Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

11 đề học kỳ 2 vật lý 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.32 KB, 3 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật lý 10 nâng cao
Họ và tên học sinh:.....................................................Lớp: .............................Mã đề: 132
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
Câu
16
17 18 19
20
21
22
23
24
25
26
27


28
29
30
Đáp án
Câu 1: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một
B
A
O
vật có trọng lượng 60 N. Chiều dài đòn bẩy dài 60 cm. Khoảng
cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn
bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn
bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 25 N
B. 30 N
C. 20 N
D. 15 N
Câu 2: Áp suất chất lỏng tại 1 điểm A trong chất lỏng không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng riêng của chất lỏng
B. diện tích mặt thoáng
C. gia tốc trọng trường
D. Khoảng cách từ A đến mặt thoáng
Câu 3: Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 0,2 m/s và áp suất tĩnh 2.10 5Pa ở đoạn ống có đường kính 4
cm. Biết nước có ρ = 103 kg/m3. Áp suất tĩnh ở chỗ đường kính 2 cm là:
A. 199349 Pa
B. 189245 Pa
C. 199700 Pa
D. 199239 Pa
Câu 4: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng
A. Ba lực đồng quy và đồng phẳng
B. Ba lực đồng quy

C. Ba lực đồng phẳng
D. Hợp lực của hai trong lực cân bằng với lực thứ ba
Câu 5: Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn
20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là:
A. p2 = 7.105 Pa .
B. p2 = 8.105 Pa .
C. p2 = 9.105 Pa .
D. p2 = 10.105 Pa
Câu 6: Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6kPa và nhiệt độ vào khoảng 320K. Coi
không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Khối lượng riêng và mật độ phân tử của
không khí tại độ cao đó là:
A. 0,33kg/m3 và 6,9.1024 phân tử/m3
B. 0,26kg/m3 và 8,6.1024 phân tử/m3
C. 0,64kg/m3 và 8,3.1024 phân tử/m3
D. 0,36kg/m3 và 8,84.1024 phân tử/m3
Câu 7: Công là đại lượng:
A. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
B. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.
C. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
D. Vô hướng, có thể âm hoặc dương.
Câu 8: Một cọng rơm dài 9cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước
( Nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên của cọng rơm ). Hỏi cọng rơm di chuyển về phía nào? Lực tác dụng vào
cọng rơm là bao nhiêu?
Cho hệ số căng mặt ngoài của nước và của xà phòng lần lượt là 75.10-3N/m và 40.10-3N/m
A. Cọng rơm chuyển động về phía xà phòng, lực tác dụng là 3,2.10-3N
B. Cọng rơm chuyển động về phía nước, lực tác dụng là 10,4.10-3N
C. Cọng rơm chuyển động về phía xà phòng, lực tác dụng là 10,4.10-3N
D. Cọng rơm chuyển động về phía nước, lực tác dụng là 3,2.10-3N
Câu 9: Khi lắp vành sắt vào bánh xe bằng gỗ ban đầu người ta đốt nóng vành sắt rồi mới lắp vào bánh xe là để:
A. Giúp cho vành sắt làm quen với điều kiện làm việc khắc nghiệt.

B. Vành sắt nóng sẽ giết chết các con côn trùng sống ở bánh xe để làm tăng tuổi thọ cho bánh xe.
C. Vành sắt nóng có tác dụng làm khô bánh xe giúp tăng ma sát để đảm bảo cho vành sắt không bị tuột khỏi
bánh xe.
D. Vành sắt nóng nở ra nên dễ lắp vào bánh xe, đồng thời khi nguội đi sẽ ôm chặt vào bánh xe.
Trang 1/3 - Mã đề thi 132


Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: bình chứa được 3,5g khí nitơ ở nhiệt độ 27 0C dưới áp suất 5,11.105 N/m2. Người
ta thay khí nitơ bằng khí X khác .Lúc này nhiệt độ là 53 0C bình chỉ chứa được 4 g khí đó dưới áp suất 44,4.10 5
N/m2 .Hỏi khí X là khí gì ?
A. Khí Hidrô
B. Khí hêli
C. Khí ôxi
D. Khí CO2
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí ?
A. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng .
B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén .
C. các phân tử khí ở rất gần nhau .
D. Lực tương tác giữa các nguyên tử , phân tử là rất yếu
Câu 12: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai
đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 40 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra. Biết hệ số nở khối
của thanh ray là 33.10-6K-1
A. 2,2 mm
B. 2,4 mm
C. 3,3 mm
D. 4,8 mm
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng có độ sâu khác nhau là khác nhau
B. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
C. Tại mỗi điểm của chất lỏng ,áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên.

