Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

12 tổng hợp hai dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.72 KB, 2 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG – CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
*LÝ THUYẾT
Lập phương trình dao động tổng hợp. Các dao động phải thỏa mãn điều kiện kết hợp.

Bài 4:Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là : x1 = 5sin ( 20t + π / 2 ) (cm)
, x 2 = 5 sin 20t (cm) . Dùng phương pháp giản đồ véc tơ tìm biên độ và pha ban đầu dao động

 Các dao động thành phần cùng biên độ: áp dụng phương pháp lượng giác

π

Bài 5:Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là : x1 = 8cos 100π t + ÷
2


a+b
a −b

cos a + cos b = 2 cos 2 cos 2

sin a + sin b = 2 sin a + b cos a − b

2
2

2



π
π


) (cm) và x3 = 8cos(5πt ) (cm).Xác
2
2
định phương trình dao động tổng hợp của vật.ĐS: x = 5 2 cos(5πt - π / 4 ) (cm).
các phương trình: x1 = 5cos5πt (cm); x2 = 3cos(5πt +

+Nếu ϕ 2 − ϕ1 = ( 2k + 1) π ( k ∈ Z ) :2 dao động ngược pha thì A = A1 − A2
π
+Nếu ϕ2 − ϕ1 = ± : 2 dao động vuông pha A = A12 + A22
2
+Lệch pha nhau một góc bất kỳ: A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2
Chú ý:  Các phương trình dao động thành phần biểu diễn khác dạng nhau thì phải
dùng công thức lượng giác biến đổi về cùng dạng sau đó mới tổng hợp.
Cách 2: Dùng máy tính
Chú ý: + Nếu biết một dao động thành phần x1 = A1 cos( ωt + ϕ1 ) và dao động tổng hợp

x = A cos( ωt + ϕ ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 = A2 cos( ωt + ϕ 2 ) được xác định
 A22 = A 2 + A12 − 2 AA1 cos(ϕ − ϕ1 )

A sin ϕ − A1 sin ϕ1

tan ϕ 2 = A cos ϕ − A cos ϕ

1
1

π

ĐS : x = 4cos 100π t + ÷ (cm) .


Bài 6 :Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với

 A = A2 + A2 + 2 A A cos ( ϕ − ϕ )
1
2
1 2
2
1


A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2


- Xét hai dao động:
+ Nếu ϕ 2 − ϕ1 = k 2π ( k ∈ Z ) :2 dao động cùng pha thì A = A1 + A2

bởi biểu thức:

π





(cm) , x2 = 4cos 100π t − ÷ (cm) . Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên .
2

 Các dao động thành phần khác biên độ: áp dụng phương pháp giản đồ véc tơ quay

(giãn đồ Frexnel)

tổng hợp của hai dao động trên.ĐS : A = 5 2cm;ϕ = π / 4rad

(với

ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 )

Câu 1: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biết độ
lệch pha của 2 dao động là 900, biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là :
A. 1cm
B. 5cm
C. 7cm
D. không tính được
Câu 2: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và ngược pha nhau. Biên độ dao
động tổng hợp hai dao động trên là :
A. 0
B. 5cm
C. 10cm
D. không tính được
Câu 3: (ĐH 2007) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
π
π


x1 = 4 sin  πt − ( cm ) và x2 = 4 sin  πt − ( cm ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có
6
2



biên độ là:
A. 4 3 cm.
B. 2 7 cm.
C. 2 2 cm.
D. 2 3 cm.
Câu 4: (ĐH 2013) Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1
=8cm, A2 =15cm và lệch pha nhau

π
. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
2

bằng:
A. 7 cm.
B. 11 cm.
C. 17 cm
D. 23 cm.
Câu 5: (ĐH 2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có

π
π
và − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
3
6
π
π
π
B. .
C. .
D.

.
4
6
12

*BÀI TẬP:
Bài 1: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
π

có các phương trình là: x1 = 4cos(10t + ) (cm) và x2 = 3cos(10t +
) (cm). Xác định vận tốc

các pha ban đầu là

cực đại và gia tốc cực đại của vật. ĐS: vmax = 0,5m/s, amax = 5m/s2.
Bài 2:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 4 3 cos10πt ( cm )

Câu 6: (ĐH 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(10t + π / 4) (cm) và

a. Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s . ĐS :a/ v = 40π ( cm / s )
b. Tính vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ dao động., ĐS: b/160cm/s
Bài 3:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao
động x1 = 4 sin 100πt (cm) ; x 2 = 4 cos 100πt (cm) .Dùng phương pháp giản đồ véc tơ ,Viết

x2 = 3cos(10t − 3π / 4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 10 cm/s.

Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình:
x1 = 5cos( π t + π /3) (cm); x2 = 5cos π t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A. x = 5 3 cos( π t - π /4 ) (cm)
B.x = 5 3 cos( π t + π /6) (cm)

4

4

và x2 = 4 cos ( 10π t − π / 2 ) ( cm ) , t đo bằng giây.

phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên . ĐS : x = 4 2cos ( 100π t − π / 4 ) (cm)

A.



