Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

11 ôn tập kỳ i lý 11 2014 2015 IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.19 KB, 11 trang )

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
A/ Lực tương tác giữa các điện tích (lực tương tác tĩnh điện).
k q1.q 2
1/ Định luật Coulomb: F =
(lực tương tác giữa hai điện tích điểm)
ε.r 2
+ hệ số tỉ lệ k = 9.109 (Nm2/C2) và ε là hằng số điện môi.
+ Nếu trong chân không hoặc không khí ε = 1.
+ Điểm đặt: trên điện tích chịu tác dụng lực.
+ Phương: trùng đường thẳng nối giữa hai điện tích.
+ Chiều: q1.q2 > 0 (cùng dấu) ⇒ đẩy nhau và nếu q1.q2 < 0 (trái dấu) ⇒ hút nhau.
2/ Định luật bảo toàn điện tích: q’1 + q’2 = q1 + q2
q + q2
+ Nếu 2 quả cầu (vật) có kích thước như nhau: q’1 = q’2 = 1
2
+ Lưu ý: khi một vật nhiễm điện thì điện tích của nó: q = n.q e (n là số electron trong
mỗi điện tích, electron là điện tích nguyên tố âm, độ lớn qe = 1,6.10–19 C)
q
+ Số electron thừa (q < 0) hoặc thiếu (q > 0) trong mỗi điện tích q: n =
qe
Các bước giải để tìm lực điện tổng hợp:
+ Tìm độ lớn lực thành phần do mỗi điện tích tác dụng lên điện tích cần tính.
+ Dựa vào dấu của các điện tích, xác định chiều vectơ lực thành phần.
r r r
r
+ Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích: F = F1 + F2 + ..... + Fn
- Nếu các vectơ lực thành phần cùng phương, cùng chiều: F = F1 + F2 + …
- Nếu các vectơ lực thành phần cùng phương, ngược chiều: F = F1 − F2
- Nếu các vectơ lực thành phần vuông góc: F = F12 + F22


- Nếu các vectơ lực thành phần khác phương: sử dụng quy tắc hình bình hành (cộng
vectơ), dựa vào hình tìm độ lớn lực và xác định góc hợp bởi các lực thành phần.
B/ Cường độ điện trường
r
1/ Vectơ CĐĐT E của điện tích q gây ra tại một điểm gồm 4 đặc điểm
Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
Phương: trùng phương với đường thẳng nối giữa điện tích Q và điểm khảo sát.
Chiều: + nếu q > 0: hướng ra xa điện tích q.
+ nếu q < 0: hướng lại gần điện tích q.
q
Độ lớn: E = k 2 (V/m);
εr
với: ε là hằng số điện môi, r: khoảng cách từ điện tích q đến điểm khảo sát.
2/ Nguyên lí chồng chất điện trường (điện trường tại một điểm do nhiều điện
tích gây ra)
r r
r
E = E1 + E 2 + ....
Trang 1

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

r r r
+ Vẽ các vectơ E1 , E 2 , E3 dựa vào dấu các điện tích, tính E1, E2, E3, …
r r r
+ Sử dụng nguyên lí: các vectơ E1 , E 2 , E3 cùng phương, cùng chiều hay ngược
chiều.
+ Nếu khác phương: sử dụng quy tắc cộng vectơ (hình bình hành) để tính E.
r
r

3/ Lực điện trường tác dụng lên một điện tích: F = q.E ; độ lớn F = q E
r
r
r
r
- nếu q > 0: F ↑↑ E
- nếu q < 0: F ↑↓ E
C/ Công của lực điện. Hiệu điện thế
1/ Công của lực điện trường: A = qEd (J); công A có thể dương hoặc âm.
AMN = – ANM
với d là hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức bất kì.
d > 0 khi điện tích q di chuyển cùng chiều đường sức điện và ngược lại.
2/ Hiệu điện thế:
UMN = VM – VN = – (VN – VM) = – UNM; U(V):
+ Lưu ý: điện thế giảm theo chiều của đường sức điện.
+ Điểm được chọn làm mốc điện thế: V = 0, thường chọn mặt đất hoặc xa vô cực.
3/ Hiệu điện thế và công của lực điện trường: AMN = q.UMN và E = U/d (V/m)
D/ Tụ điện, ghép tụ điện. Năng lượng điện trường của tụ điện.
Q
1/ Điện dung của tụ điện: C =
(F) (1μF = 10–6 F; 1nF = 10–9 F; 1pF = 10–12 F)
U
Q.U C.U 2 Q 2
3/ Năng lượng điện trường: W =
=
=
2
2
2C
6/ Hiệu điện thế giới hạn: Ugh = Egh.d


CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A/ Cường độ dòng điện, định luật Ohm
Δq
1/ Cường độ dòng điện: I =
(A, ampe) với Δq là điện lượng (số lượng điện
Δt
tích) di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian Δt.
2/ Dòng điện không đổi: I = q/t
3/ Định luật Ohm: I = U/R
Các điện trở ghép song song
Các điện trở ghép nối tiếp
U = U1 = U2 = U3 = ……. = Un
U = U1 + U2 + U3 + ……. + Un
I = I1 + I2 + I3 +…………… + In
I = I1 = I2 = I3 = …….. = In
Rtđ = R1 + R2 + R3 + …………….+R n
1
1
1
1
1
=
+
+
+…. .+
R td R 1
R2 R3
Rn
+ Trong mạch điện: điện trở của Vôn-kế rất lớn nên dòng điện không thể đi qua và

điện trở của Ampe kế rất nhỏ nên cho dòng điện đi qua.
+ Đơn vị: hiệu điện thế U(V), cường độ dòng điện I(A) và điện trở R(Ω).


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

B/ Công và công suất
1/ Công của dòng điện: A = q.U = UIt (J)
A
2/ Công suất của dòng điện: P = = U.I (W)
t
3/ Định luật Jun-Lenxơ: Q = UIt = RI2.t (J): nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn.
4/ Công và công suất của nguồn điện:
Công của nguồn điện: A = q.E = EIt (J), E: suất điện động của nguồn điện (V)
A
Công suất của nguồn điện: P =
= EI (W)
t
+ Mỗi bóng đèn có công suất định mức Pđ và hiệu điện thế định mức Uđ: Pđ = Uđ.I
l
+ Điện trở của một đoạn dây dẫn có chiều dài l: Rρ=
(với ρ là điện trở suất của
S
dây dẫn (Ω.m) và S là tiết diện ngang của dây dẫn (m2)).
C/ Định luật Ohm cho các đoạn mạch điện
1/ Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:
I=

E − U AB U BA + E
=

R+r
R+r

với R: điện trở tương đương của mạch ngoài.
UAB: hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện (E, r).
UAB = E: hoặc khi r = 0 hoặc khi mạch hở (I = 0)
UAB thường nhỏ hơn suất điện động E của nguồn điện.
Nếu mạch điện kín: I =

E
(Hiện tượng đoản mạch khi RN ≈ 0 thì Imax = E/r)
R+r

2/ Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện:
I=

U AB − Ep

R + r + rp

với R: điện trở tương đương của mạch ngoài.

UAB: hiệu điện thế giữa hai cực của máy thu điện (EP, rP).
3/ Định luật Ohm cho mạch kín chứa nguồn
điện và máy thu mắc nối tiếp I =

E − Ep
R + r + rp

4/ Định luật Ohm tổng quát:

+ UAC = rI – E: hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
+ UCB = EP + (R +rP)I: hiệu điện giữa hai đầu máy thu và điện trở R

⇒ UAB = (R + r + rP) + EP –E ⇒ vậy I =

Trang 2

U AB + E −Ep
R + r + rp

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

rp
A ' Ep .It Ep U − rp .I
=
= =
= 1− I
A UIt U
U
U
A' U
R
=
hay H =
6/ Hiệu suất nguồn điện: H =
với R là điện trở tương
A E
R+r
đương của mạch ngoài.
* Lưu ý:

Dựa vào chiều dòng điện để xác định nguồn điện hay là máy thu điện.
Trong mạch điện, nếu dòng điện có chiều đi vào ở cực dương thì E đóng vai trò
là máy thu điện. Ngược lại, nếu dòng điện có chiều đi ra từ cực dương thì E
đóng vai trò là nguồn điện.
D/ Mắc các nguồn điện thành bộ
Mắc nối tiếp:
Mắc xung đối:
Mắc song song:

n
nguồn giống nhau,
Eb = E1 + E2 + . . .
E b = E1 – E2
mỗi nguồn có (E, r)
rb = r1 + r2 + ……
nếu E 1 > E 2
Nếu có n nguồn giống
Eb = E và rb = r/n
và rb = r1 + r2
nhau, mỗi nguồn (E ,r):
Eb = n.E và rb = n.r
Mắc hỗn hợp đối xứng:
- Bộ nguồn có N nguồn giống nhau, được mắc thành
n hàng (dãy) song song, trong mỗi hàng có m nguồn
nối tiếp.
- Tổng số nguồn điện N = m.n
- Suất điện động của bộ nguồn: Eb = m.E
và điện trở tương đương: rb = m.r/n
5/ Hiệu suất máy thu điện: H =


CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật
không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện
sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của
vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn
không thay đổi.
Câu 4: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với kh. cách giữa hai điện tích.
Câu 5: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 –9cm, coi rằng prôton
và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10–12N.
B. lực đẩy với F = 9,216.10–12N.
–8
C. lực hút với F = 9,216.10 N.
D. lực đẩy với F = 9,216.10 –8 N.
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách r 1 = 2cm. Lực đẩy
giữa chúng là F1 = 1,6.10–4N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó F 2 = 2,5.10–4N thì

khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6m.
B. r2 = 1,6cm.
C. r2 = 1,28m.
D. r2 = 1,28cm.
Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = + 3μC và q2 = –3μC, đặt trong dầu có ε = 2 cách nhau
một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 45N.
C. lực hút với độ lớn F = 90N.
D. lực đẩy với độ lớn F = 90N.
Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước có ε = 81 cách nhau 3cm.
Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10–5N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10–2μC.
B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10–10μC.
–9
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 μC.
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10–3μC.
–7
Câu 9: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C và 4.10–7C, tương tác với nhau một lực
0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 0,6cm.
B. r = 0,6m.
C. r = 6m.
D. r = 6cm.
Câu 10. Hai vật nhỏ tích điện cùng dấu, cùng độ lớn Q = 4nC, đặt cách nhau 3cm
trong không khí. Hai điện tích …
A. đẩy nhau một lực 0,16mN.
B. hút nhau một lực 0,12mN.
C. đẩy nhau một lực 0,12mN.

D. đẩy nhau một lực 0,48mN.
Câu 11. Cho một vật tích điện tích q1=2.10-5C tiếp xúc một vật tích điện tích q2= -8.105
C. Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là
A. -8.10-5C
B. -6.10-5C.
C. 2.10-5C
D. -3.10-5C.
Trang 3

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 12. Cho hai điện tích điểm q1= -6.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt tại hai điểm A và B
trong không khí. Hai điện tích hút nhau một lực 0,24 mN. Hai điện tích ở cách nhau

A. 4cm.
B. 1cm.
C. 2cm.
D. 3cm.
5
Câu 13. Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 10 điện tử thì quả cầu sẽ mang
điện tích là
A. -1,6.10-14 C. B. -1,6.10-14 C. C. 1,6.10-14 C.
D. 1,6.10-24 C.
Câu 14. Ba điện tích điểm qA>0; qB<0 và qC >0 đặt tại ba đỉnh tam giác ABC. Lực
điện do điện tích qA tác dụng lên điện tích qC có điểm đặt tại …
A. C, có hướng từ A đến C.
B. A, có hướng từ A đến B.
C.C, có hướng từ C đến A.
D. A, có hướng từ A đến C.
Câu 15. Điện tích điểm là …

A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách ta xét.
B. vật có kích thước lớn hơn khoảng cách ta xét.
C. vật có điện tích và có kích thước lớn hơn khoảng cách ta xét.
D. vật có điện tích và có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách ta xét.
2/ Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 –19C.
B. Electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10–31kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Electron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion
dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 3: Phát biết nào sau đây là sai?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 4: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác
nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.



Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì
êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện
tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
3/ Điện trường
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ
lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ
lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 2: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 3: Đặt tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đsức điện không xuất phát từ đtích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đsức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 6: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên
điện tích đó bằng 2.10–4N. Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10–6μC.
B. q = 1250.10–6μC.
C. q = 8μC.
D. q = 12,5μC.
Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q = 5.10 –9C, tại một điểm trong chân
không cách điện tích một khoảng 10cm có độ lớn là:
A. E = 0,450V/m.
B. E = 0,225V/m.
C. E = 4500V/m.
D. E = 2250V/m.
Trang 4

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 8: Hai điện tích q1 = 5.10–9C, q2 = –5.10–9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm
trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi
qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là

A. 18000V/m.
B. 36000V/m.
C. 1,800V/m.
D. 0 V/m.
–9
–9
Câu 9: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = – 5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm
trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi
qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là:
A. 16000V/m.
B. 20000V/m.
C. 1,600V/m.
D. 2,0V/m.
Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = +1 nC và q2 = +4 nC đặt tại hai điểm A và B cách
nhau 6 cm. Điểm M không có điện trường khi điểm M
A. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 2 cm.
B. nằm giữa A và B, cách B một khoảng 2 cm.
C. nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng 2 cm.
D. nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng 4 cm.
Câu 11. Một điện tích điểm có điện tích -4 nC đặt tại một điểm có cường độ điện
trường 200 V/m. Lực do điện trường tác dụng lên điện tích ...
A. cùng hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 8.10 -7 N.
B. ngược hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 8.10 -7 N.
C. cùng hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 2.10 -7 N.
D. ngược hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 2.10-7 N.
Câu 13. Điểm A trong chân không cách điện tích Q = 8 pC có điện trường 20 V/m.
Điểm A cách điện tích Q một khoảng
A. 2,5 cm.
B. 1,6 cm.
C. 4 cm.

