Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giải bài toán bằng phương trình ion rút gọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.44 KB, 19 trang )

PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

GIẢI TỐN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN

I. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
Phương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình hóa học ở dạng phân
tử và ở dạng ion thu gọn. Ngồi việc thể hiện được đúng bản chất của phản ứng hóa học thì phương
trình ion thu gọn còn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập rất khó hoặc khơng thể giải theo các
phương trình hóa học ở dạng phân tử
Khi sử dạng phương trình ion thu gọn cần chú ý:
+ Các chất điện ly mạnh được viết dưới dạng ion: Axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối
+ Các chất khơng điện ly hoặc chất điện ly yếu viết dưới dạng phân tử: axit yếu, bazơ yếu.
Ví dụ: phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình
ion là
H+ + OH− → H2O
hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O...

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
DẠNG 1: PHẢN ỨNG AXIT, BAZƠ VÀ pH CỦA DUNG DỊCH
VÍ DỤ 1: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lit
H2(đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:
A. 150ml
B. 75ml
C. 60ml
D. 30ml
(Trích đề thi tuyển sinh ðại học, cao đẳng khối A, 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ta có n OH- = 2n H2 = 2.

3,36
= 0,3
22,4

Khi cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra:
H + + OH- → H2O

n H+ = n OH- = 0,3 → n H2 SO4 = 0,15 (mol)
→ VH SO =
2

4

0,15
= 0, 075 (lit) =75 (ml)
2

→ ðáp án B
VÍ DỤ 2: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-1-


“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
(Trích đề thi tuyển sinh ðại học, cao đẳng khối B, 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI

n Ba(OH)2 = 0,01 mol 
 ⇒ ∑ nOH − = 0, 03(mol)
n NaOH = 0,01 mol 
n H2 SO4 = 0,015 mol 
 ⇒ ∑ nH + = 0, 035(mol)
n HCl = 0,005 mol 
Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit thì phản ứng xảy ra:
H + + OH- → H2O
→ số mol H+ dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol)

0,005
+
 H  = 0,5 = 0,01 ⇒ pH = 2 → ðáp án B
VÍ DỤ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A,B 2008)
HƯỚNG DẪN GIẢI
nNaOH = 0,01V (mol) → nOH- = 0,01V (mol)
nHCl = 0,03V (mol) → nH+ = 0,03V (mol)
Phương trình ion xảy ra:
H + + OH- → H2O
→ số mol H+ dư = 0,03V – 0,01V = 0,02V (mol)
+
→  H  =

0, 02V
= 0,01 ⇒ pH = 2 → ðáp án C
2V

VÍ DỤ 4: (Câu 40 - Mã 182 - TS ðại Học - Khối A 2007)
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M,
thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1.

B. 6.

C. 7.

D. 2.

HƯỚNG DẪN GIẢI
nHCl = 0,25 mol ; n H 2SO4 = 0,125.
⇒ Tổng: n H + = 0,5 mol ;
n H2 ( t¹o thµnh ) = 0,2375 mol.
Biết rằng: cứ 2 mol ion H+ → 1 mol H2

vậy 0,475 mol H+ ← 0,2375 mol H2



n H + ( d− ) = 0,5 − 0,475 = 0,025 mol

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-2-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,025
 H +  =
= 0,1 = 10−1M → pH = 1.
0,25



→ ðáp án A
VÍ DỤ 5: (ðH B 2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hồn
tồn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4
và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung
dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 4,460.
B. 4,656.
C. 3,792.
D. 2,790.
n H2

HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,024 (mol) → n OH − = 2.n H2 = 0,048 (mol)

Gọi số mol của HCl là 2x → số mol của H2SO4 là x:
→ H2O
H+ + OH- 
→ 2x + 2x = 0,048 → x = 0,012 (mol)
→ mmuối = mKL + m Cl− + m SO2- = 1,788 + 2.0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 (g)
4

ðÁP ÁN C
DẠNG 2: CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ
VÍ DỤ 6: Sục từ từ 7,84 lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M
thì lượng kết tủa thu được là:
A. 0g
B. 5g
C. 10g
D. 15g
HƯỚNG DẪN GIẢI