π
2


C. x = 5cos( π t + π /4) (cm)
D.x = 5cos( π t - π /3) (cm)
Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = √3cos(ωt + π/2) cm, x2 = cos(ωt + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp:
A. x = 2cos(ωt - π/3) cm
B. x = 2cos(ωt + 2π/3)cm
C. x = 2cos(ωt + 5π/6) cm
D. x = 2cos(ωt - π/6) cm

Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = √3cos(ωt - π/2) cm, x2 = cos(ωt) cm. Phương trình dao động tổng hợp:
A. x = 2cos(ωt - π/3) cm
B.x = 2cos(ωt + 2π/3)cm
C.x = 2cos(ωt + 5π/6) cm
D.x = 2cos(ωt - π/6) cm
Câu 10: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có p/trình dao động:
x1= 2

π
π
π
3 cos(2πt + ) cm, x2 = 4cos (2πt + ) cm ;x3= 8cos (2πt - ) cm. Giá trị vận tốc cực
3
6
2

đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là:

π
rad .
6

A. 12πcm/s và



C. 16πcm/s và

π

rad.
6

π
rad.
3
π
D. 16πcm/s và − rad.
6
B. 12πcm/s và

Câu 11: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
x1= 4 cos(πt - π/2) (cm) , x2= 6cos(πt +π/2) (cm) và x3=2cos(πt) (cm). Dao động tổng hợp của 3
dao động này có biên độ và pha ban đầu là
A. 2 2 cm; π/4 rad
B. 2 3 cm; - π/4 rad
C.12cm; + π/2 rad
D.8cm; - π/2 rad
Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1=
x2 =

3 cos(5πt +π/2) (cm) và

3 cos( 5πt + 5π/6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là

A. x = 3 cos ( 5πt + π/3) (cm).
B. x = 3 cos ( 5πt + 2π/3) (cm).
C. x= 3 cos ( 5πt + 2π/3) (cm).
D. x = 4 cos ( 5πt +π/3) (cm)
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các

phương trình: x1 = acos(πt + π/2)(cm) và x2 = a 3 cos(πt) (cm). Phương trình của dao động
tổng hợp
A. x = 2acos(πt + π/6) (cm)
B. x = 2acos(πt -π/6) (cm)
C. x = 2acos(πt - π/3) (cm)
D. x = 2acos(πt + π/3) (cm)
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 2
cos(πt+5π/12)(cm) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos(πt +
ϕ 1) và x2=5cos(πt+π/6)(cm), Biên độ và pha ban đầu của dao động 1 là:
A. 5cm; ϕ1 = 2π/3
B.10cm; ϕ1= π/2 C.5 2 (cm) ϕ1 = π/4
D. 5cm; ϕ1= π/3
Câu 15: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao
động: x1 = 2 3 cos(2πt + π/3) (cm), x2 = 4cos(2πt +π/6) (cm) và x2 = A3 cos(πt + ϕ 3) (cm).
Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - π/6) (cm). Tính biên độ dao động và pha
ban đầu của dao động thành phần thứ 3:
A. 8cm và - π/2 .
B. 6cm và π/3.
C. 8cm và π/6 .
D. 8cm và π/2.
Câu 16: Một vật đồng thời tham gia 2 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao
động: x1 = 8cos(2πt + π/2) (cm) và x2 = A2 cos(πt + ϕ 2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp

có dạng x=8 2 cos(2πt + π/4) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành
phần thứ 2:
A. 8cm và 0 .
B. 6cm và π/3. C. 8cm và π/6 .
D. 8cm và π/2.
Câu 17: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao
động: x1 = 8cos(2πt + π/2) (cm), x2 = 2cos(2πt -π/2) (cm) và x3 = A3 cos(πt + ϕ 3) (cm). Phương

trình dao động tổng hợp có dạng x = 6 2 cos(2πt + π/4) (cm). Tính biên độ dao động và pha
ban đầu của dao động thành phần thứ 3:
A. 6cm và 0 .
B. 6cm và π/3. C. 8cm và π/6 .
D. 8cm và π/2.
Câu 18: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao
động: x1 = a.cos(2πt + π/2) , x2 = 2a.cos(2πt -π/2) và x3 = A3 cos(2πt + ϕ 3). Phương trình dao
động tổng hợp có dạng x = a 2 cos(2πt - π/4) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của
dao động thành phần thứ 3:
A. a và 0 .
B. 2a và π/3.
C. a 2 và π/6 . D. 2a 2 và π/2.
Câu 19: Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình là : x1 = A1cos(20πt +π /2) cm và
x2 = A2cos(20πt +π /6) cm
A Dao động thứ 2 trễ pha hơn dao động thứ 1 một góc -π/3
B Dao động thứ 1 sớm pha hơn dao động thứ 2 một góc -π/3
C Dao động thứ 2 trễ pha hơn dao động thứ nhất 1 góc π /3
D Dao động thứ 1 trễ pha hơn dao động 2 một góc π /3
Câu 20*: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lần lượt thực hiện
dao động với
phương trình x = Acos( ωt + ϕ)
(cm), x = Acos(ωt + ϕ) (cm). Cho biết 4x + x = 13 (cm). Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = 1
(cm) thì tốc độ của nó là 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là:
A. 6 cm/s.

B. 8 cm/s. C. 12 cm/s.

D. 9 cm/s.

Câu 21*: Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: x1 = 4cos(4πt +


π
)
2

(cm) và x2 = 2sin(4πt + π) (cm). Độ lệch pha của vận tốc của hai dao động là:
B. π rad

A. 0 rad.

C. rad.

D. - rad.

Câu 22*: Cho một vật m = 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng
tần số với phương trình lần lượt là x1 = sin(20t + ) cm và x = 2cos(20t + ) cm. Độ lớn của hợp
lực tác dụng lên vật tại thời điểm t = s là
A. 0,2 N.

B. 0,4 N

C. 4 N.

D. 2 N.

Câu 23*: Hai dao động điều hòa cùng tần số x 1=A1cos(ωt - ) cm và x2 = A2cos(ωt - π) cm có
phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có
giá trị là:
A. 15cm.


B. 7 cm.

C. 18 cm.

D. 9 cm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×