D. 6 cm.
Câu 14. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q dương đặt tại điểm M gây
ra tại điểm N có
A. điểm đặt tại điểm N, hướng từ N đến M.
B. điểm đặt tại điểm M, hướng từ N đến M.
C. điểm đặt tại điểm M, hướng từ M đến N.
D. điểm đặt tại điểm N, hướng từ M đến N.
Câu 15. Hai điện tích điểm q1 = +3 nC và q2 = -4 nC đặt tại hai điểm A và B cách
nhau 50 cm trong chân không. Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm
M cách A một khoảng 30 cm, cách B một khoảng 20 cm bằng
A. 600 V/m. B. 100 V/m. C. 1200 V/m.
D. 300 V/m.
Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = +9 nC và q2 = -1 nC đặt tại hai điểm A và B cách
nhau 10 cm. Điểm M không có điện trường khi điểm M
A. nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài A và B, cách A một khoảng 5 cm.
B. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 2,5 cm.
C. nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài A và B, cách B một khoảng 5 cm.
D. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 7,5 cm.


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 17. Khi đặt một điện tích thử Q tại điểm A thấy điện tích chịu tác dụng của một
ur
lực điện F , sau đó đặt điện tích Q ở điểm B không có điện trường. Khi điện tích Q ở
B, ta có thể kết luận
ur
A. Điểm A có điện trường cùng hướng với lực F , điện tích Q không còn chịu tác


ur

dụng của lực F .

ur

B. Điểm A không có điện trường, điện tích Q vẫn còn chịu tác dụng của lực F .

ur

C. Điểm A không có điện trường, điện tích Q không còn chịu tác dụng của lực F .

ur
D. Điểm A không có điện trường, điện tích Q vẫn còn chịu tác dụng của lực F .

Câu 18. Hai điện tích điểm q1 = 3 pC và q2 = 4 pC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5
cm trong chân không. Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A
một khoảng 3 cm, cách B một khoảng 2 cm bằng
A. 120 V/m. B. 60 V/m.
C. 30 V/m.
D. 10 V/m.
Câu 19. Điện tích điểm Q = 5.10-9 C được đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ
điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm có độ lớn bằng
A. 50 V/m.
B. 4500 V/m
C. 0,45 V/m.
D. 0,5.10-8 V/m.
Câu 20. Điện tích điểm Q = 2 nC được đặt tại điểm A trong chân không. Véc tơ
cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 2 cm có ...

A. hướng từ B đến A, độ lớn bằng 4,5.104 V/m.
B. hướng từ A đến B, độ lớn bằng 9.104 V/m.
C. hướng từ A đến B, độ lớn bằng 4,5.104 V/m.
D. hướng từ B đến A, độ lớn bằng 9.104 V/m.
4/ Công của lực điện. Hiệu điện thế
Câu 1: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong
điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một
đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hchiếu điểm cuối lên một đsức.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi
của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi
trong điện trường.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện
trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
D. Điện trường tĩnh là một trường thế.
Trang 5

Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về ...
A. khả năng tạo ra thế năng cho điện tích khí nó ở giữa hai điểm đó.
B. khả năng tạo ra vận tốc cho điện tích của điện trường khi nó di chuyển giữa hai
điểm đó.
C. khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai
điểm đó.

D. mặt tác dụng lực lên điện tích khi nó ở giữa hai điểm đó.
Câu 4: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có
cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào
sau đây là sai?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu 5: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường
cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Câu 6: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu
nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 –10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn
một công A = 2.10–9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là
điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện
trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2V/m.
B. E = 40V/m.
C. E = 200V/m.
D. E = 400V/m.
Câu 7: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.
Khối lượng của electron là m = 9,1.10 –31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận
tốc của electron bằng không thì electron chuyển động được quãng đường là
A. 5,12mm.
B. 2,56mm.
C. 5,12.10 –3mm.

D. 2,56.10–3mm.
Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1V. Công của điện trường làm
dịch chuyển điện tích q = – 1μC từ M đến N là:
A. A = – 1μJ. B. A = + 1μJ.
C. A = – 1J.
D. A = + 1J.
Câu 9: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10–15kg, mang điện tích 4,8.10–18C, nằm lơ
lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một
khoảng 2cm. Lấy g = 10m/s2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 255,0V.
B. U = 127,5V.
C. U = 63,75V.
D. U =
734,4V.
Câu 10: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu
điện thế U = 2000V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10–4 C.
B. q = 2.10–4 μC.
C. q = 5.10–4C.
D. q = 5.10 –
4
μC.