D. Tại mỗi điểm của chất lỏng ,áp suất theo mọi phương là như nhau
Câu 14: Chọn câu Đúng. Vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi là:
(m1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / (m 2 − m1 )v 2 + 2m1v1
/
A. v 1 =
; v2 =
.
m1 + m 2
m1 + m 2
( m 2 − m1 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / ( m 2 − m 1 ) v 1 + 2 m 1 v 1
/
v2 =
B. v 1 =
m1 + m 2
m1 + m 2
( m 2 − m1 ) v 1 + 2 m1 v 1 / ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2
/
C. v 1 =
; v2 =
m1 + m 2
m1 + m 2
(m1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / (m1 − m 2 )v 1 + 2 m1 v 1
/
D. v 1 =
; v2 =
m1 + m 2
m1 + m 2
Câu 15: Một viên đạn có khối lượng M = 3kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 100 2 m/s thì nổ
thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 = 1,5kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v 1 = 200m/s, còn mảnh
thứ hai bay theo hướng nào so với phương ngang?

A. 45o
B. 30o
C. 60o
D. 37o
Câu 16: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 17: Tác dụng một lực F1 vào píttông có diện tích S1 của một máy ép dùng chất lỏng thì lực tác dụng vào
píttông có diện tích S2 là F. Nếu giảm diện tích S1 đi 2 lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S 2 là 300N.
Lực F tác dụng vào píttông có diện tích S2 lúc đầu là
A. 125N
B. 150N
C. 250N
D. 100N
Câu 18: Hai bình có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình
như nhau nhưng khối lượng một phân tử khí ở bình 1 bằng một nửa khối lượng một phân tử khí ở bình 2 .Hãy so
sánh áp suất khí ở hai bình
A. Áp suất khí ở bình 1 bằng áp suất khí ở bình 2
B. Áp suất khí ở bình 1 bằng một nửa áp suất khí ở bình 2
C. Áp suất khí ở bình 1 bằng bốn lần áp suất khí ở bình 2
D. Áp suất khí ở bình 1 bằng hai lần áp suất khí ở bình 2
Câu 19: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sac lơ?
A. Khi bóp mạnh, quả bóng bay có thể bị vỡ
B. Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp.
C. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra
D. Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu
Trang 2/3 - Mã đề thi 132



Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng : Một tấm ván nặng 125N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván
cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 0,6m. Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là
A. 18N
B. 100N
C. 25N
D. 75N
Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng: Trong chuyển động bằng phản lực
A. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải đứng yên.
B. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo hướng vuông góc.
C. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động cùng hướng.
D. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo hướng ngược lại.
Câu 22: Các đồ thị dưới đây ứng với những quá trình nào của một lượng KLT xác định

(1)

(2)

A. 1 đẳng áp, 2 đẳng nhiệt, 4 đẳng tích.
C. 1 đẳng áp, 3 đẳng nhiệt, 4 đẳng tích.

(3)

(4)

B. 1 đẳng tích, 2 đẳng nhiệt, 3 đẳng áp.
D. 1 đẳng áp, 2 đẳng nhiệt, 3 đẳng tích

Câu 23: Ở độ cao 40m ,một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v 0 = 10 2 m/s .Lấy g = 10m/s2
.Bỏ qua sức cản không khí. Hãy tính độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng của vật ?

A. 35m
B. 15m
C. 25m
D. 12,5m
Câu 24: Hai vật m1 = 2kg và m2 = 3kg chuyển động theo hai phương vuông góc nhau lần lượt với tốc độ 4 m/s
và 2 m/s. Động lượng của hệ bằng bao nhiêu?
A. 14kg.m/
B. 22kg.m/s
C. 23kg.m/s
D. 10kg.m/s
Câu 25: Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện:
A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu.
B. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt.
C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt.
D. Tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nước dính ướt.
Câu 26: Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 3m. Tổng động năng của hai
mảnh là Wđ. Động năng của mảnh m là :
A. Wđ/3
B. 3Wđ/4
C. Wđ/4
D. 2Wđ/3
Câu 27: Chọn câu trả lời đúng: Khi một vật trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang
một
góc α. Công do trọng lực thực hiện trên chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là:
A. A Pur = m.g.cosα.S
B. A Pur = - μm.g.cosα C. A Pur = m.g.sinα.S
D. A Pur = μ.m.g.sinα
Câu 28: Khi chất lỏng chảy từ đoạn ống hẹp sang đoạn ống rộng nằm ngang thì:
A. Lưu lượng chất lỏng tăng
B. Áp suất tĩnh tăng.

C. Vận tốc dòng chảy tăng
D. Áp suất động tăng
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực ?
A. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng số.
B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải khác không.
C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật
quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải là một véctơ có giá
đi qua trục quay.
Câu 30: Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương , ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì
cấu trúc mạng tinh thể.

Trang 3/3 - Mã đề thi 132



×