Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 73 trang )

i

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

THÁI NGUYÊN, NĂM 2011

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------------------------------------------------------------

PHƢƠNG HỮU KHIÊM

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC RỪNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI
HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Đỗ Anh Tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



iii

iv

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Quản lý và khai thác rừng của ngƣời dân tại huyện Định

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

11/2010 đến tháng

Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và

11/2011. Luận văn sƣ̉ dụng nhƣ̃ng thông tin tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau . Các

Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho

thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc , phần lớn thông tin thu thập tƣ̀ điều

tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Hóa tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thƣ̣c hiện tƣ̀

tháng

tra thƣ̣c tế ở đị a phƣơng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý trên các phần mềm


Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thày giáo PGS.TS.Đỗ Anh Tài đã
trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp

thống kê SPSS 17, Excel.
Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn
này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị

đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý rừng ATK Định Hóa, trạm

nào tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011
Tác giả

Khuyến nông, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao động
thƣơng binh xã hội, Phòng tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ và nhân dân các
xã Lam Vỹ, Phúc Chu và Điềm Mặc đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra
thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn

Phƣơng Hữu Khiêm

Phƣơng Hữu Khiêm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


vi

v

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................. 31

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1

2.2. Thực trạng quản lí và khai thác rừng của ngƣời dân huyện Định Hóa ......... 38

1.Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu và số lƣợng mẫu điều tra ...................................... 38

2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

2.2.2. Thông tin về các hộ điều tra ....................................................................... 39

2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 2


2.2.2.1. Thông tin chung về chủ hộ ...................................................................... 39

2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

2.2.2.2. Lao động và nhân khẩu của hộ ................................................................ 40

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 3

2.2.2.3. Đất đai của hộ.......................................................................................... 42

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 3

2.2.2.4. Tài sản của hộ.......................................................................................... 44

3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

2.3.3. Thực trạng quản lý và khai thác rừng ........................................................ 46

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu ............................................................ 3

2.3.3.1. Rừng và loại rừng của các hộ điều tra..................................................... 46

5. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 3

2.3.3.2. Các phƣơng thức quản lý rừng hiện có tại địa phƣơng ........................... 49

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́U VÀ PHƢƠNG PHÁP

2.3.3.3. Những hoạt động sản xuất gắn với rừng của ngƣời dân ......................... 55


NGHIÊN CỨU...................................................................................................... 4

3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh ......................................................................... 69

1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................... 4

3.3.1. Kết quả sản xuất của các hộ nông dân ....................................................... 69

1.1.1. Quản lý rừng các vấn đề lý luận và thực tiễn ............................................... 4

3.3.2. Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân .................................... 72

1.1.2. Tổng quan về hoạt động khai thác rừng ở Việt Nam ................................... 6

3.3.3. Mối quan hệ giữa quản lý, khai thác rừng và phát triển kinh tế ................ 74

1.1.3. Gỗ và lâm sản ngoài gỗ ................................................................................ 8
1.1.4. Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam .......................... 11
1.1.5. Cơ sở thƣ̣c tiễn về quản lý rƣ̀ng của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam
............................................................................................................................ ..17
1.2. Phƣơng pháp nghiên c ứu và đánh giá ........................................................... 20
1.2.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết ........................................................... 20
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................................................................. 20
1.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá .....................................................25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC RƢ̀NG CỦA NGƢỜI
DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA ................................................................................ 26
2.1. Đặc điểm đ ịa bàn nghiên cứu ........................................................................ 26
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...................................................................................... 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RƢ̀NG BỀN VƢ̃NG VÀ NÂNG
CAO KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA HỘ ....... 77
3.1. Quan điểm - Thƣ̣c tế - Mục tiêu .................................................................... 77
3.1.1. Quan điểm .................................................................................................. 77
3.1.2. Thƣ̣c tế tại khu vƣ̣c huyện Đị nh Hóa tỉ nh Thái Nguyên ............................ 78
3.1.3. Mục tiêu ..................................................................................................... 79
3.2. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................... 79
3.2.1. Kinh nghiệm rút ra tƣ̀ thƣ̣c tế tại huyện Đị nh Hóa tỉ nh Thái Nguyên ....... 79
3.2.2. Giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững và nâng cao khả nă ng đóng góp tới
đời sống kinh tế của hộ ........................................................................................ 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 86
Kết luận ................................................................................................................ 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


viii

vii

Kiến nghị .............................................................................................................. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP

An ninh quốc phòng

ATK

An toàn khu

BQLR

Ban quản lý rừng

CBVC

Cán bộ viên chức

CC

Cơ cấu

DT

Diện tích



Gia đình

KL


Khuyến lâm

KN

Khuyến nông

KTXH

Kinh tế xã hội

FAO

Tổ chức Lƣơng Nông Liên hợp quốc

LS

Lâm sản

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

NWFP

Non wood forest products

NTFP

Non timber forest products


NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTNT

Phát triển nông thôn

QLRBV

Quản lí rừng bền vững

TN

Tự nhiên

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Tr.đ


Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


x

ix

SPSS

Statistical Package For Social Sciences

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Định Hoá năm 2010 ...... 28
Bảng 2.2: Nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa năm 2010 ........... 31
Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế huyện Định Hoá, 2008 – 2010 ......................... 34
Bảng 2.4: Thống kê số hộ điều tra cơ sở ................................................... 38
Bảng 2.5: Thông tin chủ hộ ...................................................................... 39
Bảng 2.6: Nhân khẩu và lao động của hộ................................................. 40
Bảng 2.7: Phân bổ thời gian làm việc trong hộ (% tổng quỹ thời gian) ..... 41
Bảng 2.8: Nguồn gốc đất đai của hộ (% số hộ) ......................................... 43
Bảng 2.9: Diện tích đất bình quân của hộ (sào) ........................................ 43