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 11: Điện tích q = 5.10-10 C di chuyển dọc theo một đường sức điện trong một
điện trường đều từ M đến N cách nhau 2 cm. Lực điện thực hiện một công A = 2.10 -9 J.
Cường độ điện trường bằng bao nhiêu?
A. 20 V/m.

B. 200 V/m.
C. 1000 V/m. D. 50 V/m.
5/ Tụ điện
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật
đó gọi là một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối
diện với nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và
được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện
môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu 2: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
B. khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. bản chất của hai bản tụ.
D. chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 3: Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100V. Điện tích
của tụ điện là:
A. q = 5.104μC.
B. q = 5.104nC.
C. q = 5.10–2μC.
D. q = 5.10–4C.
Câu 4: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5cm, đặt cách nhau
2cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5V/m. Hiệu
điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:
A. Umax = 3000V.
B. Umax = 6000V.
C. Umax = 15.103V. D. Umax = 6.105V.
Câu 5: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế

50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho kcách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 6: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế
50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho kcách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.
B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 7: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế
50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai
lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50V.
B. U = 100V.
C. U = 150V.
D. U = 200V.
Câu 8: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4μF, C2 = 0,6μF ghép song song với nhau. Mắc
bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ điện đó có
điện tích bằng 3.10–5C. Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A. U = 75V.
B. U = 50V.
C. U = 7,5.10 –5V.
D. U = 5.10–4V.
Trang 6

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 9: Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho

điện trường trong tụ điện là 3.10 5V/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100nC.
Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
A. R = 11cm.
B. R = 22cm.
C. R = 11m.
D. R = 22m.
Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó
ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng
số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện
A. không thay đổi.
B. tăng lên ε lần.
C. giảm đi ε lần.
D. thay đổi ε lần.

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1/ Dòng điện.
Câu 1: Một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng di chuyển qua một tiết diện
thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là bao nhiêu?
A. 5C.
B.10C.
C. 50C.
D. 25C.
Câu 2: Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1s đầu có điện lượng q = 0,5C và trong
thời gian Δt’= 0,1s tiếp theo có điện lượng q’ = 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn
thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. CĐDĐ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100Ω, mắc nối tiếp điện trở R 2 = 200Ω.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu
điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12V.
B. U = 6V.
C. U = 18V.
D. U = 24V.
Câu 5: Trong các yếu tố sau:
I. tiết diện S của vật dẫn
II. chiều dài l của vật dẫn
III. bản chất vật dẫn.
Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc yếu tố nào ?

A. I, II và III.

B. I và II.

C. II.

D. III.

Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch đó và tỉ lệ thuận với điện trở của đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai

đầu đoạn mạch đó và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
C. mắc các điện trở R1, R2, R3 s.song thì điện trở tương đương R lớn hơn R1, R2, R3.
D. ở nhiệt độ nhất định, điện trở của một dây dẫn đồng tính hình trụ, có tiết diện S,
chiều dài l được tính bằng công thức: R = ρlS
Câu 7: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào sai về dòng điện?
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 9: Điều kiện để có dòng điện đi qua một vật là:
A. có điện tích tự do và hiệu điện thế.
B. có electron tự do và hiệu điện thế.
C. chỉ cần có hiệu điện thế.
D. chỉ cần có hạt mang điện tự do.
Câu 10: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của
chúng lần lượt là U1 = 110V và U2 = 220V. Tỉ số điện trở của chúng là:
A. R1/R2 = 0,5
B. R1/R2 = 2
C. R1/R2 = 0,25
D. R1/R2 = 4

Câu 11: Để bóng đèn loại 120V– 0W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế
là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100Ω.
B. R = 150Ω.
C. R = 200Ω.
D. R = 250Ω.
2/ Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ
Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ
A. thuận với điện trở của vật.
B. thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.
D. nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 3: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự chuyển hóa
A. điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
B. nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. cơ năng thành điện năng của máy thu.
D. điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.
Câu 4: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì
công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện
thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5W.
B. 10W.
C. 40W.
D. 80W.
Câu 5: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng,
dây dẫn hầu như không sáng lên vì:

A. CĐDĐ chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều CĐDĐ chạy qua dây dẫn.
B. CĐDĐ chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều CĐDĐ chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
Trang 7

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s
B. kWh
C. W
D. kVA
Câu 7: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 8: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch
được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của
mạch:
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
Câu 9: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch
tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.

