển động - Thông báo : Chuyển động của xe lăn
thẳng.
trên máng nghiêng có vận tốc thay đổi
theo thời gian. Hầu hết các chuyển
- HS tiếp nhận khái niệm động trong thưc tế đều có vận tốc thay
mới.
đổi theo thời gian. Đại lượng vật lí đặc
trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của
vận tốc gọi là gia tốc.

- Thông báo biểu thức vectơ gia tốc
- HS ghi nhận biểu thức.
trung bình.
- atb và ∆v cùng phương, - Hãy nêu các đặc điểm của vectơ gia
tốc tức thời ?
cùng chiều.
∆v
Giá trị đại số atb =
∆t
- Dùng hình 4.2 để minh họa về
- HS chú ý theo dõi.
phương của vectơ gia tốc trung bình
trùng với quỹ đạo thẳng.
- Hãy nêu ý nghĩa đơn vị m / s 2 của gia
- HS nêu ý nghĩa của đơn tốc.
vị m / s 2 .
- Thông báo : nếu xét ∆t rất bé thì
- HS tiếp thu , ghi nhớ.

- HS tiếp thu , ghi nhớ.

∆v
thương số
cho ta một giá trị gọi là
∆t
gia tốc tức thời.
- Thông báo ý nghĩa vật lí của vectơ
gia tốc tức thời.
- Nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc


Nội dung ghi bảng

1. Gia tốc trong chuyển động
thẳng
Gia tốc là đại lượng vật lí đặc
trưng cho độ biến đổi nhanh chậm
của vận tốc.
a) Gia tốc trung bình
Vectơ gia tốc trung bình atb của chất
điểm trong khoảng thời gian từ t1
đến t 2 có :
+ phương : trùng với quỹ đạo thẳng
v 2 − v1 ∆v
=
+ giá trị đại số : atb =
t 2 − t1
∆t
* Đơn vị của gia tốc : m / s 2
b) Gia tốc tức thời
Vectơ gia tốc tức thời a tại thời
điểm t
v −v
∆v
a= 2 1 =
( ∆t rất bé)
t 2 − t1
∆t
a có :
+ phương trùng với quỹ đạo thẳng
∆v

+ giá trị đại số : a =
( ∆t rất bé)
∆t
* Ý nghĩa vật lí : đặc trưng cho độ
biến đổi nhanh chậm của vận tốc


GIÁO ÁN 12CB

- HS nêu đặc điểm về
phương , giá trị đại số của
a ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu
các đặc điểm của chuyển
động thẳng biến đổi đều.
- HS phát biểu theo suy
nghĩ của mình.
- HS ghi nhớ.
- HS suy nghĩ.

- HS lần lượt trả lời các câu
hỏi gợi ý của GV để từ đó
trả lời được câu hỏi về sư
phụ thuộc của vận tốc theo
thời gian trong chuyển
động thẳng biến đổi đều :
v = v o + at
- Trong chuyển động chậm
dần đều thì a, v trái dấu.
Trong chuyển động

nhanh dần đều thì a, v
cùng dấu
- HS ghi nhớ.

tức thời a ?

- Theo em, chuyển động như thế nào
thì được gọi là chuyển động thẳng đều
?
- GV nhận xét, sau đó đưa ra khái
niệm như SGK.
- Sư biến đổi của vận tốc trong chuyển
động thẳng biến đổi đều có tuân theo
quy luật nào không ?
- Gợi ý :
1. Nêu biểu thức tính gia tốc trung
bình trong chuyển động thẳng biến đổi
đều ?
2. ∆v là gì ? được xác định như thế
nào ?
3. Trong chuyển động thẳng đều, gia
tốc có đặc điểm gì ?
4. Hãy rút ra công thức xác định vận
tốc của chất điểm tại thời điểm t ?
- GV khái quát công thức cuối cùng.
- Từ công thức vận tốc phụ thuộc vào
thời gian, hãy nhận xét về mối quan hệ
giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều ?

- GV nhận xét, kết luận. Nhấn mạnh
để biết được đó là chuyển động chậm
dần đều hay nhanh dần đều phải căn
cứ vào cả dấu của vận tốc và gia tốc.
5. Vận tốc phụ thuộc vào thời gian
như thế nào ?