Bảng 2.10: Tài sản của hộ ........................................................................ 44
Bảng 2.11: Rừng và loại rừng của các hộ ................................................. 46
Bảng 2.12: Phân loại rừng của khu vực nghiên cứu (%) ........................... 47
Bảng 2.13: Phân loại diện tích rừng theo các tiêu chí điều tra................... 48
Biểu 2.14: Diện tích rừng thống kê theo chủ quản lý ................................ 49
Bảng 2.15: Một số loại cây trồng nông lâm kết hợp ................................. 57
Bảng 2.16: Tình hình cấp phép và khai thác gỗ của huyện năm 2010 ....... 59
Bảng 2.17: Các loại sản phẩm LSNG khai thác từ rừng (% hộ trả lời) ...... 62
Biểu 2.18: Sản lƣợng và giá trị bình quân/hộ/năm của một số loại LSNG..64
Bảng 2.19: Kết quả từ các hoạt động sản xuất trong hộ ............................ 69
Bảng 2.20: Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân .................. 72
Bảng 2.21: Kết quả phân tích hàm CD của các hộ điều tra năm 2011 ....... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 01: Cơ cấu diện tích đất............................................................... 28
Biểu đồ 02: Cơ cấu lao động của huyện chia theo ngành .......................... 32
Biểu đồ 03: Hƣởng lợi của hộ trong chế biến LS ở địa phƣơng ................ 60
Biểu đồ 04: Cơ cấu tổng thu nhập của hộ ................................................. 71
Biểu đồ 05: Cơ cấu kết quả sản xuất lâm nghiệp của hộ ........................... 73


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Kênh thị trƣờng LSNG tại Định Hóa ........................................ 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2

1

Định Hóa là một huyện miền núi nằm về phía Tây-Bắc của tỉnh Thái

PHẦN MỞ ĐẦU

Nguyên với dân số năm 2010 là 87.722 ngƣời, tổng diện tích đất tự nhiên là

1. Tính cấp thiết của đề tài
Với trên 70% tổng diện tích tự nhiên và là nơi cƣ trú của ít nhất 1/3 dân
số toàn quốc gia, vùng rừng núi Việt Nam giữ một vị trí quan trọng trong tiến
trình phát triển của đất nƣớc, nơi đã và đang thuộc diện quan tâm của chính
phủ Việt Nam (Chu Hữu Quý và Rambo, 1999). Đây cũng là nơi sinh sống
của đồng bào các dân tộc thiểu số với nguồn lợi và sinh kế phụ thuộc trực tiếp
vào tài nguyên thiên nhiên trong đó chủ yếu là tài nguyên rừng và đất rừng.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp của
khu vực miền núi phía Bắc tăng từ 2440,6 triệu đồng đến 2687,6 triệu đồng
trong giai đoạn từ 2005 đến 2010.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, có

diện tích vùng núi là 315.949,72 ha, chiếm 90,73%; diện tích vùng trung du là
38.160,28 ha, chiếm 9,27%. Vùng miền núi của tỉnh Thái Nguyên có diện tích
đất nông nghiệp rất ít, diện tích đất lâm nghiệp (có rừng và chƣa có rừng)
chiếm tỉ lệ cao (trên 70%). Rừng và đất rừng hiện tại vẫn đóng một vai trò
thiết yếu trong đời sống của ngƣời dân miền núi Thái Nguyên (đặc biệt là
đồng bào các dân tộc thiểu số). Chức năng của rừng thể hiện qua các mặt:
Cung cấp thức ăn thông qua các sản phẩm động thực vật nhƣ thú rừng, cá
suối, mật ong, rau quả,…; Cung cấp các nguyên vật liệu cho sản xuất nhƣ lá
cọ, mây, tre, gỗ; Là nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh và bổ dƣỡng sức khỏe.
Nhiều sản phẩm rừng nhƣ mây, tre, lá nón, thú rừng, mật ong, cá, gỗ,…là
nguồn thu nhập tiền mặt quan trọng cho ngƣời dân, đặc biệt là các hộ sản xuất
nông lâm nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

51.351 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 27.548 ha chiếm 53,68%, diện
tích đất nông nghiệp chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên
của huyện (21%). Tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp đã và đang là nguồn
sống quan trọng của ngƣời dân trong huyện do bởi diện tích đất nông nghiệp
hạn chế. Hiểu đƣợc thực trạng quản lý và khai thác rƣ̀ng của ngƣời dân huyện
Định Hóa và đánh giá đƣợc những đóng góp của rừng đến đời sống kinh tế
của ngƣời dân trong huyện là cơ sở khoa học đối với việc phát triển các giải
pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp cho mục tiêu bảo
tồn cũng nhƣ sinh kế của ngƣời dân. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi
chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý và khai thác rừng của người
dân tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lý
và khai thác rừng của ngƣời dân tại khu vực huyện Định Hóa tỉnh Thái

Nguyên, mƣ́c độ đóng góp đến đời sống kinh tế của ngƣời dân , tƣ̀ đó đề xuất
các giải pháp nhằm quản lý bền vững nguồn lực rừng.
1.2.

Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng các phƣơng thức quản lý rừng : Đặc điểm của
các hình thức quản lý, điểm mạnh, điểm yếu của các hình thức và tác
động của chúng đến sinh kế của ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng.
- Đánh giá thƣ̣c trạng khai thác nguồn lực rừng phục vụ s inh kế của
ngƣời dân cũng nhƣ sự ổn định.

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


4

3

- Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững và nâng cao khả
năng đóng góp tới đời sống kinh tế của hộ.

2.

Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2.1.


Đối tượng nghiên cứu

 Các hộ nông dân sinh sống trong khu vực khu vực huyện Đị nh Hóa tỉ nh
Thái Nguyên.
 Môi trƣờng tự nhiên và xã hội thuộc khu vực huyện Đị nh Hóa tỉ nh
Thái Nguyên.
 Tài nguyên rừng của huyện Định Hóa.
 Thị trƣờng lâm sản tại khu vực huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.
 Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các nhóm hộ nghiên cứu.
2.2.

Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi 03 xã là: Lam Vỹ, Điềm Mặc

và Phúc Chu thuộc huyện Đị nh Hóa tỉnh Thái Nguyên.
Về thời gian: Nghiên cứu từ ngày ....
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Việc áp dụng các phƣơng pháp phân tích , so sánh, đánh giá thƣ̣c trạng
của việc quản lý và khai thác rừng, vai trò của nó đối với đời sống kinh tế của
ngƣời dân tại khu vực huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên sẽ cung cấp các
thông tin hữu ích đối với các cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách
và ngƣời dân trong quản lý, khai thác và sử dụng các sản phẩm từ rừng.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn đƣợc
chia thành 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trạng quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện
Định Hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


5

6

- Chương 3: Giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững và nâng cao khả

năng suất, hiệu quả ngày càng cao (không khai thác lạm vào vốn rừng;

năng đóng góp tới đời sống kinh tế của hộ.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́U VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1.

duy trì và phát triển diện tích, trữ lƣợng rừng; áp dụng các biện pháp kỹ
thuật làm tăng năng suất rừng).
Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ
các luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm

Cơ sở lý luận và thƣ̣c tiễn

1.1.1. Quản lý rừng các vấn đề lý luận và thực tiễn


quyền hạn và quyền lợi cũng nhƣ mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng

Định nghĩa về Quản lý rừng bền vững

đồng địa phƣơng.

Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV là quá trình quản

Bền vững về môi trƣờng là bảo đảm kinh doanh rừng duy trì đƣợc

lý những lâm phận ổn định nhằm đạt đƣợc một hoặc nhiều hơn những mục

khả năng phòng hộ môi trƣờng và duy trì đƣợc tính đa dạng sinh học của

tiêu quản lý rừng đã đề ra một cách rõ ràng, nhƣ đảm bảo sản xuất liên

rừng, đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác.

tục những sản phẩm và dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể

Các nguyên lý quản lý rừng bền vững:

những giá trị di truyền và năng suất tƣơng lai của rừng và không gây ra
những tác động không mong muốn đối với môi trƣờng tự nhiên và xã hội.

Nguyên lý thứ nhất là: Sự bình đẳng giữa các thế hệ trong sử dụng
tài nguyên rừng: Cuộc sống con ngƣời luôn gắn với sử dụng tài nguyên

Theo Tiến trình Hensinki, QLRBV là sự quản lý rừng và đất rừng theo


thiên nhiên và để sử dụng nó, chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên

cách thức và mức độ phù hợp để duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất,

thiên nhiên không phải là vô tận. Theo định nghĩa Brundtland, của Ủy ban

khả năng tái sinh, sức sống của rừng và duy trì tiềm năng của rừng trong

Môi trƣờng và Phát triển Thế giới - WCED năm 1987, thì phát triển bền

quá trình thực hiện và trong tƣơng lai, các chức năng sinh thái, kinh tế - xã

vững là “sự phát triển đáp ứng đƣợc các nhu cầu của hiện tại mà không

hội của rừng ở cấp địa phƣơng, cấp quốc gia và toàn cầu và không gây ra

làm ảnh hƣởng đến các khả năng của các thế hệ tƣơng lai đáp ứng đƣợc

những tác hại đối với hệ sinh thái khác.

các nhu cầu của họ”.

Nhƣ vậy theo các định nghĩa trên tựu trung lại có mấy vấn đề chính sau:

Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng giữa các thế hệ

Quản lý rừng ổn định bằng các biện pháp phù hợp nhằm đạt các mục

trong quản lý tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất và các điều kiện tái


tiêu đề ra (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản ngoài gỗ...; phòng

sinh của nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này. Một trong những

hộ môi trƣờng, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất...;

nguyên tắc cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không đƣợc vƣợt quá khả

bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn các hệ sinh thái...).

năng tái sinh của rừng.

Bảo đảm sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng, cụ thể:
Bền vững về kinh tế là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nguyên lý thứ hai là: Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, sự
phòng ngừa, nó đƣợc hiểu là: ở đâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


7

8

nguyên rừng và chƣa có đủ cơ sở khoa học thì chƣa nên sử dụng biện pháp


thác để trồng lại rừng có năng suất chất lƣợng cao hơn; Các khu rừng

phòng ngừa suy thoái về môi trƣờng.

chuyển hoá thành rừng giống, đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;

Nguyên lý thứ ba là: Sự bình đẳng và công bằng trong sử dụng tài
nguyên rừng ở cùng thế hệ: Đây là một vấn đề khó, bởi vì trong khi cố tạo

Rừng trồng bằng các loại nguồn vốn;
Đi với rừng tre nứa: Đƣợc phép khai thác, nhƣng phải đảm bảo độ

ra sự công bằng cho các thế hệ tƣơng lai thì chúng ta vẫn chƣa tạo đƣợc

che phủ trên 70%, có số cây già và cây vừa trên 40% tổng số cây.

những cơ hội bình đẳng cho những ngƣời sống ở thế hệ hiện tại. Rawls, 1971

Phƣơng thức khai thác

cho rằng, sự bình đẳng trong cùng thế hệ hàm chứa hai khía cạnh:

Từ năm 1993 đến nay quy định 3 phƣơng thức: Khai thác chọn, khai

Tất cả mọi ngƣời đều có quyền bình đẳng về sự tự do thích hợp trong việc

thác trắng và khai thác để lại cây mẹ gieo giống, đồng thời xác định cụ thể

đƣợc cung cấp các tài nguyên từ rừng;


từng đối tƣợng rừng tƣơng ứng với từng phƣơng thức khai thác, cụ thể:

Sự bất bình đẳng trong xã hội và kinh tế chỉ có thể đƣợc tồn tại nếu: (a)

Phƣơng thức khai thác chọn: Áp dụng cho các kiểu rừng không đồng

sự bất bình đẳng này là có lợi cho nhóm ngƣời nghèo trong xã hội và (b) tất

tuổi, tái tạo rừng bằng tái sinh tự nhiên/rừng đều tuổi cần chuyển hoá

cả mọi ngƣời đều có cơ hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nhƣ nhau.

rừng không đều tuổi/nơi có yêu cầu phòng hộ và bảo vệ môi trƣờng.

Nguyên lý thứ tƣ là tính hiệu quả. Tài nguyên rừng phải đƣợc sử dụng

Phƣơng thức khai thác trắng: Bao gồm rừng trồng, rừng tự nhiên

hợp lý và hiệu quả nhất về mặt kinh tế và sinh thái.