D. giảm 2 lần.
Câu 10: Nhận xét nào sai khi nói về công suất điện của một đoạn mạch?
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với CĐDĐ chạy qua mạch.
C. Công suất có đơn vị là W.
D. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 11: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất
tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
3/ Nguồn điện, ghép nguồn điện, định luật Ohm cho các loại đoạn mạch
Câu 1: Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ bên trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là sai?
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển
qua
tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian
Câu 3: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.

Câu 4: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = EIt.
B. P = UIt.
C. P = EI.
D. P = UI.
Câu 5: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định nào sai?
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích
ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hđthế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
Câu 6: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r mắc với một điện trở
ngoài R = r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 4
nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch.
A. bằng 1,6I
B. bằng 2I
C. bằng 0,8I
D. bằng 0,4I
Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với
mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. tăng khi điện trở mạch ngoài giảm.
C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần.
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với
mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. tăng khi điện trở mạch ngoài giảm.
C. giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.
D. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần.
Câu 9: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ
dòng điện chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần.
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 10: Trong một đoạn mạch gồm một nguồn điện ( E, r) mắc nối tiếp với điện trở
thuần R và có dòng điện I chạy qua. Cường độ dòng điện trong mạch:
A. tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. có chiều đi ra từ cực dương của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
Câu 11: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì:
A. dòng điện qua nguồn rất nhỏ.
B. dòng điện qua nguồn rất lớn.
C. không có dòng điện qua nguồn
D. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng
Câu 12: Có 20 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 2V, r = 1Ω ghép thành
bộ nguồn có E b = 10V theo kiểu hỗn hợp đối xứng thì số dãy pin là:
A. 2 dãy.
B. 3 dãy
C. 4 dãy
D. 5 dãy
Câu 13: Có 16 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, r = 0,1Ω ghép
thành bộ nguồn có E b = 6V theo kiểu hỗn hợp đối xứng thì số dãy pin là :
A. 2 dãy.

B. 3 dãy
C. 4 dãy
D. 5 dãy
Câu 14: Bộ nguồn gồm 30 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E được mắc theo
kiểu hỗn hợp đối xứng, có 3 dãy song song. Suất điện động của bộ nguồn là:
A. E b = 30E
B. Eb = 3E
C. Eb = 3E /10
D. Eb = 10E

Trang 8

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 15: Cho bộ nguồn như hình vẽ, biết mỗi nguồn
có suất điện động là E và điện trở trong r. Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn:
A. E b = 16E, rb = 8,5r
B. Eb = 11E, rb = 10r
C. E b = 11E, rb = 8,5r
D. Eb = 10E, rb = 8,5r
Câu 16: Cho bộ nguồn như hình vẽ, biết mỗi nguồn
có suất điện động là E và điện trở trong r. Suất điện
động và điện trở trong của bo nguồn:
A. Eb = 19E, rb = 8r
B. Eb = 7E, rb = 9r
C. Eb = 12E, rb = 8,5r
D. Eb = 12E, rb = 4,5r
Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2Ω, mạch
ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện

trở R phải có giá trị:
A. R = 1Ω.
B. R = 2Ω.
C. R = 3Ω.
D. R = 4Ω.
Câu 18: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3Ω đến
R2 = 10,5Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong
của nguồn điện đó là:
A. r = 7,5Ω.
B. r = 6,75Ω.
C. r = 10,5Ω.
D. r = 7Ω.
Câu 19: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở
trong r = 2,5Ω, mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5Ω mắc nối tiếp với một điện trở R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1Ω.
B. R = 2Ω.
C. R = 3Ω.
D. R = 4Ω.
Câu 20: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở
trong r = 2,5Ω, mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5Ω mắc nối tiếp với một điện trở R.
Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1Ω.
B. R = 2Ω.
C. R = 3Ω.
D. R = 4Ω.

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
1/ Dòng điện trong kim loại và hiện tượng siêu dẫn
Câu 1: Khi nhiệt độ tăng lên thì độ dẫn điện của chất điện phân sẽ:

A. tăng lên.
B. giảm xuống.
C. giảm xuống đến 0.
D. không thay đổi.
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng lên thì độ dẫn điện của kim loại sẽ:
A. tăng lên.
B. giảm xuống.
C. thay đổi rất nhỏ.
D. không thay đổi.
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của chất điện phân sẽ:
A. tăng lên.
B. giảm xuống.
C. giảm xuống đến 0.
D. không thay
đổi.
Câu 4: Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của kim loại sẽ :
A. tăng lên.
B. giảm xuống.
C. giảm xuống đến 0.
D. không thay
đổi. Câu 5. Câu nào sau đây là sai khi nói về bản chất dòng điện trong kim loại?
A. Khi có tác dụng của điện trường ngoài, các êlectrôn tự do chuyển động cùng
hướng với điện trường ngoài.