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là
chuyển động thẳng trong đó có gia
tốc tức thời không đổi.
3. Sự biến đổi vận tốc theo thời
gian
v = v o + at
Trong đó : v o : vận tốc tại thời điểm
ban đầu t o = 0 ; v : vận tốc tại thời
điểm t
a) a, v cùng dấu ( a, v cùng chiều)
⇒ a.v > 0 : chuyển động nhanh dần
đều.
b) a, v trái dấu ( a, v ngược chiều)

⇒ a.v < 0 : chuyển động chậm dần
đều.
c) Đồ thị vận tốc theo thời gian :
Hệ số góc của đường biểu diễn :
v − vo
tan α = a =
t
* Nhanh dẩn đều :

v

a > 0; v > 0
- Vận tốc là hàm bậc nhất
của thời gian t.
* Chậm dần đều
- Đồ thị vận tốc theo thời
gian có dạng là một đường
thẳng xiên góc, cắt trục 6. Vậy đồ thị vận tốc theo thời gian có
dạng như thế nào ?
tung tại điểm v = v o .
- HS ghi nhớ.
- GV thông báo độ xiên của đồ thị
thông qua hệ số góc.

V . Củng cố – Dặn dò
- GV nhắc lại các kiến thức chính trong bài.
- Yêu cầu HS hoàn thành câu 1, 2 phần bài tập SGK.
- BTVN : 3, 4, 5 trang 24 SGK. Trả lời câu hỏi 3 trong phần câu hỏi.
VI .Rút kinh nghiệm

a < 0; v > 0

a < 0; v < 0

a > 0; v < 0


GIÁO ÁN 12CB


Ngày soạn 16/09/2015
Tuần 4 , tiết 7

Ngày dạy :
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I . Mục tiêu :
- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian.
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol
- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất
điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược
chiều.
II . Chuẩn bi
HS : Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
III . Kiểm tra bài cu
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ?
2. Viết công thức biểu diễn mối liên hệ của vận tốc theo thời gian.
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Nhận thức
vấn đề của bài học
1. vận tốc là hàm bậc nhất
của thời gian : v = v o + at
2. x = x o + vt
- Để xác định được tọa độ
trong chuyển động thẳng

biến đổi đều, cần phải có
một phương trình khác.

Hoạt động của GV

- GV dẫn dắt vào vấn đề của bài học :
1. Vận tốc trong chuyển động thẳng
biến đổi đều có đặc điểm gì ?
2. Viết phương trình chuyển động
thẳng đều.
- Để xác định tọa độ của một chất
điểm trong chuyển động thẳng biến
đổi đều ta có thể dùng phương trình
trên được không ? Vậy phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều được
- HS nhận thức được vấn viết như thế nào ?Đó cùng chính là nội
đề của bài học.
dung của bài học hom nay.
Hoạt động 2 : Thiết lập
phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều. - GV nêu bài toán có vấn đề :
Chất điểm chuyển động thẳng biến
- HS tiếp nhận, suy nghĩ về đổi đều với gia tốc a , vận tốc và tọa
bài toán.
độ của nó tại thời điểm ban đầu là
v o , x o . Tìm tọa độ của chất điểm tại
một thời điểm t ?
- Gợi ý của GV :
- HS chú ý, lần lượt trả lời 1. Chọn hệ quy chiếu.
câu hỏi gợi ý của GV để từ 2. Xác định vận tốc của chất điểm tại

đó tìm được sư phụ thuộc thời điểm t ?
của x vào t .
3. Yêu cầu HS vẽ đồ thị biểu diễn sư
phụ thuộc của vận tốc theo thời gian
trong trường hợp a > 0; v > 0 .
4. Thông báo : Vì vận tốc là hàm bậc
- HS tiếp nhận thông báo.
nhất của thời gian nên khi chất điểm

Nội dung ghi bảng

1. Phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
1
x = x o + v o t + at 2
2
Trong đó :
+ a : gia tốc
+ x : tọa độ của chất điểm tại thời
điểm t
+ x o : tọa độ của chất điểm tại thời
điểm ban đầu t o = 0
+ v o : vận tốc của chất điểm tại thời
điểm ban đầu t o = 0
* Lưu ý : Nếu chất điểm chuyển
động chi theo một chiều dương của
trục tọa độ thì quãng đường nó đi
được :