7,84
= 0,35(mol);
22,4
= 0,2(mol)


n CO2 =
n NaOH

n Ca(OH)2 = 0,1 (mol)
Tổng số mol OH- = 0,2 + 0,1.2 = 0,4 (mol) và n Ca2+ = 0,1 (mol)
Ta có: 1 <

n OH-

nCO2

=

0,4
= 1,14 < 2 tạo ra hai muối
0,35

CO 2

+

OH -

x(mol)

CO2

+




HCO3-

x

2OH

-

x

CO3



2-

+ H2O

y(mol)
2y
y
Ta có hệ phương trình: x + y = 0,35 và x + 2y = 0,4
Giải được: x = 0,3 ; y = 0,05
Phản ứng tạo kết tủa:

Ca2+ + CO32- →
0,1
0,05

m↓ = 0,05.100 = 5 (g)

CaCO3


0,05 (mol)

→ ðáp án B
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-3-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

VÍ DỤ 7: Cho 56ml khí CO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch X chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,02M thì
lượng kết tủa thu được là:
A. 0,0432g
B. 0,4925g
C. 0,2145g
D. 0,0871g
HƯỚNG DẪN GIẢI

56
= 0,0025(mol);

22400
= 0,02(mol)

n CO2 =
n NaOH

n Ca(OH)2 = 0,02 (mol)
Tổng số mol OH- = 0,02 + 0,02.2 = 0,06 (mol) và n Ba2+ = 0,02 (mol)
Ta có: 2 <

n OH-

n CO2

=

0,06
= 24 tạo ra muối trung hòa
0,0025
CO2

+

2OH -

CO32- + H 2 O



0,0025(mol)


Ba

Phản ứng tạo kết tủa:

2+

+ CO3

0,0025
2-



BaCO3

0,02
0,0025 → 0,0025 (mol)
m↓ = 0,0025.197 = 0,4925 (g)
→ ðáp án B
DẠNG 3: OXIT, HIðROXIT LƯỠNG TÍNH
VÍ DỤ 8: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được
dung dịch A và có 1,12 lit H2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A.
Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,78g
B. 0,81g
C. 1,56g
D. 2,34g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H2O:

M + nH2O → M(OH)n +

n
H2
2

Từ phương trình ta có:
n OH − = 2n H 2 = 0,1mol.
Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3:
Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓
Ban đầu:

0,03

Phản ứng:

0,03 → 0,09



0,1 mol


0,03 mol

n OH − ( d− ) = 0,01mol

tiếp tục hòa tan kết tủa theo phương trình:
Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
0,01 ← 0,01 mol


ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-4-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

m Al(OH )3 = 78×0,02 = 1,56 gam

Vậy:
→ ðáp án C

VÍ DỤ 9: Hòa tan hồn tồn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4
0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X.
Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được
lượng kết tủa lớn nhất.
a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là

A. 38,93 gam.

B. 38,95 gam.

C. 38,97 gam.


D. 38,91 gam.

B. 0,4 lít.

C. 0,41 lít.

D. 0,42 lít.

B. 53,98 gam.

C. 53,62 gam.

D. 53,94 gam.

b) Thể tích V là

A. 0,39 lít.
c) Lượng kết tủa là

A. 54,02 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Xác định khối lượng muối thu được trong dung dịch X:
n H 2SO4 = 0,28×0,5 = 0,14 mol



n SO2 − = 0,14 mol




n H + = 0,28 mol.



n Cl− = 0,5 mol.

4

nHCl = 0,5 mol


Vậy tổng

n H + = 0,5 mol

n H + = 0,28 + 0,5 = 0,78 mol.

Mà n H2 = 0,39 mol. Theo phương trình ion rút gọn:
Mg0 + 2H+ → Mg2+ + H2↑

(1)

3 ↑
H2
2

(2)

Al + 3H+ → Al3+ +

Ta thấy



n H + ( p-) = 2n H2



H+ hết.

mhh muối = mhh k.loại + mSO2 − + mCl−
4

= 7,74 + 0,14×96 + 0,5×35,5 = 38,93gam.