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

B. Lực điện mà điện trường ngoài tác dụng lên mỗi êlectrôn tự do cùng phương và
ngược chiều với điện trường ngoài.
C. Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, các êlectrôn tự do chuyển động nhiệt

theo mọi phương.
D. Khi có tác dụng của điện trường ngoài, các êlectrôn tự do vừa chuyển động nhiệt
theo mọi phương vừa chuyển động có hướng ngược chiều điện trường ngoài.
Câu 6: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn đột ngột tăng cao khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ T C nào đó
B. điện trở của vật dẫn đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ giảm đến dưới nhiệt độ T C nào
đó
C. điện trở của kim loại hay hợp kim giảm xuống 0 khi nhiệt độ hạ đến 0 0K
D. điện trở của kim loại hay hợp kim đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới
nhiệt độ TC nào đó
Câu 7. Điện trở suất của kim lọai thay đổi theo nhiệt độ
A. Tăng nhanh theo hàm bậc hai. B. Tăng dần đều theo hàm bậc nhất.
C. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất.
D. Giảm nhanh theo hàm bậc hai.
Câu 8. Kết luận nào sau đây là SAI.
A. Hạt tải điện trong kim lọai là iôn.
B. Dòng điện trong kim lọai tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim lọai được
giữ không đổi.
C. Hạt tải điện trong kim lọai là electrôn tự do.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim lọai gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 9. Một sợi dây đồng có điện trở 50Ω ở nhiệt độ 00C hệ số nhiệt điện trở của đồng
là 4,3.10-3 K-1 .Điện trở của dây đồng ở nhiệt độ 500C là
A. 60,75Ω.
B. 67,5Ω.
C. 65,7Ω.
D. 65,07Ω.
Câu 10. Một bóng đèn Đ loại 220V - 100W khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là
20000C, điện trở của đèn khi thắp sáng
A. 484Ω.
B. 48,4Ω.

C. 45,45Ω.
D. 2,2Ω.
Câu 11: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C, biết hệ số nhiệt điện trở dây đồng
là α = 4,1.10–3K–1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là:
A. 86,6Ω
B. 89,2Ω
C. 95Ω
D. 82Ω
2/ Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
Câu 1: Hạt mang điện tự do trong chất điện phân là
A. prôton và iôn dương.
B. electron, ion dương và ion âm
C. electron.
D. ion dương và ion âm.
Câu 2: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt điện tự do trong chất điện phân là:
A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai cực.
B. do sự phân ly của các nguyên tử chất tan trong dung môi.
C. do sự trao đổi electron với các điện cực.
D. do iôn hóa của môi trường điện phân.
Câu 3: Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm khi:
Trang 9

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

A. có quá trình phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi.
B. chất điện phân là axít hay bazơ
C. xảy ra phản ứng phụ trong phản ứng thứ cấp tại điện cực.
D. bình điện phân có anốt là kim loại mà muối của nó có mặt trong d.dịch điện phân.
Câu 4: Chọn câu đúng? Khi nhiệt độ giảm thì
A. điện trở suất của kim loại và của chất bán dẫn đều tăng.

B. điện trở suất của chất điện phân tăng và độ dẫn điện của nó giảm.
C. điện trở suất của chất điện phân tăng và độ dẫn điện của nó tăng.
D. điện trở suất của chất điện phân không thay đổi.
Câu 5: Dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ohm đối với đoạn
mạch R khi:
A. bình điện phân có Anod là kim loại mà muối của nó là dung dịch điện phân.
B. điện phân CuSO4 với các điện cực bằng bạch kim.
C. điện phân AgNO3 với điện cực dương bằng bạc.
D. bình điện phân có hiện tượng cực dương tan.
Câu 6: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là:
A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực.
B. do sự phân ly của các nguyên tử chất tan trong dung môi.
C. do sự trao đổi electron với các điện cực.
D. do sự ăn mòn hóa học giữa dung môi và các điện cực.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm,
electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi
về anốt và các iôn dương đi về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi
về anốt và các iôn dương đi về catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi
về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3, cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân là I = 1A. Cho A Ag = 108 (đvc), nAg = 1. Lượng Ag bám vào catốt
trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08mg.
B. 1,08g.
C. 0,54g.
D. 1,08kg.