GIÁO ÁN 12CB

thưc hiện được độ dời x − x o trong
khoảng thời gian t − t o thì ta có thể
chứng minh được độ dời này bằng độ
dời của chất điểm chuyển động thẳng
v + vo
đều với vận tốc v' =
.(GV minh
2
HS làm việc dưới sư hướng
họa thông báo này trên đồ thị ( v, t )).
dẫn của GV :
5. GV hướng dẫn HS viết biểu thức
v + vo
x − xo =
t
vật lí minh họa cho thông báo trên.
2
6. Từ đó suy ra tọa độ của chất điểm
v + vo
tại thời điểm t ? trong biểu thức đó, v
⇒ x = xo +
t
2
là gì, được tính như thế nào ?
v o + at + v o
Từ đó, suy ra công thức cuối cùng.
= xo +
t

- Thông báo : công thức vừa tìm được
2
chính là phương trình chuyển động
1
x = x o + v o t + at 2
của chất điểm chuyển động thẳng biến
2
đổi đều.
1
s = x − x o = v o t + at 2
- Nếu chất điểm chi chuyển động theo
2
chiều dương của trục tọa độ thì quãng
đường mà nó đi được tính như thế
nào ?
Hoạt động 3 : Vẽ đồ thi
tọa độ của chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- Tọa độ x là hàm bậc hai - Trong chuyển động thẳng biến đổi
của thời gian t .
đều, tọa độ x phụ thuộc vào thời gian
t như thế nào ?
- Vì t > 0 nên đường biểu - Vậy đường biểu diễn x theo t có
diễn có dạng là một phần dạng như thế nào ?
- Thông báo : Hình dạng cụ thể của
của đường parabol.
phần đường parabol phụ thuộc vào các
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
giá trị của v o , a .
- GV lần lượt giới thiệu hình dạng của

- HS theo dõi, ghi nhớ.
đồ thị trong trường hợp chất điểm
chuyển động không vận tốc đầu với
a > 0 và a < 0 .
Hoạt động 4 : Xây dựng
mối liên hệ giữa vận tốc
và gia tốc.
- HS đưa ra ý kiến của
mình : rút t từ công thức
vận tốc, sau đó thay vào
phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- HS thưc hiện biến đổi
dưới sư hướng dẫn của
GV.

- Độ dời của chất điểm chuyển động
thẳng biến đổi đều phụ thuộc vào
a, v, v o như thế nào ? Viết biểu thức
thể hiện mối quan hệ đó ?
- Hướng dẫn của GV : Rút t từ công
thức v = v o + at , sau đó thay vào
phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều.
- Nếu v o = 0 , chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động, hạy tính quãng
đường chất điểm đi được ?
Thời gian để chất điểm đi hết quãng
đường được xác định như thế nào ?
Vận tốc v , gia tốc a , quãng đường


1
s = vo t + at 2
2

2. Đồ thi tọa độ của chuyển động
thẳng biến đổi đều
Đường biểu diễn sư phụ thuộc của x
theo t có dạng là một phần của
đường parabol.
1 2
* Nếu v o = 0 ⇒ x = x o + at
2

a>0
a<0
3. Công thức liên hệ giữa độ dời,
vân tốc và gia tốc
2
2
1. v − v o = 2a∆x
2. Vật chuyển động từ trạng thái
nghi v o = 0
Chọn chiều dương là chiều chuyển
động
1
2s
s = at 2 ⇒ t =
2
a


v 2 = 2as


GIÁO ÁN 12CB

1 2
at
2
2s
⇒t =
a
2
v = 2as
- HS ghi nhớ.
s = ∆x =

s có mối quan hệ với nhau như thế nào
?
- GV nhận xét, sau đó tổng kết các
công thức lên bảng.

V . Củng cố – Dặn dò
- GV nhắc lại các kiến thức chính trong bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 trong phần Câu hỏi , làm bài tập 1 trong phần Bài tập.
- BTVN : 2, 3, 4 trang 28 SGK.
- Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều để chuẩn bị cho tiết bài tập tới.
VI .Rút kinh nghiệm



GIÁO ÁN 12CB

Ngày soạn 19/09/2015
Tuần 4 , tiết 8

Ngày dạy :
BÀI TẬP

I . Mục tiêu :
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải các bài tập trong chương trình.
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
II . Chuẩn bi
GV : Một số bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
Đề kiểm tra 15 phút
HS : Làm các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4 để làm bài kiểm tra 15 phút
III . Kiểm tra bài cu
1. Chuyển động thẳng đều là gì ? Viết phương trình chuyển động thẳng đều.
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ? Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều.
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hệ thống
công thức về chuyển động
thẳng đều và chuyển
động thẳng biến đổi đều.
HS cùng với GV hệ thống

các công thức về chuyển
động thẳng đều và chuyển
động thẳng biến đổi đều
lên bảng.

