Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.18 KB, 151 trang )

Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Chơng I - động lực học vật rắn
Tiết 1 . Chuyển động của vật rắn
quay quanh một trục cố định
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức :- Hiểu đợc khác nhau giữa chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát
chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định về phơng diện động lực học với nội dung là:
xác định quy luật chuyển động của vật và tìm ra mối liên hệ giữa các đại lợng đặc trng cho chuyển
động quay.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm
trên vật rắn.
Kỹ năng : - Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển động tròn
biến đổi đều.
- áp dụng giải các bài tập đơn giản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số hình vẽ minh hoạ chuyển động quay của vật rắn.
- Những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh: - Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều
và tròn đều ở lớp 10.
- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động quay của vật rắn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Em hãy nhắc lại các công thức về vận tốc, đờng đi, toạ độ và công thức liên hệ trong chuyển động thẳng đều và
chuyển động thẳng biến đổi đều?
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Trình bày chuẩn bị của mình,
cần làm những gì.
- Trả lời về kiến thức thày yêu
cầu.
- Nhần xét, bổ sung.


- Ghi chép lại kiến thức cần
nhớ.
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học
tập, SGK, chuẩn bị kiến thức của
học sinh.
- Nêu một số kiến thức về chuyển
động thẳng đều, chuyển động
thẳng biến đổi đều, chuyển động
tròn đều.
- Nhận xét và tóm tắt kiến thức.
- Bảng tóm tắt kiến thức.
Chuyển động thẳng đều
S=vt
x=x
0
+vt
Chuyển động thẳng biến đổi đều
v=v
0
+at
S=v
0
t+
2
at
2
X=x
0
+v
0

t+
2
at
2
v
2
-v
0
2
=2a(x-x
0
)
Hoạt động 2 ( phút) : Giới thiệu chơng trình lớp 12 và bài 1, phần 1.Toạ độ góc.
* Nắm đợc cách xác định toạ độ góc của một điểm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK. Nhóm thảo luận.
- Nêu đặc điểm chuyển động
quay vật rắn.
- Nhận xét và bổ sung
- Đọc SGK tìm đặc điểm của của
vật rắn và toạ độ góc phần 1 trang
4.
- Cá nhân đọc SGK,
- 1 nhóm nhận xét, các nhóm khác
bổ sung.
1. Toạ độ góc.
+ Mỗi điểm trên vật rắn chuyển
động trên quỹ đạo tròn, trong mặt
phẳng vuông góc với trục quay, tâm
trên trục quay.

+ Mọi điểm vật rắn có cùng góc
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
- Nêu toạ độ góc.
- Nhận xét bổ sung.
- Ghi tóm tắt kiến thức.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Nhận xét tóm tắt kiến thức.
- Tơng tự với toạ độ.
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
quay.
+ Lấy toạ độ góc của một điểm
M của vật rắn làm toạ độ của vật rắn.
Hoạt động 3 ( phút): 2.Tốc độ góc.( Nắm đợc các khái niệm tốc độ góc và khái niệm chuyển động quay đều.)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK, thảo luận nhóm
- Nêu khái niệm về vận tốc
trung bình và tức thời.
- Nhận xét nhóm bạn và bổ
sung.
- Ghi tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK, nhóm thảo luận.
- Một nhóm đa ra nhận xét.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Ghi tóm tắt kiến thức.
- Trả lời câu hỏi C3, C4.
- Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc
trung bình, tức thời. Cá nhân đọc
SGK.

- Nhóm thảo luận và đa ra nhận
xét.
- Một nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
- Tóm tắt kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
- Tìm hiểu khái niệm chuyển động
quay đều, dựa vào khái niệm
chuyển động thẳng đều.
- Viết phơng trình chuyển động
quay đều. Nhận xét.
- Tóm tắt kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏiC3,C4.
2. Tốc tốc góc:
+ Toạ độ góc vật rắn: = (t)
+ Tốc độ góc đặc trng cho độ quay
nhanh hay chậm của vật rắn.
+ Tốc độ góc trung bình:
ttt
12
12
tb


=


=
+ Tốc độ góc tức thời:
/

t
0t
dt
d
t
Lim
=

=


=

+ Đơn vị : rad/s
+ Tốc độ góc có giá trị dơng hoặc
âm.
Hoạt động 4 ( phút) : 3.Gia tốc góc, chuyển động quay biển đổi đều.
* Nắm đợc gia tốc góc và phơng trình chuyển động quay biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK.
- Nêu khái niệm gia tốc góc..
- Nhận xét và bổ sung.
- Đọc SGK và nêu khái niệm.
- Nhận xét bổ sung.
- Ghi tóm tắt kiến thức.
- Trả lời câu hỏi C5, C6.
- Đọc SGK tìm khái niệm gia tốc
góc.
- Tóm tắt.
- Nhận xét.

- Đọc SGK tìm hiểu khái niệm
chuyển động quay biến đổi đều.
- Bổ sung bạn.
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏiC5,C6.
3. Gia tốc góc:
+ Gia tốc góc trung bình:
t
TB


=
.
+ Gia tốc góc tức thời:
'
t
lim
t
=


=

0
.
+ Đơn vị: rad/s
2
.
Hoạt động 5 ( phút): 4.Vận tốc, gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay.
* Nắm đợc vận tốc, gia tốc một điểm của vật rắn chuyển động quay.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK và thảo luận
nhóm
- Nêu 2 khái niệm này.
- Nhận xét bạn.
- So sánh các phơng trình
trong chuyển động quay và
các phơng trình trong
chuyển động thẳng?
- Yêu cầu HS đọc SGK
tìm hiểu vân tốc và gia tốc
- Nhận xét, tổng kết.
4. Các phơng trình động học của chuyển động quay:
+ = const: quay đều, =
0
+ t.
+ = const: quay biến đổi đều, =
0
+ t.
=
0
+
0
t +
2
1
t
2
;
)(

0
2
0
2
2
=
.
+ Chú ý dẫu các đại lợng.
5. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay:
v = R;
R
R
v
a
n
2
2
==
;
= Ra
t
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
tn
aaa
+=
;
22
tn
aaa
+=