Câu 9: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của
bình điện phân R = 8Ω, được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9V, điện trở r =1Ω.
Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5h có giá trị là:
A. 5g.
B. 10,5g.
C. 5,97g.
D. 11,94g.
Câu 10: Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do:
A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng.
B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động được dễ dàng hơn.
C. Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm.


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

D. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn giảm.
Câu 11: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, có anôt bằng
1 A
Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng k = . = 3,3.10 −7 kg/C. Để trên catôt xuất
F n
hiện 0,33kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A. 105C.
B. 106C.
C. 5.106C.
D. 107C.
Câu 12: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có
anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2.
Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A. 8.10–3kg.
B. 10,95g.

C. 12,35g.
D. 15,27g.
Câu 13: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của
bình điện phân là R = 2Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Khối lượng bạc
bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3kg
C. 8,04g
D. 8,04.10–2kg
-4
Câu 14. Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 g/C. Khi cho một điện luợng q
= 10C chạy qua bình điện phân có anốt bằng niken thì khối lượng niken bám vào catốt
là ...
A. m = 0,3.10-4 g
B. m = 3.10-4 g C. m = 10-3 g D. m = 3.10-3 g
3/Dòng điện trong chất khí :
Câu 1. Khi bị đốt nóng, các hạt tải điện tồn tại trong chất khí
A. chỉ là electôn.
B. chỉ là iôn dương.
C. là electrôn, iôn dương và iôn âm.
D. chỉ là iôn âm.
Câu 2. Khi có sét
A. cường độ dòng điện trong sét có thể đạt tới 104 đến 5.104 (A).
B. luôn kèm theo tiếng nổ lớn.
C. hiệu điện thế gây sét có thể đạt tới 108 đến 109 (V).
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 3. Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ...
A. các iôn âm. B. các iôn dương. C. các electôn tự do. D. các electrôn và các iôn.
Câu 4. Để tạo hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than
tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích ...

A. để các thanh than trao đổi điện tích.
B. để dòng điện chạy qua lớp tiếp xúc và toả nhiệt đốt nóng các đầu thanh than.
C. để tạo hiệu thế lớn hơn.
D. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.
Câu 5. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron ...
A. và iôn mà ta đưa từ bên ngòai vào trong chất khí.
B. và iôn sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngòai vào trong chất khí.
C. mà ta đưa từ bên ngòai vào trong chất khí.
D. mà ta đưa vào trong chất khí.
Trang 10

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Câu 6. Để tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều
kiện thường thì ...
A. hai điện cực phải đặt gần nhau.
B. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220V.
C. hiệu điện thế giữa hai điện cực phải tạo điện trường rất lớn, có cường độ vào
khoảng 3.106 V/m.
D. hai điện cực phải làm bằng kim loại.
4/Dòng điện trong chất bán dẫn:
Câu 1. Khi nói về chất bán dẫn, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Electrôn và lổ trống đều chuyển động ngược chiếu điện trường.
B. Electrôn và lổ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngòai như nhiệt độ,
tạp chất, mức độ chiếu sáng.
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không đổi khi nhiệt độ tăng.
Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của chất bán dẫn?
A. Điện trở suầt rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất và các tác nhân iôn hóa khác.
B. Có thể cách điện.

C. Là chất dẫn điện tốt hơn kim loại.
D. Hạt tải điện có thể là electrôn và lổ trống.
Câu 3. Chọn câu trả lời SAI. Khi nói về phân lọai bán dẫn :
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết, trong đó mật độ electrôn tự do bằng mật độ lổ trống.
B. Bán dẫn có tạp chất trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên
tử tạp chất.
C. Bán dẫn lọai p trong đó mật độ electrôn nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lổ trống.
D. Bán dẫn lọai n trong đó mật độ lổ trống lớn hơn nhiều so với mật độ electrôn tự
do.
Câu 4. Câu nào dưới đây nói về tính chất của điôt bán dẫn là không đúng?
A. Điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ miền p sang miền n.
B. Điốt bán dẫn thường được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều.
C. Điốt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
D. Điốt bán dẫn bị phân cực thuận khi miền n được nối với cực dương và miền p
được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
Câu 5. Lớp chuyển tiếp p-n được tạo ra khi ...
A. cho hai mẫu bán dẫn loại n và loại p tiếp xúc với nhau.
B. cho một mẫu bán dẫn loại n tiếp xúc với một mẫu bán dẫn tinh khiết.
C. trên một mẫu bán dẫn ta pha tập chất sao cho một nữa trở thành bán dãn loại n,
một nữ thành bán dẫn loại p.
D. cho một mẫu bán dẫn loại p tiếp xúc với một mẫu bán dẫn tinh khiết. .


Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015

Trang 11

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 11. Học kỳ I. Năm học: 2014–2015




×