đều tuổi, rừng tự nhiên khác tuổi có đủ điều kiện kinh tế kỹ thuật trồng lại

1.1.2. Tổng quan về hoạt động khai thác rừng ở Việt Nam

rừng có năng suất, chất lƣợng cao hơn.
Phƣơng thức khai thác để lại cây mẹ gieo giống: là các kiểu rừng tự

Đối tượng rừng được phép đưa vào khai thác
Từ năm 1999 trở đi Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành quy chế

khai thác gỗ và lâm sản, thì đối tƣợng rừng khai thác đƣợc quy định nhƣ sau:
Đối với rừng gỗ là rừng sản xuất:

nhiên và rừng trồng đã thành thục, hiện thiếu các thế hệ cây kế tiếp, nhƣng
có khả năng tái sinh tự nhiên mạnh khi tán rừng đƣợc mở sau khai thác.
Sản lƣợng khai thác

Rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi chƣa qua khai thác hoặc đã qua

Về khối lƣợng khai thác đƣợc thống kê theo các giai đoạn nhƣ sau :

khai thác nhƣng đã đƣợc nuôi dƣỡng đủ thời gian quy định của luân kỳ

1955 - 1960: Khai thác 3.168.160 m3

khai thác;

1961 - 1965: Khai thác 4.957.000 m3
1966 - 1975: Khai thác 8.100.000 m3

Rừng tự nhiên hỗn loài đồng tuổi đã đạt tuổi thành thục công nghệ;
Rừng của hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao để quản lý, bảo vệ và đƣợc hƣởng
lợi theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ;
Những khu rừng nghèo kiệt có năng suất chất lƣợng thấp, cần khai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

1976 -1980: Khai thác 8.1000.000 m3
1981- 1985: Khai thác 7. 000.000 m3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


10

9

1986- 1989: Khai thác 5.289.000 m3, bình quân 1.300.000m3/năm
1990- 1998: 5.701.000m3, bình quân 630.000m3/năm
1999- 2002: 1200.000m3, bình quân 300.000m3/ năm.
2003-:2004: 250.000m3/ năm.
Năm 2005 – nay giảm xuống còn 200.000m3.
(Nguồn: Báo cáo thực hiện kế hoạch hàng năm của Bộ NN& PTNT)

Hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II đã phân loại
LSNG theo 6 nhóm tổng hợp dựa vào công dụng và nguồn gốc của các
LSNG, tuy nhiên đây cũng chỉ là cách phân loại mang tính chất tƣơng đối vì
công dụng của lâm sản luôn có sự thay đổi, một số sản phẩm có thể phân vào
nhiều nhóm khác nhau tuỳ nơi, tuỳ lúc, không cố định và biến đổi theo địa
phƣơng. Cách phân loại này đƣợc giới thiệu nhƣ sau:
(1) Sản phẩm cây có sợi: tre nứa, song mây, các loại cây thân lá có sợi…

1.1.3. Gỗ và lâm sản ngoài gỗ
Tại Việt Nam lâm sản đƣợc phân chia thành hai loại:

(2) Thực phẩm:

- Lâm sản chính (principale richesse forestière) là những sản phẩm gỗ;


a/ Những sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhƣ: thân, chồi non, rễ, lá, hoa,

- Lâm sản ngoài gỗ (LSNG): Hiện nay trên thế giới có nhiều định nghĩa

quả, hạt, các loại gia vị, hạt có dầu, nấm…có thể dung làm thực phẩm.

khác nhau về LSNG nhƣng thông dụng hơn cả là định nghĩa do Hội

b/ Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: Mật ong, thịt thú rừng,

đồng Lâm nghiệp của Tổ chức Lƣơng Nông Liên Hiệp quốc (FAO)

cá, tổ yến, trứng chim, các loài côn trùng ăn đƣợc.

thông qua năm 1999: “Lâm sản ngoài gỗ (Non timber forest products-

(3) Dƣợc liệu chất thơm và cây có chất độc.

NTFP, hoặc Non wood forest products- NWFP) bao gồm những sản

(4) Những sản phẩm chiết suất nhƣ: Các loại nhựa, tanin, chất màu, dầu

phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có

béo và tinh dầu…

rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng”.

(5) Động vật và những sản phẩm từ động vật không dùng làm thực


Nhƣ vậy, lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ

phẩm nhƣ các loại thú rừng, chim, côn trùng sống, da, sừng, ngà,

đƣợc khai thác từ rừng (cả rừng tự nhiên và rừng trồng) phục vụ mục đích của

xƣơng, cánh kiến đỏ…

con ngƣời. Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm

(6) Những sản phẩm khác nhƣ: Cây cảnh, lá để gói, v.v…

dƣợc liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa dầu, cao su, tanin, màu nhuộm,
chất béo, song mây, tre nứa, cây cảnh, nguyên liệu giấy, sợi...

Vai trò của lâm sản ngoài gỗ
- LSNG là một bộ phận quan trọng của rừng nhiệt đới, quan hệ tới sự
duy trì và phát triển hệ sinh thái rừng. Phần lớn cây LSNG nằm dƣới tán rừng,

Phân loại lâm sản ngoài gỗ
Có rất nhiều loại lâm sản ngoài gỗ khác nhau đã đƣợc điều tra, phát

có tác dụng giảm tác động của nƣớc mƣa xuống mặt đất, ngăn chặn dòng chảy

hiện và khai thác sử dụng. Chính vì vậy, việc phân loại chúng là rất cần thiết.

mặt, chống xói mòn cho đất rừng. Gây trồng LSNG trong rừng là tăng độ che

Trên thế giới tồn tại nhiều cách phân loại LSNG, song chƣa có hệ thống phân


phủ và nâng cao giá trị phòng hộ của các khu rừng.

loại nào thực sự hợp lý. Trong cuốn “ Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” của Dự án
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


12

11

- Phát triển Lâm sản ngoài gỗ là một phƣơng thức làm tăng giá trị

• Cung cấp dƣợc liệu

kinh tế của rừng góp phần khôi phục, nâng cao giá trị của các khu rừng

• Cung cấp thực phẩm, thức ăn chăn nuôi...