.
2



==
n
t
a
a
tg
;
là góc giữa
a
với bán kính OM.
Hoạt động 6 ( phút): Củng cố, hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm câu hỏi và BT.
- Ghi câu hỏi và BT.
- Về đọc và làm BT.
- Trả lời câu hỏi 2.
- BT 5, 6, 7 SGK
- Đọc bài sau và làm BT.
Tiết 2-3 : phơng trình động lực học
của vật rắn quay quanh một trục cố định
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Viết đợc biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu đợc ý nghĩa vật lí
của đại lợng này.
- Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải thích một số hiện tợng vật lí liên quan đến chuyển động c

vật rắn.
- Hiểu đợc cách xây dựng phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết đợc ph-
ơng trình M = I.
Kỹ năng
- Xác định đợc momen lực và momen quán tính.
- Vận dụng phơng trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về chuyển động của vật rắn.
- Phân biệt momen lực và momen quán tính.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ minh hoạ về chuyển động quay của vật rắn.
- Bảng momen quán tính của một số vật rắn đặc biệt.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Xem SGK tìm hiểu các khái niệm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV thu thập các hình ảnh về tác dụng làm quay, momen quán tính.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Em hãy nhắc lại nội dung định luật 2 Niu tơn?
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Trình bày chuẩn bị của mình,
cần làm những gì.
- Trả lời về kiến thức thày yêu
cầu.
- Nhần xét, bổ sung.
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học
tập, SGK, chuẩn bị kiến thức của

học sinh.
- Nêu phơng trình chuyển động
quay biến đổi đều.
- Nhận xét và tóm tắt kiến thức.
amF


=
Nừu vật chịu tác dụng của nhiều lực
amF


=
hl
hl
F

là tổng hợp các lực tác dụng lên
vật.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 2: Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.
1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực:
* Nắm đợc mối liên hệ giữa momen lực và gia tốc góc.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK. Tìm hiểu tác dụng
của lực.
- Vật đứng yêu khi lực tác dụng
có giá qua trục quay hoặc giá
song song với trục quay.
- Vật quay khi giá không qua
trục quay.

- Tác dụng quay phụ thuộc
khoảng cách giá tới trục quay và
cờng độ lực.
- Đọc SGK phần 2 và 3. Nêu
khái niệm momen lực.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK tìm liên hệ momen
lực và gia tốc góc.
- Thảo luận, trình bày liên hệ
- Trả lời câu hỏi C2
- HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng của
lực đối với vật có trục quay cố định.
- Gợi ý: Khi nào vật đứng yên; khi
nào vật quay.
- Tóm tắt tác dụng của lực
- HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm
momen lực.
- M = F.d
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C1.
- HS đọc SGK tìm liên hệ gia tốc góc
và momen lực.
- Trình bày liên hệ...
- Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi C2
1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và
momen lực:
a. Momen lực đối với trục quay:
M = F.d
b. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và
momen lực:
F

t
= m.a
t
= m.r.
=> F
t
.r = m.r
2
. => M = m.r
2
.
Hoạt động 3 ( phút) : Momen quán tính.
* Nắm đợc momen quán tính của chất điểm và của vật đối với trục quay.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK. F
t
= m.a
t
= m.r.
- Đọc SGK. Tìm hiểu khái niệm
thế nào là momen quán tính.
2. Momen quán tính:
a. Momen quán tính của chất
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
=> F
t
.r = m.r
2
. => M = m.r
2

.
- Đặt m.r
2
= I là momen quán
tính,
- Trình bày.
- Nhận xét, tóm tắt
điểm đối với trục quay:
Đặt m.r
2
= I gọi là momen
quán tính của chất điểm M đối
với trục quay. Đơn vị: kg.m
2
.
b. Momen quán tính của vật
rắn đối với một trục:
Đặc trng cho mức quán tính
(sức ì) của vật rắn với trục quay
đó.
Với các vật đặc biệt:
- Thanh mảnh trục ở giữa: I =
m. l
2
/12;
- Thanh mảnh trục ở đầu: I =
m. l
2
/3;
- Đĩa tròn mỏng: I = m.R

2
/2.
- Hình cầu đặc: I = 2m.R
2
/5
Hoạt động 4 ( phút) : Phơng trình động lực học của vật rắn.
* Nắm đợc phơng trình động lực học của vật rắn. Vận dụng giải bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK, tìm phơng trình
động lực học...
- Trình bày ...
- Nhận xét bạn...
- Đọc kỹ đầu bài, phân tích đầu
bài...
- Thảo luận nhóm, tìm phơng h-
ớng giải...
- Giải bài tập...
- Nhận xét...
- Đọc SGK phơng trình động lực
học...
- Trình bày phơng trình...
- Tóm tắt.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân
tích và giải bài tập.
3. Phơng trình động lực học của
vật rắn với một trục quay: M = I.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Thảo luận nhóm
- Nêu trả lời.

- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời các câu hỏi sau bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ
dạy.
4. Bài tật ví dụ:
- chuyển động của thùng là tịnh
tiến.
- chuyển động của hình trụ là
quay quanh một trục.
- Gia tốc thùng và gia tốc góc: a =
.R.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK.
- SBT bài:
- Đọc bài 5.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Tiết 4-5 : Mô men động lợng.
định luật bảo toàn mô men động lợng
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu khái niệm momen động lợng là đại lợng động học đặc trng cho chuyển động quay của một vật quanh
một trục.
- Hiểu định luật bảo toàn momen động lợng
Kỹ năng
- Giải các bài toán đơn giản về momen động lợng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lợng.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng thực tế, biết các ứng dụng định luật bảo toàn momen
động lợng trong đời sống, trong kỹ thuật.

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh chuyển động của vật rắn, có liên quan đến momen động lợng (xiếc, nhào lộn, trợt bằng nghệ
thuật ...) để khai thác các kiến thức liên quan.
- Thí nghiệm định luật bảo toàn momen động lợng.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Xem lại khái niệm động lợng ở lớp 10; định luật bảo toàn động lợng.
- Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.
- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về nhào lộn, trợt băng nghệ thuật.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy viết phơng trình động lực học chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định.
Nhắc lại khái niệm động lợng?
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về momen
lực, phơng trình động lực học
của vật rắn quay quanh một
trục.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
M=I
Nhắc lại khái niệm động lợng
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới; phần I: momen động lợng.
* Nắm đợc momen động lợng là gì?