→ ðáp án A
b) Xác định thể tích V:

n NaOH
n Ba(OH )2

= 1V mol



= 0,5V mol 

⇒ Tổng n OH − = 2V mol và n Ba 2 + = 0,5V mol.
Phương trình tạo kết tủa:
Ba2+


+

0,5V mol

SO42−

→

BaSO4↓

(3)

0,14 mol

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-5-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Mg2+

+


2OH−

→

Mg(OH)2↓

(4)

Al3+

+

3OH−

→

Al(OH)3↓

(5)

ðể kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH− đủ để kết tủa hết các ion Mg2+ và Al3+. Theo các phương trình
phản ứng (1), (2), (4), (5) ta có:
n H + = n OH − = 0,78 mol



2V = 0,78




V = 0,39 lít.

→ ðáp án A
c) Xác định lượng kết tủa:
n Ba 2 + = 0,5V = 0,5×0,39 = 0,195 mol > 0,14 mol → Ba2+ dư.
m BaSO4 = 0,14×233 = 32,62 gam.


Vậy

mkết tủa = m BaSO4 + m 2 k.loại + m OH −
= 32,62 + 7,74 + 0,78 × 17 = 53,62 gam.

→ ðáp án C
DẠNG 4: CHẤT KHỬ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH H+ VÀ NO3VÍ DỤ 10: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,344lit
B. 1,49lit
C. 0,672lit
D. 1,12 lit
HƯỚNG DẪN GIẢI

n HNO3 = 0,12 (mol) ; n H2 SO4 = 0,06 (mol)


∑n

H+


= 0,24 (mol) ; n NO - = 0,12 (mol)

Phương trình ion rút gọn:
3Cu + 8H+ +
Lập tỉ lệ → H+ phản ứng hết
nNO =

3

2NO3- → 3Cu2+

+ 2NO

+ 4H2O

2
2
n H+ = .0,24 = 0, 06(mol ) → VNO = 0,06.22,4 = 1,344(lit)
8
8

→ ðáp án A
VÍ DỤ 11: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao
nhiêu gam Cu kim loại ? ( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 2,88g
B. 3,2g
C. 3,92g
D. 5,12g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình ion:

Cu
+ 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
0,005 ← 0,01
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+
Lập tỉ lệ biết H+ dư hay NO3- phản ứng hết

+ 2NO

+ 4H2O

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-6-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,045 ←
0,03 (mol)
→ mCu tối đa = (0,045 + 0,005).64 = 3,2 (g) → ðáp án B
VÍ DỤ 12: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSðH 2007): Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít
NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1.

B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

HƯỚNG DẪN GIẢI
TN1:

3,84

= 0,06 mol
 n Cu =
64

 n HNO = 0,08 mol

3

 n H + = 0,08 mol

 n NO3− = 0,08 mol



3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Ban đầu:


0,06

Phản ứng:

0,03 ← 0,08 → 0,02

0,08



0,08 mol

H+ phản ứng hết



0,02 mol



V1 tương ứng với 0,02 mol NO.

TN2:

nCu = 0,06 mol ; n HNO3 = 0,08 mol ; n H 2SO4 = 0,04 mol.

⇒ Tổng: n H + = 0,16 mol ;
n NO− = 0,08 mol.
3


3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Ban đầu:

0,06

Phản ứng:

0,06 → 0,16 → 0,04



0,16



0,08 mol

Cu và H+ phản ứng hết



0,04 mol

V2 tương ứng với 0,04 mol NO.

→ ðáp án B
Như vậy V2 = 2V1.→
VÍ DỤ 13: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 lỗng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M
vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thốt khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích

khí thốt ra ở đktc thuộc phương án nào?
A. 25 ml; 1,12 lít.

B. 0,5 lít; 22,4 lít.

C. 50 ml; 2,24 lít.

D. 50 ml; 1,12 lít.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+



0,2
+

Fe + 2H

+ 2Fe3+ + 4H2O

0,2

→ Fe

2+

0,4 mol

+ H2



ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-7-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN
0,1



Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,1 mol

2+

Dung dịch Z: (Fe : 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3− + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O
0,3


0,1


VNO = 0,1×22,4 = 2,24 lít.
n Cu( NO3 )2 =



0,1 mol

1
n − = 0,05 mol
2 NO3

Vdd Cu ( NO3 )2 =

0,05
= 0,05 lít (hay 50 ml).
1

→ ðáp án C

VÍ DỤ 14: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 lỗng. Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng khơng có
phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,75 mol.