nghèo, động viên ngƣời dân địa phƣơng tham gia tích cực hơn vào công

• Cung cấp cây hoa, cây cảnh

cuộc bảo vệ rừng và đa dạng sinh học, chống lại việc chuyển đổi đất lâm


- Giá trị về mặt xã hội: Từ lâu đời việc gây trồng, khai thác, thu hái, chế

nghiệp sang mục đích sử dụng khác. Lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan

biến và tiêu thụ LSNG đã mang lại công ăn việc làm cho hàng chục triệu

trọng đối với các cộng đồng dân cƣ và các hộ dân (nhất là dân tộc thiểu số)

ngƣời dân ở các cộng đồng dân cƣ sống trong và ngoài khu vực có rừng. Điều

miền núi trong việc đảm bảo an toàn lƣơng thực, chăm sóc sức khoẻ,

đó đã góp phần giúp cho họ ổn định cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, định

nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ đời sống.

canh, định cƣ, tạo nên các kênh giao lƣu, tiêu thụ lành mạnh thúc đẩy sản

- Việc khai thác LSNG thƣờng ít ảnh hƣởng đến cấu trúc tầng cây gỗ

xuất, một số LSNG đƣợc sử dụng trong các lễ hội truyền thống tạo ra các sản

và vai trò bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học của rừng. Tuy nhiên, muốn

phẩm có ý nghĩa bảo tồn góp phần phát triển đời sống văn hoá, tinh thần, vật

có LSNG để khai thác phải bảo vệ hệ sinh thái rừng. Vì vậy, khai thác LSNG

chất cho từng cộng đồng. Theo Jenne de Beer ( IUCN - 1996) ƣớc tính có ít


đúng kỹ thuật cũng là một biện pháp tích cực bảo vệ rừng.

nhất 30 triệu ngƣời ở Đông Nam Á sống phụ thuộc vào rừng và sử dụng

- Trong những năm gần đây, LSNG đã thu hút đƣợc sự quan tâm của

LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt sức khoẻ và dinh dƣỡng. Ngoài ra còn

nhiều ngƣời, do nhận thức rõ hơn về LSNG trong sự đóng góp vào kinh tế

có những ngƣời nhờ vào các sản phẩm này để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

hộ và an toàn lƣơng thực, vào nền kinh tế quốc dân, bảo vệ môi trƣờng và

hàng ngày hoặc tạo ra thu nhập nhƣ những ngƣời thợ thủ công và nghệ nhân.
- Giá trị về mặt môi trƣờng, sinh thái: Các loài LSNG tham gia tạo nên

bảo tồn đa dạng sinh học.
- Các loài lâm sản ngoài gỗ còn có ý nghĩa trong các lĩnh vực đa dạng
sinh học, duy trì tính phong phú của hệ sinh thái rừng.
Lâm sản ngoài gỗ có nhiều giá trị đối với kinh tế, xã hội và môi

cấu trúc rừng cùng với các loài cây gỗ và thực vật, động vật. Hệ sinh thái ở
đây đa dạng, khép kín và bền vững. Duy trì, bảo vệ và khai thác hợp lý (bền
vững) tài nguyên LSNG hoặc tổ chức gây trồng LSNG dƣới tán rừng góp
phần bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen các loài động thực vật,

trƣờng của đất nƣớc ta:
- Giá trị về mặt kinh tế: Giá trị kinh tế của lâm sản ngoài gỗ đƣợc thể


tăng khả năng giữ nƣớc phòng hộ của rừng, bảo vệ đƣợc hệ sinh thái rừng nói

hiện thông qua giá trị sử dụng của chúng. Lâm sản ngoài gỗ đƣợc khai thác sử

chung. Tuy nhiên, lâm sản ngoài gỗ cũng nhƣ lâm sản nói chung là đối tƣợng

dụng, chế biến hoặc bán để phục vụ sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập cho

của sản xuất, cần khai thác sử dụng, nên việc bảo tồn lâm sản ngoài gỗ không

ngƣời dân. Bao gồm các lĩnh vực:

thể giống nhƣ bảo vệ da dạng sinh học.

• Cung cấp nguyên liệu sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ
• Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam
Trong khoảng 10 năm trở lại đây quản lý rừng bền vững đƣợc Nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


14


13

nƣớc cũng nhƣ các ngành hết sức quan tâm. Những quan tâm này đƣợc thể
hiện trong các văn bản pháp luật, các chỉ thị nghị quyết của Chính phủ cũng

bảo vệ và phát triển vốn rừng.
- Về bảo đảm đời sống của cƣ dân sống tại rừng, Nhà nƣớc có chính

nhƣ trong các quy chế, quy trình, quy phạm của ngành.

sách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, định canh định cƣ, ổn định và cải

Các văn bản của Nhà nƣớc

thiện đời sống của nhân dân miền núi, ngoài ra còn quy định rõ quyền và
nghĩa vụ của cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc giao rừng.

a) Về luật
Luật Bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi, năm 2004
Trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng, các vấn đề về quản lý rừng bền

Những hành vi bị nghiêm cấm:
 Chặt phá, khai thác rừng trái phép.
 Săn, bắn, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép…

vững, đã đƣợc đề cập đến nhƣ:
- Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền

 Hủy hoại tài nguyên từng, hệ sinh thái rừng.


vững về kinh tế, xã hội, môi trƣờng, quốc phòng, an ninh; phù hợp với

 Khai thác lâm sản không đúng quy định của pháp luật…

chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp;

 Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản và

đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nƣớc và địa
phƣơng; tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tƣớng Chính phủ quy định.
- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân. Các hoạt động bảo vệ và
phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp

các tài nguyên thiên nhiên khác.
- Điều kiện sản xuất kinh doanh đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên; đó là:
Những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên đã có chủ đƣợc cơ quan
Nhà nƣớc có thẩm quyền công nhận.

bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài

Chủ rừng là tổ chức thì phải có các hồ sơ đƣợc cấp có thẩm quyền phê

nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục

duyệt, gồm: Dự án đầu tƣ; phƣơng án bảo vệ và sản xuất kinh doanh rừng;

hồi rừng, làm giầu rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có…

khai thác rừng phải có phƣơng án điều chế rừng đã đƣợc cơ quan quản lý


- Việc bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế

Nhà nƣớc về lâm nghiệp phê duyệt.

hoạch sử dụng đất bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nƣớc với chủ rừng;

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân có phƣơng án hoặc kế hoạch quản lý

giữa lợi ích kinh tế của rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sinh

bảo vệ và sản xuất kinh doanh rừng đƣợc chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện,

thái và bảo tồn thiên nhiên, giữa lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài;…

quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phê duyệt.