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
- Trả lời câu hỏi: F = m.a
- a = dv/dt => F = d(m.v)/dt =
dp/dt.
- p = m.v là động lợng của vật.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- M = I. = d(I.)/dt = dL/dt. Với
L = I..
- Nêu nh SGK.
- Nêu nhận xét...
- Trả lời câu hỏi C2, 3.
+ Tìm hiểu khái niệm động l-
ợng.
- Biểu thức định luật II Niu tơn.
- Trong đó gia tốc a? thay vào
định luật?
- Biểu thức? (xuất hiện p =
m.v)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C1.
+ Momen động lợng.
- Phơng trình: M = I. với =?
Đọc SGK.
- HD HS tợng tự ta có: L = I..
là momen động lợng.
- Nêu khái niệm momen động
lợng.

- Nhận xét?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C2, 3.
1. Momen động lợng:
a. Động lợng: p = m.v. Đơn
vị: kg.m/s.
b. Momen động lợng:
M = I. = d(I.)/dt = dL/dt.
Với L = I..
L là momen động lợng. Đơn vị:
kg.m
2
/s.
Hoạt động 3 ( phút): Định luật bảo toàn momen động lợng.
* Nắm đợc định luật bảo toàn momen động lợng áp dụng định luật vào giải bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Thảo luận nhóm.
- M = 0 => L = const hay I. =
cosnt.
- Nhận xét (SGK)
- Trả lời câu hỏi C4.
- Với động lợng: F = 0 => p?
- Tơng tự với momen động l-
ợng: M = 0 => L?
- Nhận xét? (ĐL bảo toàn
momen động lợng)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C4.
2. Định luật bảo toàn momen
động lợng:

M = I =
0
t
L
'.I.IM
=


===
Thì L = 0 và L = const hay
I
1

1
= I
2

2
.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc Bạn có biết sau bài học.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Tiết 6 : Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu khái niệm khối tâm của vật rắn và định luật chuyển động của khối tâm của vật rắn.
- Hiểu trong thực tế, chuyển động của một vật rắn đợc xét nh chuyển động khối tâm của nó.
- Nắm vững khái niệm tổng hình học các véctơ biểu diễn các lực đặt lên một vật rắn và phân biệt đ ợc khái
niệm này với tổng hợp lực đặt lên một chất điểm.
- Hiểu và thuộc công thức động năng của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến.
Kỹ năng
- Xác định khối tâm của vật rắn bất kỳ
- áp dụng tìm hợp lực các lực tác dụng lên vật; động năng của vật rắn chuyển động.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ 6.1 trên giấy để giải thích.
- Một số hình vẽ, tranh ánh minh hoạ chuyển động quay của vật rắn )động cơ, bánh đà...)
- Những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh thí nghiệm hình động về chuyển động của vật rắn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới của học sinh.
Em hãy phát biểu định luật bảo toàn mô men động lợng, lấy ví dụ về trờng hợp áp dụng định luật bảo toàn mô
men động lợng ?

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về momen
động lợng và định luật bảo
toàn monmen động lợng.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Học sinh nêu nội dung định luật.
Trờng hợp ứng dụng của định
luật.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới; phần I: Động năng của một vật tắn quay quanh trục cố định.
* Nắm đợc cách xác định động năng của vật rắn trong chuyển động quay.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách xây dựng
công thức.
- Nhận xét bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách xây dựng
công thức.
- Nhận xét bạn.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Tìm động năng của một chất
điểm trên vật rắn?
- HD HS xây dựng công thức
tính.

- trình bày cách làm.
- Nhận xét.
- Tìm động năng của vật rắn?
- HD HS xây đựng công thức
tính.
- trình bày cách làm.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
1. Động năng của vật rắn quay quanh một
trục cố định:
Xét chất của i trên vật rắn quay quanh
trục cố định. Có động năng
22
2
1
2
1
)r(mvmW
iiiidi
==
Động năng của vật:
===

22
.
2
1
2
1
iid

vmmvW

==
iiii
vmrm
2
)(
2
1
2
2


Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
C1, C2.
Hay
2
2
1
=
IW
d

áp dụng cho mọi rắn có hình dạng bất kỳ
Hoạt động 3 ( phút): Bài tập vận dụng.
* Cho học sinh bớc đầu vận dụng công thức để tính động năng của vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK, tóm tắt bài.
- Thảo luận nhóm. Giải bài
tập.

- Trình bày cách giải.
- Nhận xét (SGK)
- Đọc kỹ đầu bài và tóm tắt.
- Giải bài toán tìm động năng
lúc sau?
- Trình bày cách giải?
- Nhận xét...
2. Bài tập áp dụng: SGK
J,.,.IW
d
52021581
2
1
2
1
22
111
===
Theo định luật bảo toàn momen động lợng:
I
1

1
= I
2

2
=>
2
= 3

1
.
Động năng lúc cuối là:
===
2
1
1
2
222
)3(
3
.
2
1
2
1

I
IW
d
JW 5,6075,202.33
1
===
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời các phiếu học tập.
- Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài tập, giờ sau chữa.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Làm bài tập giờ sau chữa.
Tiết 7-8 : bài tập về động lực học vật rắn
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Viết đợc các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động quay (quanh một trục).
Kỹ năng
- Vận dụng đợc phơng pháp động lực học và các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động
quay để giải các bài tập cơ bản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dự kiến các phơng án có thể xảy ra.
- Vẽ bảng tóm tắt chơng 1 lên bìa và tóm tắt các câu hỏi giúp học sinh nắm đợc công thức và phơng trình
mô tả chuyển động quay của vật rắn quanh một trục.
- Đọc gợi ý bài toán mẫu trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn các kiến thức, các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động quay để có thể giải đợc
các bài tập ví dụ dới sự gợi ý của giáo viên.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
- Ôn lại phơng pháp động lực học ở lớp 10.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Em hãy nhắc lại các phơng trình (định luật) trong chuyển động tịnh tiến và so sánh tơng tự với các phơng trình
trong chuyển động quay của vật?
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về động năng
chuyển động của vật rắn.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới. Bài 5. Bài tập về động lực học vật rắn. Phần 1. Tóm tắt phơng pháp giải.
* Nắm đợc các bớc cơ bản giải bài tập về đọng lực học vật rắn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Nêu phơng pháp giải bài tập động
lực học chất điểm.
- Nêu phơng pháp giải bài tập về
vật rắn.
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Phơng pháp giải bài tập động
lực học chất điểm?
- Vận dụng với vật rắn nh thế
nào?
- Trình bày phơng pháp giải?
- Nhận xét tóm tắt phơng pháp
giải.
I) Phơng pháp giải:
+ Xác định hệ vật có những
vật nào?
+ Từng vật có lực nào tác
dụng, monem lực nào tác dụng?