Hoạt động của GV

Nội dung ghi bảng
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều
∆x
v=
= HS
∆t
x = x o + vt
GV hệ thông các công thức về chuyển
động thẳng đều và chuyển động thẳng 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
∆v
biến đổi đều lên bảng.
a=
= HS
∆t
v = v o + at
1 2
at
2
Bài 5 / 17 SGK
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí xuất
phát ; trục Ox có phương , chiều
trùng với phương , chiều của chuyển
động ; gốc thời gian tại thời điểm

xuất phát.
Phương trình chuyển động của mỗi
người :
x1 = x0 + v1t = 0,9t
x = xo + vo t +

Hoạt động 2: Giải bài tập
chuyển động thẳng đều.
- HS đọc và tóm tắt đề bài - GV gọi một HS đọc và tóm tắt đề bài
5.
5.
- GV trình bày phương pháp giải bài
- HS tiếp nhận phương tập về phương trình chuyển động
pháp.
thẳng đều :
1- Chọn hệ quy chiếu.
2- Viết phương trình chuyển động
thẳng đều.
x2 = x0 + v2t = 1,9t
3- Dưa vào dữ kiện của đề để xác định
a ) x2 = 1,9t = 780
giá trị của x0 , v.
780
⇒t =
= 410 s = 6 min 50 s
4- Hai xe gặp nhau khi x A = x B .
1,9
- Dưới sư hướng dẫn của - GV hướng dẫn HS giải bài 5.
Sau khi xuất phát 6min50s , người
- GV gợi ý cho HS giải câu 5b :

GV , HS giải bài 5.
Gọi t là thời gian người thứ hai đến vị thứ hai sẽ đến địa điểm cách nơi
trí A . Dưa vào dữ kiện đề , xác định xuất phát 780m.
thời gian người thứ nhất đến vị trí B.
Giải phương trình x A = x B . từ đó tìm


GIÁO ÁN 12CB

được thời gian và vị trí gặp nhau.
- HS lên bảng giải bài 5.
- GV gọi HS lên bảng giải bài 5.
- Cả lớp nhận xét bài làm - GV nhận xét bài làm của HS.
của bạn.

Hoạt động 3: Giải bài tập
chuyển động thẳng biến
đổi đều.
-HS đọc và tóm tắt đề.
-GV yêu cầu HS đọc,tóm tắt đề bài
4/28 SGK.
- Hướng dẫn :
HS có thể tư đề xuất 1. Yêu cầu HS nhắc lại các bước để
phương án giải bài.
giải một bài toán về viết phương trình
Hoặc HS trả lời các câu hỏi chuyển động.
gợi ý của GV, từ đó phát 2. Chuyển động lên dốc của ôtô có đặc
hiện ra phương án giải.
điểm gì ?
3. Từ dữ kiện đề bài, em hãy xác định

phương, chiều, giá trị đại số của vectơ
gia tốc của xe ?
4. Xác định phương chiều, giá trị đại
số của vectơ vận tốc của xe tại chân
dốc, tại đinh dốc A?
5. Khi ôtô đi từ O đến A, em có nhận
xét gì về độ dời và quãng đường đi
được ?
6. Có v o , v A , a muốn tính quãng
đường s ta sẽ dùng công thức nào ?
- Một HS lên bảng giải.
- Gọi một HS lên bảng giải.
-Cả lớp nhận xét bài của - Nhận xét bài làm của HS.
bạn.
- GV nhận xét, khẳng định kết quả
đúng.

b) x1 = x2
0,9t = 1,9(t − 330)
⇒ t = 627 s
x1 = 0,9.627 = 564,3m
Vị trí hai người gặp nhau cách vị trí
xuất phát 564,3m.
Bài 4/28 SGK

Chọn :
+ gốc tọa độ O tại chân dốc
+ trục Ox có phương trùng với quỹ
đạo thẳng, có chiều dương hướng từ
chân dốc lên đinh dốc.