- Đối với bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nƣớc có chính sách đầu tƣ

Chỉ đƣợc khai thác gỗ và các thực vật khác của rừng sản xuất là rừng

phát triển các loại rừng mang tính công ích và các hoạt động dịch vụ quan

tự nhiên, trừ các loài nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của Chính phủ về

trọng để bảo vệ và phát triển rừng. Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ, chính

quy chế quản lý rừng và chế độ quản lý bảo vệ và danh mục những loài thực

sách khuyến khích và thu hút vốn của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để


vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


16

15

nƣớc về bảo vệ môi trƣờng và phải đăng ký với Uỷ ban nhân dân địa phƣơng

- Thủ tục khai thác:
Đối với các tổ chức khi khai thác phải có hồ sơ thiết kế khai thác
phù hợp với phƣơng án điều chế rừng hoặc phƣơng án hay kế hoạch sản
xuất kinh doanh rừng đƣợc chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực

đƣợc giao trách nhiệm quản lý hành chính khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh
quan thiên nhiên nói trên.
Việc khai thác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào
mục đích nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế

thuộc trung ƣơng phê duyệt.
Đối với cộng đồng dân cƣ thôn, hộ gia đình, cá nhân khai thác phải


hoạch cải tạo đất, bảo đảm cân bằng sinh thái. Việc sử dụng chất hóa học,

có đơn, báo cáo Uỷ ban nhân dân xã để tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân

phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, các chế phẩm sinh học khác phải tuân

huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phê duyệt.

theo quy định của pháp luật.

Việc khai thác rừng phải theo quy chế quản lý rừng và chấp hành
quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ và phát triển rừng; sau khi khai
thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi dƣỡng, làm giầu rừng cho đến kỳ khai

Nghiêm cấm các hành vi đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách
bừa bãi gây hủy hoại môi trƣờng, làm mất cân bằng sinh thái.
Cấm khai thác, kinh doanh các loài thực vật, động vật quý, hiếm trong danh

thác sau.

mục quy định của Chính phủ và cấm sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện, công

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005

cụ hủy diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.

Trong Luật Bảo vệ môi trƣờng, vấn đề quản lý rừng bền vững đƣợc hết

Luật Đất đai năm 2003
Trong Luật Đất đai năm 2003, đất lâm nghiệp đƣợc xếp vào một


sức quan tâm. Cụ thể:
Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các giống, loài thực vật, động vật
hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển và các hệ sinh thái.
Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn,

trong các loại đất nông nghiệp mà không để mục đất lâm nghiệp riêng nhƣ
trƣớc đây và đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Đất rừng sản xuất;

phƣơng pháp và bằng công cụ, phƣơng tiện đã đƣợc quy định, bảo đảm sự khôi

- Đất rừng phòng hộ;

phục về mật độ và giống, loài sinh vật; không làm mất cân bằng sinh thái.

- Đất rừng đặc dụng;

Việc khai thác rừng phải theo đúng quy hoạch và các quy định của

Cách phân loại này làm cho đất lâm nghiệp bị hòa đồng với các loại

Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nƣớc có kế hoạch tổ chức cho các tổ

đất khác nên trong Luật ít có những quy định riêng, mang tính đặc thù cho

chức, cá nhân trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở rộng nhanh

đất lâm nghiệp. Có lẽ đây là một hạn chế của luật này vì đất lâm nghiệp


diện tích của rừng, bảo vệ các vùng đầu nguồn sông, suối.

chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng quỹ đất của quốc gia và nó có ý nghĩa

Việc sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên

lớn đối với kinh tế - xã hội và môi trƣờng, đặc biệt đối với đời sống của

phải đƣợc phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan, cơ quan quản lý nhà

đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


18

17

Về nguyên tắc sử dụng đất, có quy định việc sử dụng đất phải tôn

Về quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng:

trọng các nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng và


Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của

không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của ngƣời sử dụng đất xung

Thủ tƣớng Chính phủ về quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá

quanh.

nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.

b) Về các văn bản dƣới luật.

Về bảo tồn đa dạng sinh học:
Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 của Thủ tƣớng

Về quản lý bảo vệ rừng có các văn bản sau:
- Nghị định số 139/2004-NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính

Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc quản lý hệ thống khu bảo tồn

phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ

thiên nhiên Việt nam đến năm 2010. Trong đó nêu lên những nguyên tắc,

rừng và quản lý lâm sản.

phƣơng pháp, hành động của chiến lƣợc nhƣ: quy hoạch; xây dựng khung

Trong đó quy định mức phạt cụ thể và hình thức xử lý đối với các cá


pháp lý; tăng cƣờng quản lý tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học;

nhân, tổ chức vi phạm các quy định của Nhà nƣớc về quản lý rừng, bảo vệ

đổi mới hệ thống tổ chức quản lý; đổi mới cơ chế thiết lập, đầu tƣ và cung

rừng và quản lý lâm sản.

cấp tài chính, đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh công tác thông tin-giáo

- Nghị định số 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung danh mục

dục-truyền thông và thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa

thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số

dạng sinh học; tăng cƣờng hợp tác quốc tế.