+ Viết phơng trình động lực
học cho từng vật.
+ Giải các phơng trình trên ta
tìm đợc đại lợng cha biết.
Hoạt động 3 ( phút): Phần II. Bài tập.
* Vận dụng phơng pháp động lực học cho vật rắn, giải các bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
- Học sinh lên trình bày từng
bài...
- Nhận xét bạn trình bày...
+ Bài 1: x = - 1,5m; y = - 1,5m.
+ Bài 2: R/6.
+ Bài 3: 31,25cm
+ Bài 4: 2a/9.
- HS nghiên cứu các phiếu, thảo
luận nhóm, tìm đáp án đúng và
nêu lí do.
1) Bài tập trong SGK
+ Bài tập 1: Gọi học sinh tóm tắt
và chữa.
-Phân tích nội dung trong bài?
- Nhận xét bài bạn...
+ Bài tập 2: Gọi học sinh tóm tắt
và chữa.
- Phân tích nội dung trong bài?
- Nhận xét bài bạn...
+ Bài tập 3: Gọi học sinh tóm tắt
và chữa.
- Phân tích nội dung trong bài?

- Nhận xét bài bạn...
+ Bài tập 4: Gọi học sinh tóm tắt
và chữa.
- Nhận xét bài bạn...
2) Trả lời các phiếu học tập.
- Nêu từng phiếu, gọi HS trả lời...
1. Bài tập 1:
a. Gia tốc của bánh xe:
+ Giai đoạn đầu:
2
1
01
1
51 s/rad,
t
=

=
+ Giai
đoạn sau:
2
2
12
2
50 s/rad,
t
=

=
b. Momen quán tính:

2
1
1
1
10
51
1520
kgm
,
MMM
I
ms
=

=

+
=

=
.
c. Động năng quay:
J,IW
d
1251
2
1
2
1
==

2. Bài 2: (tơng tự ghi nh bài 1)
3. Bài 3: (nh trên)
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức. - Trong giờ.
- Đọc bài học thêm và tóm tắt chơng I.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Làm bài còn lại trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau; Ôn tập giờ sau kiểm tra.
Tiết 9: Kiểm tra
Câu 1: Đổi ra độ các góc sau ra độ: 3,5rad ; 5 (rad); 2, 2 vòng.
Câu 2: Bánh đà của một cái đang quay với 25 rad /s. Khi tắt máy, bánh đà của bánh đà quay chậm dần với gia
tốc không đổi và dừng lại sau 20s. Hãy tính: A) Gia tốc góc của bánh đà . B) Góc mà bánh đà đã quay cho đến
lúc dừng lại? Và số vòng bánh đà quay đợc cho đến lúc dừng lại?
Câu 3: Tính momen quán tính của một cái thớc mét, có khối lợng 0,56kg, quay quanh trục vuông góc với thanh
đi qua vạch 20cm (coi thớc nh một thanh mảnhc). ĐS: 0,0832kgm2.
Câu 4: Một cái đĩa tròn đồng chất bán kính
R = 20cm, khối lợng M = 2, 5kg lắp trên
trục nằm ngang cố định đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng của đĩa. Một vật nặng khối
lợng m = 1, 2kg treo vào một sợi dây không
HV 3.2
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
trọng lợng quấn quanh mép đĩa ( HV3.2) .
Khi vật rơi hãy tìm gia tốc của vật nặng, gia tốc góc của đĩa và sức căng của dây. Cho g = 9,8m/s

2
, dây không
trợt và không có ma sát ở trục đĩa. ĐS: 4,8m/s
2
; 24rad/s
2
; 6N.
Chơng II - dao động Cơ
Tiết 10-11 - dao động điều hoà
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động.
- Biết cách thiết lập phơng trình động lực học của con lắc lo xo.
- Biết rằng biểu thức của dao động điều hoà là nghiệm của phơng trình động lực học.
- Hiểu rõ các đại lợng đặc trng của dao động điều hoà: biên độ, pha, tần số góc, chu kỳ, tần số.
- Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
(DĐĐH).
- Hiểu rõ khái niệm chu kỳ và tần số của dao động điều hoà.
- Biết biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Biết viết điều kiện ban đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và
pha ban đầu .
Kỹ năng
- Giải bài tập về động học dao động.
- Tìm đợc các đại lợng trong phơng trình dao động điều hoà.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị co lắc dây, co lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang có đệm không khí. Cho học sinh
quan sát chuyển động của 3 con lắc đó.
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động con lắc dây. Nếu có thiết bị đo chu kỳ dao động của
con lắc lò xo nằm ngang có đệm không khí bằng đồng hồ hiện số thì có thể thay việc đo chu kỳ con lắc dây

bằng việc đo chu kỳ con lắc lò xo nằm ngang.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
- Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 6. dao động điều hoà. 10. Trả lời phiếu học tập: ...
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí của đạo hàm; trong chuyển động thẳng,
vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm toạ độ của chất điểm theo thời gian, còn gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc
theo thời gian.
- Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh vidio-clid về dao động của vật.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.
* Nắm đợc chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Nghe và suy nghĩ.
- Tình hình học sinh.
- Giới thiệu về chơng 2.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Dao động cơ học. Phần I : Dao động - Phơng trình động lực học.
* Nắm đợc cách lập phơng trình dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận nhóm tìm lời nhận
xét...
- Phát biểu nhận xét.
- Nhận xét bạn.
- Cho HS quan sát TN, nhận xét
chuyển động của vật.