B. 0,9 mol.

C. 1,05 mol.

D. 1,2 mol.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:
NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
2 × 0,15



(1)

0,15

NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
4 × 0,1



(2)

0,1

2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
10 × 0,05



(3)

0,05

Từ (1), (2), (3) nhận được:

n HNO3 p− = ∑ n H + = 2 × 0,15 + 4 × 0,1 + 10 × 0,05 = 1,2 mol.
→ ðáp án D

VÍ DỤ 15: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4
(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối
khan thu được là:
A. 31,5 gam.

B. 37,7 gam.

C. 47,3 gam.

D. 34,9 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:
2NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O + NO3−
0,1



(1)

0,1

4NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O + 3NO3−(2)
0,1




3 × 0,1

2SO42− + 4H+ + 2e → SO2 + H2O + SO42−

(3)

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-8-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn


0,1

0,1

Từ (1), (2), (3) → số mol NO3− tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol;
số mol SO42− tạo muối bằng 0,1 mol.


mmuối = mk.loại + m NO− + m SO2 −
3


4

= 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3.
→ ðáp án C
VÍ DỤ 16: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cơ cạn dung dịch A thu
được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:
A. 55,35 gam. và 2,2M

B. 55,35 gam. và 0,22M

C. 53,55 gam. và 2,2M

D. 53,55 gam. và 0,22M
HƯỚNG DẪN GIẢI

n N 2O = n N 2 =

1,792
= 0,04 mol.
2 × 22,4

Ta có bán phản ứng:
2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
0,08

0,48


0,04


2NO3 + 10H + 8e → N2O + 5H2O
0,08

+

0,4

0,04



n HNO3 = n H + = 0,88 mol.



a=

0,88
= 0,22 M.
4

Số mol NO3− tạo muối bằng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol.
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72 × 62 = 55,35 gam.
→ ðáp án B

VÍ DỤ 17: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 lỗng dư thu
được 0,896 lít một sản shẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:
A. N2O
Ta có:


B. N2

D. NH4+

C. NO

HƯỚNG DẪN GIẢI
nZn = 0,05 mol; nAl = 0,1 mol.

Gọi a là số mol của NxOy, ta có:
Al → Al3+ + 3e

Zn → Zn2+ + 2e
0,05
xNO3−

0,1

0,1

+ (6x − 2y)H + (5x − 2y)e → NxOy + (3x − 2y)H2O
0,04(5x − 2y)



0,3

+


0,04

0,04(5x − 2y) = 0,4 → 5x − 2y = 10

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-9-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Vậy X là N2. → ðáp án B
VÍ DỤ 18: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 lỗng. Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng khơng có
phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,75 mol.

B. 0,9 mol.

C. 1,05 mol.

D. 1,2 mol.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:

NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
2 × 0,15



(1)

0,15

NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
4 × 0,1



(2)

0,1

2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
10 × 0,05



(3)

0,05

Từ (1), (2), (3) nhận được:
n HNO3 p− = ∑ n H + = 2 × 0,15 + 4 × 0,1 + 10 × 0,05 = 1,2 mol.
→ ðáp án D

VÍ DỤ 19: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4
(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối
khan thu được là:
A. 31,5 gam.

B. 37,7 gam.

C. 47,3 gam.

D. 34,9 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:
2NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O + NO3−
0,1




(1)

0,1

4NO3 + 4H + 3e → NO + 2H2O + 3NO3−(2)
+

0,1
2SO4

2−




3 × 0,1

+ 4H + 2e → SO2 + H2O + SO42−
+

0,1



(3)

0,1



Từ (1), (2), (3) → số mol NO3 tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol;
số mol SO42− tạo muối bằng 0,1 mol.


mmuối = mk.loại + m NO− + m SO2 −
3

4

= 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3.
→ ðáp án C
VÍ DỤ 20: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu

được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cơ cạn dung dịch A thu
được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-10-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