+ gốc thời gian : tại thời điểm lên
dốc
a) Phương trình chuyển động của ôtô
1
x = xo + vot + at 2 ⇒ x = 30t − t 2
2
b) Quãng đường OA : s = ∆x
v A2 − vo2 = 2a.∆x
v A2 − v o2 0 − 30 2
=
= 225m
2a
− 2.2
c) Công thức vận tốc :
v = vo + at = 30 − 2t
Tại đinh dốc :
v = 30 − 2t = 0 ⇒ t = 15s
d) v(20 s) = 30 − 2.20 = −10m / s
ôtô chuyển động xuống dốc.
⇒s=

V . Củng cố – Dặn dò
-GV nhắc lại phương pháp giải một bài toán về chuyển động , các công thức quan trọng của chuyển động thẳng
đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Dặn dò : Đọc trước bài 6 : Sư rơi tư do
VI . Kiểm tra 15 phút
Câu 1 : Hệ quy chiếu gồm :
A. Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ.
B. Một đồng hồ và một mốc thời gian.
C. Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ kết hợp với một đồng hồ và gốc thời gian.

D. Một hệ tọa độ kết hợp với một đồng hồ và gốc thời gian.
Câu 2 : Chọn câu đúng.
A. Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ đầu – Tọa độ cuối
B. Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ cuối – Tọa độ đầu
C. Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ đầu + Tọa độ cuối
D. Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ cuối : Tọa độ cuối
Câu 3 : Chuyển động thẳng biến đổi đều có :
A. vận tốc tức thời không đổi.
B. quỹ đạo chuyển động là một đường thẳng.
C. gia tốc tức thời thay đổi theo thời gian.
D. gia tốc tức thời không đổi.
Câu 4 : Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng :


GIÁO ÁN 12CB

1 2
2
2
at
B. x = x o + vt
C. x = x o + at
D. x = x o + v 0 t + 2at
2
Câu 5 : Đơn vị của gia tốc là :
A . m/s
B. m.s
C. m.s2
D. m/s2
Câu 6 : Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động có dạng sau : x = 8 + 10t − t 2 ,

( trong đó t tính bằng giây, x tính bằng m). Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.
B. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.
C. Chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều âm rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox.
D. Chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
Câu 7 : Một người bơi dọc theo chiều dài 40m của bể bơi hết 20s, sau đó lại bơi về vị trí xuất phát trong 25s.
Vận tốc trung bình của người đó trong suốt cả quãng đường đi và về là :
A. 2 m/s
B. 0
C. 3,6 m/s
D. 1,6 m/s
Câu 8 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 15 − 4t ; (trong đó x đo
bằng km , t đo bằng h). Độ dời của chất điểm trong khỏang thời gian từ 2h đến 3h là
A. 7 km
B. 3 km
C. - 4 km
D. 4 km
Câu 9 : Một ôtô chuyển động dọc theo trục Ox. Phương trình chuyển động có dạng sau : x = −4t 2 + 3t − 7 ,
( trong đó t tính bằng giây, x tính bằng m). Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tọa độ ban đầu là - 7m
B. Vận tốc ban đầu là 3m/s
2
C. Gia tốc là – 8m/s
D. Gia tốc là – 4 m/s2
Câu 10 : Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Phương trình chuyển động có dạng : x = 5 + 7t − t 2 ,
( trong đó t tính bằng giây, x tính bằng m). Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 3s là :
A. x = 17m
B. x = 35m
C. x =
26m

D. x = 12m
A. x = x o + v 0 t +

Câu 1
C

Câu 2
B

Câu 3
D

VI .Rút kinh nghiệm

Câu 4
A

Câu 5
D

Câu 6
D

Câu 7
B

Câu 8
C

Câu 9

C

Câu 10
A


GIÁO ÁN 12CB

Ngày soạn 28/09/2015
Tuần 5 , tiết 9

Ngày dạy:
SỰ RƠI TỰ DO

I . Mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là sư rơi tư do và khi rơi tư do thì mọi vật đều rơi như nhau.
- Biết cách khảo sát chuyển động của mọt vật bằng cách thí nghiệm có thể thưc hiện được trên lớp.
- Hiểu được rằng gia tốc rơi tư do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn
có một gia tốc bằng gia tốc rơi tư do.
II . Chuẩn bi
GV : Ống Newton đã rút chân không, bốn tờ giấy có cùng kích thước để làm thí nghiệm đơn giản về sư rơi của
các vật
có hình dạng, kích thước khác nhau.
HS : ôn lại công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0).
III . Kiểm tra bài cu
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ? Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều.
2. Viết công thức quãng đường của vật chuyền động thẳng biến đổi đều.
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Nhận thức
vấn đề của bài học.
- HS trả lời : Do chúng có
khối lượng, kích thước
khác nhau.
- HS theo dõi, đưa ra nhận
xét của mình về kết quả
quan sát được.