18/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng quy định danh mục thực

1.1.4. Cơ sở thƣ̣c tiễn về quản lý rƣ̀ng của một số nƣớc trên thế giới và

vật, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ. Trong đó quy
định 16 loài thực vật (nhóm IA), 56 loài động vật (nhóm IB) nghiêm cấm
khai thác sử dụng và 26 loài thực vật (nhóm IIA), 51 loài động vật (nhóm

Việt Nam
Khái quát Kinh Nghiệm về quản lý rừng của một số nƣớc Châu Á
Ở Nêpan, quản lý rừng mới xuất hiện nổi bật là sự tham gia của ngƣời

dân vào quản lý rừng. Ngày nay lâm nghiệp cộng đồng trở thành nguồn thu

IIB) hạn chế khai thác sử dụng.
- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 về việc

nhập và cơ hội tạo việc làm, cải thiện đời sống của các cộng đồng nông

ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất

thôn. Với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của nhiều tổ chức phi chính phủ và

là rừng tự nhiên. Trong đó quy định về phân loại, về tổ chức quản lý; về

tổ chức tài trợ quốc tế, chƣơng trình này đã đƣợc thực thi ở toàn quốc và

bảo vệ, xây dựng và sử dụng các loại rừng nói trên. Riêng đối với rừng

phần lớn chƣơng trình đã thành công trong giai đoạn này (Paudel,2000).

sản xuất quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của chủ rừng, điều kiện

Ở Ấn Độ, hình thức “đồng quản lý rừng” đang đƣợc mở rộng nhanh

đƣa rừng vào sản xuất kinh doanh, đối tƣợng rừng đƣa vào khai thác, các

chóng bởi cải cách thể chế trong chính sách về rừng đang đƣợc thực thi với

thủ tục tiến hành khai thác.

dấu hiệu rõ nhất là phi tập trung hóa và dân chủ hóa quản lý nguồn tài nguyên.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


19

20

D’Silva (1997) tin rằng chƣơng trình “đồng quản lý rừng” tuy còn ở giai đọan

chỉ đạo thực hiện thí điểm việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng, nhóm

đầu – giai đọan chuyển việc bảo vệ rừng từ sự kiểm sóat của Nhà nƣớc sang

hộ hay các tổ chức mang tính cộng đồng cấp thôn (xã), nhƣ: Hội Cựu

việc kiểm soát của cộng đồng. Ấn Độ đang thực hiện bƣớc cải cách thể chế tổ

chiến binh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, v.v...Chủ tịch

chức mặc dù các vấn đề đặt ra cho việc cải cách thì còn xa mới đạt tới.

UBND tỉnh uỷ quyền cho Chủ tịch UBND huyện ra quyết định giao đất,


Ở Thái lan, Wasi (1997) cho rằng lâm nghiệp cộng đồng là một nhân tố

giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích

trợ giúp cho việc phát triển xã hội dân sự ở Thái Lan. Các cộng đồng có đòi

lâm nghiệp. Có nơi đã có chủ trƣơng hợp pháp hoá quyền làm chủ những

hỏi rất lớn đƣợc tham gia vào quản lý các nguồn tài nguyên địa phƣơng của

diện tích rừng làng, rừng bản đƣợc quản lý theo truyền thống từ nhiều năm

họ do một diện tích rừng lớn đã bị mất bởi việc khai thác gỗ hợp pháp trong

trƣớc (rừng đầu nguồn nƣớc, rừng thiêng, rừng ma v.v.)

những thập kỷ trƣớc đây. Vandergeets (1996) nhận thấy rằng khai thác rừng ở

Các tổ chức lâm nghiệp Nhà nƣớc (ban quản lý rừng đặc dụng, ban

Thái Lan đã bị cấm từ năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan đã

quản lý rừng phòng hộ, lâm trƣờng quốc doanh) đã thực hiện giao khoán

chuyển các mục tiêu từ quản lý khai thác gỗ sang mở rộng bảo tồn rừng.

rừng và đất lâm nghiệp cho cộng đồng và ngƣời dân quản lý, bảo vệ và

Quyền của các cộng đồng địa phƣơng quản lý các nguồn tài nguyên của họ đã


phát triển rừng thông qua hợp đồng khoán ngắn hạn hoặc dài hạn. Cộng

trở thành mục tiêu chính của nhiều tổ chức phi chính phủ và cơ quan nghiên

đồng với tƣ cách là bên nhận khoán có trách nhiệm tổ chức lực lƣợng bảo

cứu. Gỵmour và Fisher (1997) nhận xét rằng các họat động quản lý rừng cộng

vệ rừng và chịu trách nhiệm về kết quả thu đƣợc. Cộng đồng đƣợc hƣởng

đồng có liên quan đến việc mở rộng trồng rừng trên diện tích đã mất rừng, ở

các quyền lợi do bên giao khoán chi trả (tiền hoặc hiện vật) và đƣợc phép

mức độ nào đó khá hơn là việc phối hợp quản lý hoặc chuyển giao việc kiểm

thu hoạch các loại lâm sản phụ trong rừng theo qui định.
UBND tỉnh đã ban hành các văn bản hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc

soát cho các cộng đồng.
Nhƣ vậy theo kinh nghiệm của một số nƣớc trên thì việc quản lý rừng

bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cƣ theo Nghị định số

có sự tham gia của ngƣời dân là rất quan trọng, ngƣời dân là chủ thể quản lý

29/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 của Chính phủ về thực hiện

và tạo sự bền vững lâu dài.


quy chế dân chủ ở cấp xã. Đồng thời, quy định các hoạt động phối hợp

Một số kinh nghiệm của Việt Nam về quản lý và sử dụng rừng

giữa cộng đồng với chính quyền cấp xã và các tổ chức Nhà nƣớc có liên

Ở các đị a ph ƣơn g đã có văn bản mang tính pháp lý (nhƣ quyết

quan để hình thành sự liên kết trong quản lý, bảo vệ và xây dựng rừng.

định, chỉ thị…) về việc triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng,

Từng địa phƣơng đã ban hành văn bản mang tính pháp lý công

ngƣời dân thuộc địa phƣơng mình, thừa nhận cộng đồng, dân cƣ thôn là

nhận cộng đồng và ngƣời dân tham gia quản lý rừng có thể đƣợc vay vốn

một đối tƣợng đƣợc giao đất, giao rừng và là một chủ rừng thực sự. Uỷ

đầu tƣ, đƣợc hƣởng ƣu đãi vay tín dụng đầu tƣ khi tham gia vào các hoạt

ban Nhân dân (UBND) tỉnh đã trực tiếp hoặc giao quyền cho UBND huyện

động bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng nhƣ các tổ chức Nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


22

21

2. Thƣ̣c trạng khai thác nguồn lƣ̣c rƣ̀ng hiện nay của ngƣời dân huyện

nƣớc khác.
Thử nghiệm ban hành chính sách quy định quyền hƣởng lợi từ rừng

Đị nh Hóa là nhƣ thế nào ?