A. 55,35 gam. và 2,2M

B. 55,35 gam. và 0,22M

C. 53,55 gam. và 2,2M

D. 53,55 gam. và 0,22M
HƯỚNG DẪN GIẢI

n N 2O = n N 2 =

1,792
= 0,04 mol.
2 × 22,4

Ta có bán phản ứng:

2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
0,08

0,48

0,04

2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
0,08

0,4

0,04



n HNO3 = n H + = 0,88 mol.



a=

0,88
= 0,22 M.
4

Số mol NO3− tạo muối bằng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol.
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72 × 62 = 55,35 gam.
→ ðáp án B


DẠNG 5: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
VÍ DỤ 21(ðH A 2009): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ
từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Số mol CO3 = 0,15 (mol) ; số mol HCO3- = 0,1(mol) ; số mol H+ = 0,2(mol)
• Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H+ + CO32- → HCO30,15 ← 0,15
• Tổng số mol HCO3 = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol)
Sau đó:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
→ 0,05
0,05 → 0,25
VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)
2-

ðÁP ÁN B

(HS NHỚ THỨ TỰ PHẢN ỨNG)

VÍ DỤ 22: (ðH A 2010): Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là:
A. 0,030.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.

nHCl = 0,03 (mol);


HƯỚNG DẪN GIẢI
n Na2CO3 = 0,02 (mol);

n NaHCO3 = 0,02 (mol)

Phản ứng xảy ra đầu tiên tạo HCO3-:
CO32- + H + 
→ HCO3-

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-11-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,02 → 0,02 → 0,02
Phản ứng tiếp theo tạo khí CO2 từ HCO3-:
HCO3- + H + 
→ CO2 + H2O


0,01 →

0,01 mol

ðÁP ÁN B
VÍ DỤ 23: Hòa tan hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thu
được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là:
A. 0,1g
B. 1g
C. 10g
D. 100g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phản ứng :

CO32- + 2H + → CO2 + H 2 O
HCO3- + H +

→ CO2 + H 2 O

⇒ n Na2 CO3 + n NaHCO3 = n C = 0,1 (mol) → n CO = n C = 0,1 (mol)
2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,1
0,1(mol)
m↓ = 100.0,1 = 10(g) → ðáp án C
Nhẩm nhanh:

⇒ n Na2 CO3 + n NaHCO3 = n C = n CO2 = n CaCO3 = 0,1 (mol)
VÍ DỤ 24: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm

NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C.
Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít
CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 gam và 2,24 lít.

B. 4,3 gam và 1,12 lít.

C. 43 gam và 2,24 lít.

D. 3,4 gam và 5,6 lít.

Dung dịch C chứa:

HƯỚNG DẪN GIẢI
HCO3 : 0,2 mol ; CO32− : 0,2 mol.

Dung dịch D có tổng:

n H + = 0,3 mol.



Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D:
CO32− + H+ → HCO3−
0,2 → 0,2



+


HCO3 + H
Ban đầu:
Phản ứng:
Dư:

0,4

0,2 mol

→ H2O + CO2

0,1 mol

0,1 ← 0,1

0,3 mol



0,1 mol

Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E:

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-12-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN
Ba2+

+ HCO3− + OH− → BaCO3↓ + H2O


0,3
→

Ba2+ + SO42−



0,1


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
0,3 mol

BaSO4
0,1 mol

VCO2 = 0,1×22,4 = 2,24 lít.

Tổng khối lượng kết tủa:
m = 0,3×197 + 0,1×233 = 82,4 gam. (ðáp án A)

VÍ DỤ 25: (ðH A 2012): Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch

Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi
khơng còn khí thốt ra thì hết 560 ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85
HƯỚNG DẪN GIẢI
K 2 CO3 : x(mol)

+0,2 mol NaOH
Bình NaHCO3 : x(mol) 
→ tủa X ↓ + dd Y 

Ba(HCO ) : y (mol)
3 2

Bình + 0,28 mol HCl




Y phản ứng với NaOH nên Y có HCO3–. Tồn lượng HCO3– trong Y bằng tổng HCO3– trong
bình ban đầu:
HCO3– + OH– 
→ CO32– + H2O
x + 2y = 0,2 (1)
Chất trong bình phản ứng với HCl:
HCO3– + H+ 
→ CO2 + H2O