Hoạt động của GV
- GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào vấn đề
của bài học :
Mọi vật thả ra đều rơi xuống đất.
Nguyên nhân nào khiến các vật rơi
nhanh chậm khác nhau?
- GV tiến hành thí nghiệm thả các vật
rơi từ cùng một độ cao, sau mỗi TN
dừng lại để HS nêu mục đích của TN,
so sánh thời gian rơi của các vật và rút
ra dư đoán từ mỗi TN.
TN 1: vật nặng rơi nhanh + TN 1: thả viên phấn và một tờ giấy.
hơn vật nhẹ.
+ TN 2: thả hai tờ giấy giống
TN 2: hai vật cùng khối nhau,một tờ để thẳng,tờ kia vo nhỏ lại.
lượng, các vật rơi nhanh
chậm là do hình dạng của
nó.
-Vậy nguyên nhân nào khiến các vật
- HS bế tắc.
rơi nhanh chậm khác nhau?

-GV giới thiệu và tiến hành TN với
-HS quan sát và trả lời: ống Niutơn. Yêu cầu HS quan sát và
trong môi trường chân rút ra nhận xét.
không các vật khác nhau - Thông báo sư rơi của các vật trong
rơi như nhau.
ống Newton gọi là sư rơi tư do.
- HS tiếp thu thông báo.
Vậy sư rơi tư do có đặc điểm gì
chúng ta cùng tìm hiểu.
- HS tiếp nhận vấn đề cần
nghiên cứu.
Hoạt động 2 : Đinh nghĩa
sự rơi tự do.
-Thông báo : khi không có lưc cản
- HS tiếp thu , ghi nhớ.
không khí,các vật khác nhau rơi như
nhau. Ta bảo rằng chúng rơi tư do.
- HS phát biểu khái niệm -Phát biểu định nghĩa sư rơi tư do.
sư rơi tư do.
-GV dùng câu hỏi C1 để củng cố thêm
- Quan sát hình 6.2, trả lời : khái niệm về sư rơi tư do.
Người này chịu tác dụng

Nội dung ghi bảng

1. Thế nào là sự rơi tự do :
- Khi không có lưc cản của không
khí, các vật có hình dạng và khối
lượng khác nhau đều rơi như nhau,
ta bảo rằng chúng rơi tư do.

* Sư rơi tư do là sư rơi của một vật
chi chịu tác dụng của trọng lưc.


GIÁO ÁN 12CB

của lưc cản không khí nên
người nhảy dù không phải
rơi tư do.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu
các đặc điểm của chuyển
động rơi tự do.
- Quan sát thí nghiệm,sau
đó đưa ra nhận xét về
phương, chiều của chuyển
động rơi tư do.
- Vận tốc rơi tư do tăng
dần.
- HS theo dõi, ghi nhận kết
quả.
- Rơi tư do là một chuyển
động nhanh dần đều.
- HS quan sát TN,ghi số
liệu vào bảng báo cáo

-HS tính g và đưa ra nhận
xét.

- GV làm thí nghiệm : thả rơi viên bi
cạnh một dây dọi.

- Yêu cầu HS quan sát và chi ra
phương, chiều của chuyển động rơi tư
do.
- Nhận xét, khẳng định kết luận.
- Rơi tư do là một chuyển động như
thế nào ?
- GV giới thiệu bộ thí nghiệm khảo sát
về chuyển động rơi tư do. Thông báo
kết quả thu được.
- Em có nhận xét gì về kết quả của thí
nghiệm.
- GV giới thiệu ,nêu mục đích và tiến
hành TN như hình 6.5,lập bảng báo
cáo như SGK.
- Thông báo: g gọi là gia tốc rơi tư
do,đưa ra công thức tính gia tốc.
-Yêu cầu HS từ số liệu thưc
nghiệm,tính g. Rút ra nhận xét.
-GV nhận xét kết quả của HS, đưa ra
kết luận cuối cùng.