- Rút ra khái niệm dao động.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
1. Quan sát: SGK
+ Dao động cơ học là ...
- Nghiên cứu bào toán.
- Thảo luận nhóm, chọn hệ quy
chiếu, tìm lực tác dụng.
- áp dụng định luật II Newton ...
- Nêu nhận xét...
+ Thiết lập phơng trình động lực
học:
- Nêu bài toán nh SGK. Tìm ph-
ơng trình chuyển động của vật.
- Chọn hệ quy chiếu?
- Lực nào tác dụng?
- áp dụng định luật II Newton F
= ma.
- đặt k/m, a = x...
2. Thiết lập phơng trình động lực
học của dao động
+ Vật m chịu tác dụng: F = -
kx; F = m.a, a = x
+ mx = - kx hay x +
2
x =
0, với
m
k
=
2

Hoạt động 3 ( phút): Nghiệm phơng trình, các đại lợng trong phơng trình dao động điều hoà.
* Nắm đợc phơng trình dao động điều hoà, ý nghĩa các đại lợng trong phơng trình dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thay x = Acos(+) vào phơng
trình động lực học ở trên.
- Kết quả đúng.
- Nhận xét...
- Đọc SGK
- Nêu ý nghĩa từng đại lợng.
+ Nghiệm của phơng trình động
lực học:
- Cho HS biết nếu nghiệm là x =
Acos(t+) thì thay vào phơng
trình sẽ đúng. Hớng dẫn HS thay
vào phơng trình.
- Chứng tỏ đó là nghiệm phơng
trình.
+ Các đại lợng đặc trng của dao
động điều hoà.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và
nêu các đại lợng...
3. Nghiệm của phơng trình động
lực học:
+ Nghiệm có dạng: x =
Acos(t + )
+ Dao động có dạng trên gọi
là dao động điều hoà.
+ : tần số góc.
v = x = -Asin(t+) =








++
2
tcosA
a = x = - A
2
cos(t + ) = -

2
x.
4. Đại lợng đặc trng của dao
động điều hoà:
+ A: biên độ..
+ (t + ): pha của dao động.
+ : pha ban đầu.
Hoạt động 4 ( phút) : Chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.
* Nắm đợc cách xác định chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Biến đổi x = Acos(t+) = x =
Acos(t++2)
x = Acos{(t + 2/)
+]
+ Chu kỳ và tần số:
- Nêu khái niệm chu kỳ?
- Từ phơng trình pha cộng thêm

2, x không đổi. Từ đó tìm đợc
chu kỳ T = 2/
5. Chu kỳ và tấn số của dao
động điều hoà:



=
2
T
;


==
2
1
T
f
. Đồ thị
(Vẽ)
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
- Thời gian t và t+2/ có cùng
trạng thái dao động, nên 2/ là
chu kỳ dao động.
- Từ khái niệm tần số => f = 1/T
và tìm đợc
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Nêu khái niệm tần số f. Từ chu
kỳ tìm đợc tần số f = 1/T = /2
=> = 2f = 2/T

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1,
C2.
- v = x = - Asin(t+) =
Acos(t++/2)
- Nhận xét: v sớm pha /2 so với
li độ.
+ Vận tốc trong dao động điều
hoà.
- Từ phơng trình tìm v? Nhận
xét.
6. vận tốc trong dao động điều
hoà:
8. Biểu diễn dao động điều hoà
bằng vectơ quay:
(SGK)
9. Điều kiện ban đầu: sự kích
thích vật dao động:
SGK.
- a = v = - A
2
cos(t+) = -

2
x.
- a ngợc pha với li độ.
+ Gia tốc trong dao động điều
hoà.
- Tìm a? Nhận xét?
7. Gia tốc trong dao động điều
hoà:

Hoạt động 5 ( phút): Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
* Nắm đợc cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm.
- Nêu cách biểu diễn...
- Tìm cách biểu diễn? HD đọc
SGK
- Nêu cách làm (3 bớc)
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
8. Biểu diễn dao động điều hoà
bằng vectơ quay:
(SGK)
Hoạt động 6 ( phút): Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động.
* Nắm đợc sự phụ thuộc của điều kiện ban đầu với phơng trình dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Tìm A và từ điều kiện ban
đầu.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét...
- HD: khi t = 0 => x = ?, v = ?
- Ta tìm đợc A và không?
Tìm?
- Ngợc lại: từ phơng trình tìm
cách kích thích dao động?
9. Điều kiện ban đầu: sự kích
thích vật dao động:
SGK.
Hoạt động 7 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu thọc tập.
- Tóm tắt bài. Đọc Em có biết sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 8 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Làm bài tập giờ sau chữa.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Tiết 12-13 - con lắc đơn. Con lắc vật lí
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Biết cách thiết lập phơng trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí.
- Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản.
- Củng cố kiến thức về dao động điều hoà đã học trong bài trớc và lặp lại bài này.
Kỹ năng
- Thiết lập phơng trình dao động bằng phơng pháp động lực học.
- Giải một số bài tập về dao động điều hoà.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một con lắc đơn, một con lắc vật lí cho học sinh quan sát trên lớp.
- Một con lắc vật lí (phẳng) bằng bìa hoặc bằng tấm gỗ. Trên mặt có đánh dấu vị tí khối tâm G và khoảng
cách OG từ trục quay tới khối tâm.
- Những điều lu ý trong SGV.

2. Học sinh:
- Các kiến thức về dao động điều hoà đã học.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về con lắc vật lí, con lắc đơn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về cách tìm phơng trình dao động
của vật.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 7. Con lắc đơn. Phần 1: Con lắc đơn.
* Nắm đợc cấu tạo con lắc đơn, trong chuyển động của con lắc đơn với biên độ nhỏ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu về con lắc
đơn và chuyển động của nó.
- Trình bày về con lắc đơn.
+ Con lắc đơn:
- Tìm hiểu là gì? chuyển
động?
- Gọi HS trình bày.
1. Con lắc đơn: SGK.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày lập phơng trình
chuyển động (SGK)

- Nêu nhận xét...
+ Phơng trình động lực học.
- HD HS đọc SGK xây dựng
phơng trình.
- Lập phơng trình?
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
2. Phơng trình động lực học:
+ Vật ở M xác định bởi cung
OM = s, góc giữa day treo và ph-
ơng thẳng đứng là .
+ Vật có 2 lực P và T
amPT
=+
.
+ Chiếu trên trục MX tiếp tuyến
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
với quỹ đạo:
Ch
MX
P
+ ch
MX
T
= ch
MX
m
a

hay Psin = ma
t

.