→ CO2 + H2O
CO32– + 2H+ 
2x + x + 2y = 0,28
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2): x = 0,04 và y = 0,08

K2CO3 + Ba(HCO3)2 
→ BaCO3 + 2KHCO3
0,04
0,08
0,04 mol
• Khối lượng kết tủa BaCO3: 0,04.197 = 7,88 (gam)
ðÁP ÁN B

VÍ DỤ 26: (ðH B 2013): Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M,
thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh
ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là
A. 80.
B. 40.
C. 160.
D. 60.
n OH−
-

HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0, 04 (mol); n HCO - = 0,03 (mol); n Ba2+ = 0,02 (mol)
3


+ HCO3

OH

0,03 ← 0,03
CO3

2-

2+

+ Ba

-


→


→

CO32- + H2O

0,03
BaCO3

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-13-


“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,02 ← 0,02

0,02
2Dung dịch X chứa: 0,01 mol CO3 và 0,01 mol OH-.

→

H+

+ OH0,01 ← 0,01

H2O

CO32- + H+ 
→
0,01 → 0,01


∑n


HCl

HCO3-

= 0,02 (mol) → VHCl = 80 (ml)

ðÁP ÁN A
VÍ DỤ 27: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có
khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn
hợp đầu.
A. 23,3%

B. 27,84%.

C. 43,23%.

D. 31,3%.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình ion:
Ag+ + Cl− → AgCl↓
Ag+ + Br− → AgBr↓
ðặt:

nNaCl = x mol ; nNaBr = y mol
mAgCl + mAgBr = m AgNO3( p.− )
m Cl− + m Br − = m NO−




3



35,5x + 80y = 62(x + y)



x : y = 36 : 53

Chọn x = 36, y = 53



%m NaCl =

58,5 × 36 ×100
= 27,84%.→ ðáp án B
58,5 × 36 + 103 × 53

VÍ DỤ 28: (Cð 2009): Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam
Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,1
B. 19,7
C. 15,5
D. 39,4
HƯỚNG DẪN GIẢI
34,2
n Ba2+ = n Ba(OH)2 =
= 0,2 (mol)

171
n CO 2- = n (NH4 )2CO3 = 0,1 (mol)
3

→ BaCO3
Ba + CO32- 
0,2
0,1
0,1
= 197.0,1 = 19,7(gam)
2+

→ m BaCO3

ðÁP ÁN B
VÍ DỤ 29: (Cð 2013): Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hồn
tồn 2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3
dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-14-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN
A. 5,74.

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn


B. 2,87.

C. 6,82.

D. 10,80.

HƯỚNG DẪN GIẢI
127a + 58,5.2a = 2,44 → a = 0,01
Fe2+ : 0,01
FeCl2 : 0,01
→
⇔  : 0,04
Cl
NaCl : 0, 02

Cl- + Ag+ 
→ AgCl↓
0,04

0,04

Fe2+ + Ag+ 
→ Fe3+ + Ag↓
0,01

0,01
→ m rắn = 0,01.108 + 0,04.143,5 = 6,82 (g)
ðÁP ÁN C


VÍ DỤ 30: (Cð 2013): Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch
X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 2,14.
B. 6,42.
C. 1,07.
D. 3,21.
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,672 (lit)H 2
K

H2 O
hh  
→
KOH
FeCl3 dư
dd
X

→ Fe(OH)3 ↓

Na

NaOH

Ta có: n OH − = 2.n H2 = 0,06 (mol)

Fe3+ + 3OH- 
→ Fe(OH)3↓
0,06




0,02

→ m Fe(OH)3 = 0,02.107 = 2,14 (g)

ðÁP ÁN A
VÍ DỤ 31: (ðH B 2013): Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M,
thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh
ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là:
A. 80
B.160
C. 60
D. 40
n OH−

HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0, 04 (mol); n HCO - = 0,03 (mol); n Ba2+ = 0,02 (mol)