-HS tiếp thu, ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Viết công
thức tính quãng đường đi
và vận tốc trong chuyển
động rơi tự do.
- Nêu câu hỏi : Vật rơi tư do không
- HS tiếp nhận, suy nghĩ về vận tốc đầu thì quãng đường đi được
câu hỏi.
và vận tốc được tính như thế nào ?

- Gợi ý :
HS trả lời các câu hỏi gợi ý 1. Nêu đặc điểm của chuyền động rơi
của GV, từng bước thưc tư do.
hiện gợi ý của GV để suy 2. Phương trình chuyển động thẳng
ra được công thức tính biến đổi đều có dạng như thế nào ?
quãng đường và vận tốc 3. Chọn trục Ox thẳng đứng ,chiều
trong chuyển động rơi tư dương hướng xuống dưới, thì đối với
do.
vật rơi tư do không vận tốc đầu
+ viết công thức vận tốc tại thời điểm
t.
+ quãng đường của vật được tính như
thế nào ?
+ vận tốc tại thời điểm t phụ thuộc vào
gia tốc g và quãng đường s như thế
- HS ghi nhớ.
nào ?
- GV nhận xét, hệ thống công thức.
V . Củng cố – Dặn dò
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :
1. Định nghĩa sư rơi tư do.
2. Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tư do.
3. Làm bài tập 3 /32 SGK.

2. Đặc điểm của chuyển động rơi
tự do :
- Phương : thẳng đứng.
Chiều : từ trên xuống dưới.
- Rơi tư do là một chuyển động
thẳng nhanh dần đều.

- Gia tốc rơi tư do ở các nơi khác
nhau trên Trái đất thì khác nhau.
Nhưng : Ở cùng một nơi trên Trái
Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tư
do đều có cùng một gia tốc g.
(thường lấy g = 9,8m / s 2 )
* Giá trị của g phụ thuộc vào vĩ độ
địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất nơi
đo.

3. Các công thức tính quãng
đường đi được và vận tốc trong
chuyển động rơi tự do.
t0=0 : v0 = 0
Tại thời điểm t :
v = gt
1
s = gt 2
2
v = 2 gs


GIÁO ÁN 12CB

- BTVN : 1,2,4 / 32 SGK. Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
VI .Rút kinh nghiệm


GIÁO ÁN 12CB


Ngày soạn 05/10/2015
Tuần 5 , tiết 10

Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I . Mục tiêu :
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Củng cố , khắc sâu các kiến thức đã học về
chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải các bài tập trong chương trình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
II . Chuẩn bi
GV: - Các đề bài tập trong SGK.
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới đạng trắc
nghiệm.
- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải bài tập.
HS : - Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc 2.
III . Kiểm tra bài cu
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ? Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều.
2. Sư rơi tư do là gì ? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tư do.
IV . Nội dung bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 :Hệ thống
các công thức trong

chuyển động thẳng biến
đồi đều.
GV hệ thông các công thức về chuyển
HS cùng với GV hệ thống động thẳng biến đổi đều lên bảng.
các công thức về chuyển
động thẳng biến đổi đều
lên bảng.

Nội dung ghi bảng
Chuyển động thẳng biến đổi đều
∆v
a=
= HS
∆t
v = v o + at
1 2
at
2
v 2 − v o2 = 2a.∆x
* Nếu chọn trục Ox có chiều dương
trùng với chiều chuyển động :
v 2 − v o2 = 2as
x = xo + vo t +

s = vo t +
Hoạt động 2 : Giải bài
toán chuyển động của
một vật.
- HS làm việc cá nhân :
tóm tắt các thông tin từ bài

toán. Từ đó , tìm hiểu các
kiến thức các kỹ năng liên
quan bài toán yêu cầu.

+ Chọn hệ qui chiếu.

1 2
at
2

Bài 1 :
a) Chọn gốc tọa độ tại mặt đất , gốc
- GV đọc đề :
thời gian là thời điểm ném vật ,
Bài 1 : Một vật được ném từ mặt đất chiều dương của trục Ox thẳng đứng
lên cao theo phương thẳng đứng với hướng lên trên.
vận tốc 4 m/s.
1
x = x 0 + v 0 t + gt 2
a)Viết phương trình chuyển động của
2
vật.
x0 = 0, v 0 = 4m / s, g = −9,8m / s 2
b)Độ cao cưc đại mà vật đạt được.
x = 4t − 4,9t 2
c)Sau bao lâu thì vật đó chạm đất. Vận
tốc khi chạm đất là bao nhiêu.
b) v = v 0 + gt = 4 − 9,8t
- Hướng dẫn :
Tại vị trí cưc đại :