''s
dt
sd
dt
dv
a
t
===
2
2
. Vậy
mgsin = ms
+ Lực tác dụng vào vật:
P

R
+ Momen của lực đối với trục
qua Q
==
sinmgsinPd)P(M
;
0
=
)R(M
+ Phơng trình động lực học:
''Isinmgd
=
Với dao động nhỏ sin , ta

có:
0
=+
I
mgd
''
. Đặt
I
mgd
=
Ta đợc phơng trình: +
2

= 0
+ Với nghiệm:
)cos(
0

+=
t
nhỏ, ta có
l
s
sin
=
=>
0
=+
s
l

g
''s
Đặt
l
s
=
=> s +
2
s = 0
3. Nghiệm của phơng trình:
s = Acos(t + ).
hoặc chọn góc lệch(toạ độ góc)
=
0
cos(t + )
+ Nhận xét: SGK.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Con lắc vật lí. Hệ dao động.
* Nắm đợc cấu tạo, phơng trình chuyển động con lắc vật lí. Hệ dao động.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận.
- Nên cách xây dựng phơng
trình chuyển động.
- Nhận xét bạn...
+ Con lắc vật lí:
- Đọc SGK phần con lắc vật
lí. Cách xây dựng phơng trình
chuyển động?
- Nhận xét cách làm.

4. Con lắc vật lí:
+ Định nghĩa: SGK
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm, trình bày hệ
- Đọc SGK. Tìm hiểu hệ dao
động là gì?
5. Hệ dao động: SGK
+ Hệ chỉ có nội lực tác dụng
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
dao động.
- Nhận xét ...
- Khi nào hệ dao động là tự
do?
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
thì dao động tự do.
+ Hệ dao động tự do với tần số
góc riêng
0
:
- Con lắc lò xo:
m
k
=
0
,
- Con lắc đơn:
l
g
=
0

.
- Con lắc vật lí:
I
mgd
=
0
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Tiết 14 - năng lợng trong dao động điều hoà
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo.
- Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dới tác dụng của lực thế.
Kỹ năng
- Có kỹ năng giải bài tập có liên quan nh tính thế năng, động năng của con lắc đơn.
- Vẽ đồ thị thế năng, động năng của vật dao động điều hoà.
B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Đồ thi thế năng, động năng của vật dao động điều hoà.
- Đọc những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn của vật dới tác dụng của lực thế.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh biến đổi giữa thế năng và động năng trong dao động điều hoà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
* Nắm việc chuẩn bị và học bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về con lắc đơn và con lắc vật lí.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 8. Năng lợng trong dao động điều hoà. Phần 1: Cơ năng của vật dao động
điều hoà.
* Nắm đợc cơ năng của vật dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi thày nêu.
- Ngoại lực, là lực thế, Cơ năng
bảo toàn.
- Vật dao động điều hoà chịu tác
dụng lực nào?
- Cơ năng nh thế nào? Tại sao?
1. Sự bảo toàn năng lợng trong
dao động điều hoà:

Vật chỉ chịu tác dụng của lực
thế nên cơ năng bảo toàn.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Biểu thức động năng, thế năng và cơ năng.
* Nắm đợc biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, xây dựng biểu
thức.
- Nhận xét bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK
- thảo luận nhóm.
- Trình bày, xây dựng biểu
thức.
- Nhận xét bạn.
- Trả lời câu hỏi C2.
+ Biểu thức thế năng:
- HD HS đọc SGK xây
dựng biểu thức thế năng.
- Trình bày
- Vẽ đồ thị.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C1.
+ Biểu thức động năng:
- HD HS đọc SGK xây
dựng biểu thức động năng.
- Trình bày
- Vẽ đồ thị.
- Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi C2.
2. Biểu thức của thế năng:
)t(coskAkxW
t
+==
222
2
1
2
1
3. Biểu thức của động năng:
)t(sinAmmvW
d
+==
2222
2
1
2
1
- Thảo luận nhóm.
- Tìm cơ năng.
- Nhận xét ...
+ Biểu thức cơ năng:
- HD HS đọc SGK xây
dựng biểu thức cơ năng.
- Trình bày, nhận xét, bổ
sung, tóm tắt.
4. Biểu thức của cơ năng:
constAmkAWWW
dt

===+=
222
2
1
2
1
5. Lu ý:
2
21
2
21
22
+
=

=
cos
cos;
cos
sin
.
Nên:
)t(coskAkAW
t
++=
22
4
1
4
1

222
)t(coskAkAW
d
+=
22
4
1
4
1
222
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 1, 3, 5 SGK
- Tóm tắt bài.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
- Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Tiết 15-16- bài tập về dao động điều hoà
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hệ thống đợc các kiến thức đã học: dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lợng của vật dao
động điều hoà.

Kỹ năng
- Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Các bài tập trong SGK và SBT.
2. Học sinh:
- Ôn lại dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điều hoà, con lắc đơn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài tập về dao động điều hoà. Bài tập 1
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. Thảo luận
nhóm.
- Lên trình bày cách làm.
- Nêu nhận xét...
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập.
- HD HS giải.
- Lu ý: Khi nào vật dao động điều
hoà? Tìm biểu thức hợp lực sao
cho có dạng F = - kx, với k là
biểu thức gồm 1 hay nhiều đại l-
ợng. Sau đó áp dụng định luật 2
Newton sẽ chứng minh đợc vật
1. Bài tập 1: SGK
+ Chọn trục Ox hớng xuống,
gốc thời gian lức thả vật. Vị trí vật
xác định bởi điểm M trên vật, mà
vật ở VTCB nó ngang mặt chất

lỏng.
+ Vật có trọng lực P và lực đẩy
acximet F
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
DĐĐH
- Nhận xét bài làm của HS.
Hay - gsz = mz =>
0
=

+
m
gs
''z
Chứng tỏ vật DĐH với
m
gs

=
.
Hoạt động 3 ( phút): Bài tập 2.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. Thảo luận
nhóm.
- Lên trình bày cách làm.
- Nêu nhận xét...
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập.
- HD HS giải.
- Lu ý: phơng trình lợng giác
cosx = , nghiệm x = + 2k.