-

OH

+ HCO3
0,03 ← 0,03

3

-



→


CO32- + H2O
0,03

CO3 + Ba2+ 
→
BaCO3

0,02
0,02 ← 0,02
2Dung dịch X chứa: 0,01 mol CO3 và 0,01 mol OH-.
2-



H+ + OH0,01 ← 0,01


→

CO32- + H+ 
→

H2O
HCO3-


0,01 → 0,01


∑n

HCl

= 0,02 (mol) → VHCl = 80 (ml)

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-15-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

ðÁP ÁN A
VÍ DỤ 32: (ðH B 2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hồn
tồn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4
và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung
dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,656
B. 4,460
C. 2,790
D. 3,792

n H2

HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,024 (mol) → n OH − = 2.n H2 = 0,048 (mol)

Gọi số mol của HCl là 2x → số mol của H2SO4 là x:
→ H2O
H+ + OH- 
→ 2x + 2x = 0,048 → x = 0,012 (mol)
→ mmuối = mKL + m Cl− + m SO2- = 1,788 + 2.0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 (g)
4

ðÁP ÁN D
VÍ DỤ 33: (ðH B 2013): Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml
dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X
vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn, NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24
B. 30,05
C. 28,70
D. 34,10
HƯỚNG DẪN GIẢI

HNO3 0,1M
2,8g Fe
AgNO3 dư
+ 500 ml 

→ NO + dd X 
→ m rắn ?


1,6g Cu
HCl 0,4 M
n H+ = 0,25 (mol), n NO - = 0,05 (mol), nFe = 0,05 (mol), nCu = 0,025 (mol), n Cl- = 0,2 (mol)
3

Fe + 4H+ + NO3- 
→ Fe3+ + NO + 2H2O
Ban đầu:
0,05
0,25
0,05
Phản ứng:
0,05
0,2
0,05
0,05
0,05
Sau pư :
0
0,05
0
0,05
0,05
3+
• Sau đó, Cu phản ứng với Fe
Cu + 2Fe3+ 
→ Cu2+ + 2Fe2+
0,025 0,05
0,025 0,05

2+
2+
Dung dịch X gồm: Cu :0,025 mol, Fe :0,05 mol, Cl- = 0,2 mol; H+: 0,05 mol
Hoặc nhẩm BẢO TỒN ELECTRON:
+ Số mol electron nhận: NO3- + 3H+ + 3e → NO + 2H2O
0,05 0,25 → 0,15
+ Số mol electron cho: Giả sử Fe tạo Fe2+ và Cu tạo Cu2+
ne cho = 0,05.2 + 0,025.2 = 0,15 (mol) = ne nhận
2+
→ dung dịch X gồm: Fe , Cu2+, H+ dư, Cl• Cho X vào AgNO3 dư thì xảy ra phản ứng:
→ Fe3+ + Ag
Ag+ + Cl- 
→ AgCl
Ag+ + Fe2+ 
0,05 →
0,05
0,2 0,2 → 0,2
+
Sau đó Ag sẽ tác dụng với dung dịch (H và NO3 )

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-16-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

3Ag + 4H+ + NO3- 
→ 3Ag+ + NO + 2H2O
0,0375 ← 0,05
• Chất rắn cuối cùng gồm: Ag (0,05- 0,0375 = 0,0125) và AgCl (0,2 mol)
m = 0,2.143,5 + 0,0125.108 = 30,05 (g)
ðÁP ÁN B
VÍ DỤ 34: (ðH B 2013): Amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít
dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M
và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là :
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
HƯỚNG DẪN GIẢI

H 2 N-R-(COO- )2 : 0,1(mol)
 +
H 2 N-R-(COOH)2 : 0,1(mol) NaOH: a(mol)
Na : a (mol)
dd Y 
+

→ 36,7(g)  +
H
SO
:
0,1(mol)
KOH:

3a
(mol)

 2 4
K : 3a (mol)
SO2 − : 0,1 (mol)
 4
n H+ = n OH−

H+ + OH- 
→ H2O
⇔ 0,1.2 + 0,1.2 = 4a → a = 0,1

→ mmuối = m H2 N − R(COO − )2 + m Na+ + m K+ + m SO2− = 0,1(R + 104) + 0,1.23 + 0,3.39 + 0,1.96 = 36,7
4