+ Hướng dẫn HS, cùng HS chọn Hệ


GIÁO ÁN 12CB

+ Lập phương trình chuyển
động, công thức tính vận
tốc theo hệ qui chiếu đã
chọn.
+ Sau khi có được công
thức tính , HS tư tính toán
để thu được kết quả.

qui chiếu, lập phương trình chuyển
4
v=0⇒t =
= 0,41s
động.
9,8
+ Khi vật đạt độ cao cưc đại thì vận
x max = 4.0,41 − 4,9.(0,41) 2 = 0,82m
tốc của vật khi đó bằng bao nhiêu ?
Thời điểm vật lên đến độ cao cưc đại c) Vật chạm đất :
x = 0 ⇒ 4t − 4,9t 2 = 0
là khi nào? Ứng với vị trí của vật bằng
bao nhiêu?
t = 0,82 s
+ Vật chạm đất, ứng với vị trí của Sau 0,82s tính từ lúc ném , vật chạm
vật bằng bao nhiêu ? Thời điểm vật đất.
chạm đất tính như thế nào?

Vận tốc chạm đất :
+ HS rút ra kết luận từ kết
+ Hướng dẫn HS rút ra kết luận từ
v = 4 − 9,8.0,82 = −4,036m / s
quả thu được.
kết quả thu được.
Hoạt động 3 : Giải bài 1
trang 33 SGK.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài
1 / 33 SGK.
- HS tư làm câu a.
- Hướng dẫn :
+ Câu a tương tư như bài tâp mẫu ,
HS tư làm.
- HS vẽ đồ thị dưới sư giúp
+ Cùng HS vẽ đồ thị : Nhắc lại cho
đỡ của GV.
HS cách giải phương trình bậc hai một
ẩn số , tìm các điểm đặc biệt trên đồ
thị, lập bảng ứng với các giá trị t đó.
- HS mô tả quá trình
+ Từ đồ thị hướng dẫn HS mô tả quá
chuyển động của vật từ đồ trình chuyển động của vật :
thị.
Giai đoạn 1 : 0- HS tư làm câu d.
về dấu và độ thay đổi của độ lớn vận
tốc để kết luận tính chất của chuyển
động.

Giai đoạn 2 : 0,41sxét về dấu và độ thay đổi của độ lớn
vận tốc để kết luận tính chất của
chuyển động.
- Gọi một HS lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của HS.

Bài 1 / 33 SGK;
a) Chọn gốc O tại mặt đất , gốc thời
gian là lúc ném vật , chiều dương
của trục Oy thẳng đứng hướng lên
trên.
1
y = y 0 + v 0 t + at 2
2
y 0 = 5m, v 0 = 4m / s,
a = − g = −9,8m / s 2
y = 5 + 4t − 4,9t 2
b) Đồ thị tọa độ
y = −4,9t 2 + 4t + 5
(a = - 4,9 ; b = 4 ; c = 5)
Các điểm đặc biệt :
* Hàm số đạt cưc
b
4
t=−
=
= 0,41s
2a 2.4,9


đại

y max = −4,9.(0,41) 2 + 4.0,41 + 5
= 5,82m
* Giải phương trình bậc 2 :
− 4,9t 2 + 4t + 5 = 0
⇔ t = 0 ∧ t = 1,5
t(s)
0
0,41
1,5
x(m) 5
5,82
0

Đồ thị vận tốc :
v = v0 + at = 4 − 9,8t
Các điểm đặc biệt :
t(s)
0
0,41
v(m/s) 4
0

1,5
-10,6

khi



GIÁO ÁN 12CB

]

c) Mô tả chuyển động:
* 0lên (cùng chiều trục Oy) , chuyển
động chậm dần đều.
* 0,41xuống (ngược chiều trục Oy) từ độ
cao cưc đại , chuyển động nhanh dần
đều.
d) Vận tốc khi chạm đất:
v= - 10,6 m/s
V . Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS giải trên lớp bài 3 / 36 SGK.
- BTVN : bài 1 , 2 , 4 , 5 trang 33 SGK.
Ôn lại định nghĩa về vectơ độ dời , vectơ vận tốc trung bình, vectơ gia tốc .
VI .Rút kinh nghiệm


×