Chú ý t không âm. Vật chuyển
động theo chiều dơng thì v dơng.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
2. Bài tập 2: SGK
..........
Hoạt động 4 ( phút): Bài tập 3.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. Thảo luận
nhóm.
- Lên trình bày cách làm.
- Nêu nhận xét...
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập.
- HD HS giải.
- Lu ý: Từ điều kiện ban đầu ta
lập đợc hệ 2 phơng trình với x
0

v
0
. Giải hệ ta đợc A và . v
max
=
A khi x = 0.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
3. Bài tập 3: SGK
...........
( Ghi tóm tắt và giải)
Hoạt động 5 ( phút): Bài tập 4.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. Thảo luận nhóm.

- Lên trình bày cách làm.
- Nêu nhận xét...
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập.
- HD HS giải.
- Lu ý: Từ công thức chu kỳ T ta tìm đợc chiều dài
l của con lắc. áp dụng công thức gần đúng:
=
n
n
11
, với << 1. n là nguyên hoặc phân,
dơng hoặc âm. Tìm chu kỳ dao động T, số lần dao
động n = t/T, thì thời gian đồng hồ chỉ (mỗi lần
dao động đồng hồ chỉ thời gian 1 chu kỳ T) là t =
n.T. Từ đó tìm đợc thời gian nhanh (chậm).
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.
Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Tiết 17 - dao động tắt dần và dao động duy trì
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu đợc nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma
sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh và dần đến không dao động.
- Biết đợc nguyên tắc làm cho dao động có ma sát đợc duy trì.

Kỹ năng
- Giải thích nguyên nhân tắt dần của dao động.
- Giải thích cách làm dao động duy trì, phân biệt dao động duy trì và dao động tự do.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bốn con lắc dao động trong các môi trờng khác nhau để HS quan sát trên lớp.
- Vẽ 10.2 trong SGK lên bìa.
- Những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức: Dao động tự do, phơng trình dao động điều hoà.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động tắt dần, đồ thị dao động.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm đợc việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Lên làm bài tập.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về dao động tự do.
- Kiểm tra 2 đến 4 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 10. Dao động tắt dần. Dao động duy trì. Phần 1: dao động tắt dần.
* Nắm đợc hiện tợng điện tắt dần, đồ thị dao động, nguyên nhân dao động tắt dần.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hiện tợng,
- Nêu nhận xét...
+ Dao động tắt dần.
- Cho HS quan sát, rút ra nhận
xét.

1. Quan sát dao động tắt dần: SGK
- Vẽ đồ thị + Đồ thị.
- Vẽ đồ thị với các thí nghiệm
khác nhau.
2. Đồ thị dao động tắt dần: Hình
vẽ.
- Đọc SGK, tìm nguyên nhân.
- Thảo luận nhóm. Nêu nh
SGK.
- Nêu nhận xét...
+ Nguyên nhân.
- Ma sát nhớt là gì?
- HD HS tìm nguyên nhân và
trình bày.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
3. Lập luận về dao động tắt dần:
+ Ma sát nhớt SGK chữ nhỏ.
+ Dao động tắt dần càng nhanh
nếu môi trờng càng nhớt.
+ Lực ma sát nhớt làm năng lợng
hệ giảm.
Hoạt động 3 ( phút): Dao động duy trì, ứng dụng.
* Hiểu đợc dao động duy trì và ứng dụng dao động tắt dần.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận, trình bày...
- NHận xét bạn...
+ Dao động duy trì.
- HD đọc SGK tìm hiểu dao

động duy trì là gì?
- Nêu nhận xét, bổ sung, tóm
tắt.
4. Dao động duy trì: Nếu cung cấp
thêm năng lợng cho vật bù lại năng
lợng tiêu hao do ma sát mà chu kỳ
riêng không thay đổi thì dao động
duy trì.
- Đọc SGK, Thảo luận nhóm.
- Trình bày...
- Nhận xét ...
+ ứng dụng.
- Dao động duy trì: con lắc đồng
hồ nh thế nào?
- Dao động tắt dần: Giảm rung
(giảm sóc) thế nào?
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Tiết 18 - dao động cỡng bức cộng h ởng
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Biết đợc dao động cỡng bức khi ổn định có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại
lực. Biên độ cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ vật dao động. Hiện tợng biên độ dao động c-
ỡng bức đạt giá trị cực đại gọi là cộng hởng. Cộng hởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.
- Biết đợc rằng hiện tợng cộng hởng có nhiều ứng dụng trong thực tế và kể ra một vài ứng dụng đó.
Kỹ năng
- Giải một số bài tập có liên quan đến hiện tợng cộng hởng.
- Phân biệt dao động duy trì và dao động cỡng bức.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về dao động cỡng bức, cộng hởng (SGK).
- Những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Dao động duy trì, dao động tắt dần.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động cỡng bức, cộng hởng và ứng dụng.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về dao động tắt dần, dao động
duy trì.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 11. Dao động cỡng bức. Cộng hởng. Phần 1: Dao động cỡng bức.
* Nắm đợc các giai đoạn của dao động cỡng bức, phụ thuộc của biên độ vào tần số ngoại lực.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, Thảo luận nhóm.
- Trình bày khái niệm.
- Nhận xét bạn
+ Dao động cỡng bức
- Đọc SGK, tìm hiểu dao động
cỡng bức.
- Nêu khái niệm? Mô tả dao
động? Đồ thị?
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
1. Dao động cỡng bức:
+ Là dao động chịu tác
dụng lực biến đổi điều hoà.
+ Giai đoạn chuyển tiếp:
dao động rất phức tạp.
+ Giai đoạn ổn định: dao
động điều hoà tần số bằng tần
số ngoạn lực, biên độ dao động
tỉ lệ với biên độ của ngoại lực.
- Đọc SGK. Tìm hiểu khi có
cộng hởng.
- Trình bày KN cộng hởng.
- Nhận xét bạn.
+ Cộng hởng:
- Hiện tợng xảy ra? Đọc SGK
tìm hiểu KN..
- Đặc điểm cộng hởng?