→ R = 27 → X: H2N-C2H3-(COOH)2
→ %N = 10,526 %
ðÁP ÁN C

VÍ DỤ 35: (ðH B 2012): Hòa tan hồn tồn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản
phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam
Cu. Biết trong các q trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là:
A. 12,8
B. 6,4
C. 9,6
D. 3,2
HƯỚNG DẪN GIẢI
FeS2 + 4H + 5NO3- 
→ Fe3+ + 5NO + 2SO42- + 2H2O

0,1 → 0,4 → 0,5
→ 0,1
+
Dung dịch X gồm: 0,4 mol H ; 0,3 mol NO3 và 0,1 mol Fe3+ và SO42+

→ Cu2+ + 2Fe2+
Cu + 2Fe3+ 
0,05 ← 0,1

3Cu + 8H+ + 2NO3- 
→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,15 ← 0,4
→ mCu = (0,15 + 0,05) .56 = 12,8 (gam)
ðÁP ÁN A
VÍ DỤ 36: (ðH A 2010): Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006
HCO3− và 0,001 mol NO3− . ðể loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam
Ca(OH)2 Gía trị của a là
A. 0,222
B. 0,120
C. 0,444
D. 0,180
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-17-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN
Cách 1: Vì n

Ca2+

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

= 2n HCO3- nên:
→ 2CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 
0,003
0,003

a = 0,003.74 = 0,222g
Cách 2: Gọi số mol Ca(OH)2 là x mol
HCO3- + OH - 
→ CO32-

→ n

Ca2+

= 0,003 + x = n

CO32-

=n

HCO3-


= 0,006 → x = 0,003 (mol)

ðÁP ÁN A

BÀI TẬP TỰ LÀM
BÀI 1: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là:
A. 100ml
B. 150ml
C. 200ml
D. 250ml
BÀI 2: ðể trung hòa 150 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M cần bao nhiêu ml dung
dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M ?
A. 180
B. 600
C. 450
D. 90
BÀI 3: Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung
dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Thể tích dung dịch X cần
để trung hòa vừa đủ 40 ml dung dịch Y là:
A. 0,063 lit
B. 0,125lit
C. 0,15lit
D. 0,25lit
BÀI 4: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch
NaOH x(mol/l) được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của x là:
A. 0,1
B. 0,12
C. 0,13
D. 0,14

BÀI 5: hấp thụ hồn tồn 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M sinh ra bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 19,7
B. 17,73
C. 9,85
D. 11,82
BÀI 6: Hòa tan mẫu hợp kim Na-Ba ( tỉ lệ 1:1) vào nước được dung dịch X và 0,672 lit khí (đktc).
Sục 1,008 lit CO2(đktc) vào dung dịch X được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 3,94
B. 2,955
C. 1,97
D. 2,364
BÀI 7: Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3; 0,05 mol HCl và 0,025
mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được
kết tủa trên là:
A. 0,4
B. 0,35
C. 0,25
D. 0,2
BÀI 8: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn sinh ra V lit khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của V(lit) là:
A. 0,746
B. 0,448
C. 1,792
D. 0,672

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-18-


“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

BÀI 9: Hòa tan 9,6g bột Cu bằng 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 1M. sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thu được khí NO và dung dịch X. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X được khối lượng
muối khan là:
A. 28,2g
B. 35g
C. 24g
D. 15,8g
BÀI 10: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na( tỉ lệ số mol 1:1) vào nước thu được dung dịch A và 6,72
lit khí (đktc). Số ml dung dịch HCl 0,1M để trung hòa 1/10 dung dịch A là:
A. 200ml
B. 400ml
C. 600ml
D. 800ml
BÀI 11: Cho 12,5g hỗn hợp Mg và Zn vào 100ml dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Kim loại
có:
A. Tan hồn tồn trong dung dịch A
B. Khơng tan hết trong dung dịch A
C. Tan ít trong dung dịch A
D. Tan một lượng nhỏ trong dung dịch A
BÀI 12: Cho 100ml dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M vào 100ml dung dịch B gồm KOH 1M
và NaOH 0,8M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn C khan. Khối lượng rắn C là:

A. 16,33g
B. 13,36g
C. 15,63g
D. 13,63g

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-19-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



×