2. Cộng hởng: (SGK) khi =

0
.
- Đọc SGK. Thảo luận nhóm.
- Nêu nhận xét.
- Nêu nhận bạn trình bày.
+ ảnh hởng lực ma sát:
- Làm thí nghiệm hình 11.3.
- HD HS nhận xét.
- Tóm tắt, bổ sung, tóm tắt.
3. ảnh hởng của ma sát:
Fms giảm thì Amax tăng hiện
tợng rõ nét.
Hoạt động 3 ( phút): Phân biệt dao động cỡng bức, dao động duy trì; ứng dụng cộng hởng.
* Phân biệt đợc dao động cỡng bức, duy trì, tự do, nắm đợc ứng dụng hiện tợng cộng hởng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phân biết hai loại
dao động.
- Trình bày ...
+ Phân biệt dao động cỡng bức
và duy trì.
- HD HS xem xét về: Tần số
góc, lực tác dụng,
4. Phân biệt dao động cỡng bức
CB và dao động duy trì DT:
+ Đều dới tác dụng của ngoại
lực biến thiên.
+ Tần số ngoại lực:
CB


0
;

DT
=
0
.
Dao động CB với tần số = tần
số lực CB và khi có cộng hởng
giống dao động DT.
- Hớng dẫn học sinh tìm ứng
dụng cộng hởng
- Thảo luận nhóm.
- trình bày ...
+ ứng dụng cộng hởng
- Có hại: tránh đọc SGK.
- Có lợi: đo tần số ...
5. ứng dụng hiện tợng cộng h-
ởng:
+ Tần số kế, lên dây đàn.
+ Gãy vật dao động.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2.
- Tóm tắt bài. Đọc Em có biết sau bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Tiết 19 - Tổng hợp dao động
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai dạng sin x
1
và x
2
cùng tần số góc bằng việc cộng hai véc tơ quay t-
ơng ứng
1
X

2
X
ở thời điểm t = 0.
Nếu x
1
X
, x
2

2

X
thì x
1
+ x
2

1
X
+
2
X
.
- Có kỹ năng dùng cách vẽ Fre-nen để tổng hợp hai dao động có cùng tần số góc.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.
Kỹ năng
- Biểu diễn vectơ quay thay cho dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số băng vectơ
quay.
- Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phơng pháp vectơ quay, Độ lệch pha hai dao động điều hoà cùng tần số.
- Hình vẽ phơng pháp véc tơ quay; mô hình véctơ quay.
2. Học sinh:
- Cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Độ lệch pha hai dao động điều hoà.
- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tổng hợp dao động điều hoà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

* Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về cách biểu diễn dao động điều
hoà bằng vectơ quay.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Tro9ngf THPT Hng Hoỏ gv : Nguyn Quang Nhõn
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tổng hợp dao động. Phần 1: Vấn đề tổng hợp dao động.
* Nắm đợc tổng hợp dao động điều hoà là việc thực tế diễn ra.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe thày.
- Trả lời: dao động của vật là
tổng hợp các dao động đó.
- Giáo viên lấy thí dụ về một
vật tham gia nhiều dao động
điều hoà.
- Dao động của vật nh thế
nào?
- Chúng ta chỉ nghiên cứu
tổng hợp các dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số.
1. Vấn đề tổng hợp dao động:
SGK
Hoạt động 3 ( phút): Tổng hợp hai hàm dạng sin cùng phơng cùng tần số góc. Cách vẽ Fre-nen.
* Nắm đợc phơng pháp Fre-nen tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng tần số.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.

- Xây dựng cách biểu diễn
từng vectơ và tổng vectơ.
- Nhận xét theo HD của
thày.
+ Tổng của hai hàm dạng sin
cùng . PP Fre-nen
- HD HS đọc nghiên cứu ph-
ơng pháp biểu diễn từng
vectơ và vectơ tổng.
- 2 vectơ quay cùng thì
góc giữa 2 vectơ không đổi,
vectơ tổng cũng quay cùng
.
- Hình chiếu vectơ tổng bẳng
tổng hình chiếu 2 vectơ, nên
vectơ tổng lừ tổng hợp 2
DĐĐH.
- Góc giữa hai vectơ là độ
lệch pha 2 DĐĐH.
2. Tổng hợp 2 dao động hình sin cùng
tần số:
+ Hai dao động: x
1
= A
1
cos(t +
1
),
x
2

= A
2
cos(t +
2
). Tổng x = x
1
+ x
2
.
+ Biểu diễn mỗi dao động bằng một
vectơ quay.
- Vẽ
1
OM
có độ dài A
1
hợp với Ox
góc
1
(t=0)
- Vẽ
2
OM
có độ dài A
2
hợp với Ox
góc
2
(t=0)
+ Vẽ

21
OMOMOM
+=
ta thấy hình
chiếu của
OM
là x = x
1
+ uay cùng vận
tốc góc .
+ Vậy tổng hợp 2 dao động điều hoà
cùng tần số là 1 dao động điều hoà cùng
tần số đó.
x = x
1
+ x
2
= Acos(t + ). x
2
. Vậy
OM
biểu diễn dao động tổng hợp.
+
OM
cũng q
- Nghiên cứu và trình bày.
- Nhận xét bạn.
+ Biên độ của dao động tổng
hợp:
- Từ hình vẽ, tìm độ dài

OM?
- Nhận xét... A phụ thuộc độ
lệch pha...
3. Biên độ và pha ban đầu của dao động
tổng hợp:
a) Biên độ:
)cos(AAAAA
1221
2
2
2
1
2
2
++=
- Nghiên cứu và trình bày.
- Nhận xét bạn.
+ Pha ban đầu của dao động
tổng hợp:
- Từ hình vẽ, tìm góc giữa
OM và Ox?
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
b) Pha ban đầu:
2211
2211
+
+
=
cosAcosA
sinAsinA

tg
.
c) Nhận xét: A phụ thuộc vào A
1
, A
2

(
2

1
)
)AA(AAA
2121
+

×