đối với các cộng đồng và hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ và xây

3. Rƣ̀ng có đóng góp gì cho đời sống kinh tế hộ ?

dựng rừng.

4. Thị trƣờng lâm sản địa bàn nghiên cứu hiện nay nhƣ thế nào

Một số tỉnh đã chỉ đạo xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng,
ngƣời dân tham gia bảo vệ và xây dựng rừng làm cơ sở cho việc triển
khai mở rộng giao rừng cho cộng đồng và xây dựng các chính sách liên

?


1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng
để hệ thống hoá và tóm tắt về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn có liên quan đến

quan đến quản lý rừng cộng đồng.
Việc các tỉnh vận dụng chính sách của Nhà nƣớc cho phù hợp với

đề tài này. Ngoài ra, thu thập số liệu thứ cấp tại phòng Nông nghiệp & PTNT,

điều kiện của mỗi nơi nhƣ đã trình bày ở trên đã tạo cơ sở pháp lý để hình

phòng Tài nguyên và môi trƣờng, phòng thống kê , Trạm kiểm lâm và các

thành và mở rộng các mô hình quan lý rừng. Tuy nhiên, sự vận dụng các

phòng ban khác của huyện Đị nh Hóa , Ban quản lý rƣ̀ng ATK ... Nguồn gốc

chính sách nói trên mới chỉ đƣợc thực thi ở phạm vi hẹp. Trong thực tiễn

của các tài liệu này đều đƣợc chú thích rõ ràng sau mỗi biểu số liệu.

quản lý rừng, vai trò tham gia của cộng đồng, dân cƣ địa phƣơng ngày

Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp: Chọn mẫu điều tra trong khu

càng trở nên quan trọng và cấp thiết nhƣng nhiều yêu cầu bức xúc từ phía

vực nghiên cứu theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Phỏng vấn trực


cộng đồng dân cƣ chƣa đƣợc thực hiện (đƣợc giao đất, đƣợc hƣởng chính

tiếp chủ hộ bằng bảng hỏi . Thu thập các thông tin sơ cấp tại các hộ nông

sách đầu tƣ hay đƣợc hƣởng quyền thu hoạch sản phẩm từ rừng...) do cấp

dân trên địa bàn huyện Đị nh Hóa (số mẫu điều tra là 150) .

tỉnh sợ làm sai với chính sách của Trung ƣơng.
1.2.

Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và đánh giá

1.2.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết
Mục tiêu của đề tài là đánh giá đƣợc thƣ̣c trạng quản lý và khai thác
rƣ̀ng của ngƣời dân tại khu vƣ̣c huyện Đị nh Hóa tỉ nh Thái Nguyên

, mƣ́c

độ đóng góp của nó tới đời sống kinh tế hộ . Vì vậy để giải quyết mục tiêu
đề đặt ra , thì các vấn đề mà tác giả cần tập trung giải quyết là

:

1. Tình hình quản lý rừng của Huyện Định Hóa hiện nay diễn ra nhƣ
thế nào (đặc điểm của các phƣơng thƣ́c

quản lý hiện có , ƣu nhƣợc

điểm và tác động của nó tới sinh kế ngƣ ời dân phụ thuộc vào rừng ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


24

23

* Mục tiêu chọn mẫu điều tra

- Mức độ lâm sản bán ra và tiêu thụ cao.

Mục tiêu của hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập đầy đủ, toàn

- Phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng.

diện và chính xác các thông tin về tình hình quản lý và khai thác rƣ̀ng của
ngƣời dân, các hoạt động sản xuất - kinh doanh, vai trò và sƣ̣ đóng góp của

- Có đại diện các thành phần: Phụ nữ, thanh niên, già làng.
Tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ địa phương tham vấn ở các cấp:
- Cán bộ lãnh đạo các cấp thôn, xã, huyện phụ trách lâm nghiệp.

rƣ̀ng đến đời sống kinh tế của hộ.


- Cán bộ liên quan đến khuyến nông lâm và phát triển nông thôn, lâm

* Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra
Đề tài tiến hành chọn mẫu theo nhiều cấp, bƣớc thứ nhất tiến hành lựa
chọn các xã đại diện điều tra. Các xã đƣợc lựa chọn để điều tra, bao gồm 3 xã:
Lam Vỹ, Phúc Chu và Điềm Mặc. Đây là các xã đại diện cho các vùng đị a
hình khác nhau, và có đặc điểm diện tích rừng và đất rừng còn nhiều , ngƣời

nghiệp ở các cấp xã, huyện và tỉnh.
Số liệu điều tra sơ cấp đƣợc tác giả thu thập trên thực địa thông qua
các phƣơng pháp sau:
* Phương pháp phỏng vấn cấu trúc:

dân có sinh kế dƣ̣a vào rƣ̀ng của huyện Đị nh Hóa (Lam Vỹ phía Tây Nam ;

Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi

Phúc Chu ở vùng trung tâm , Điềm Mặc vùng phí a Bắc vùng núi cao ). Bƣớc

đã điều tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực

thứ 2 lựa chọn các thôn đại diện trong các xã để điều tra và bƣớc thứ 3 là lựa

tiếp một thành viên hiểu biết về nông nghiệp của gia đình. Điều này đảm

chọn các hộ đại diện để điều tra.

bảo lƣợng thông tin có tính đại diện và chính xác. Câu hỏi đƣợc soạn thảo

Số mẫu thu thập: Để đảm bảo tính đại diện tôi chọn 150 hộ để điều tra,


bao gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi phục vụ
cho đề tài nghiên cứu đƣợc thiết kế theo các nhóm thông tin sau:

thu thập số liệu.

1. Nhóm thông tin về xác định hộ gia đình.

Tiêu chuẩn lựa chọn xã và thôn:
- Tỷ lệ che phủ rừng cao trong huyện.

2. Nhóm thông tin về các đặc điểm nhân khẩu của hộ.

- Nơi cƣ trú của cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa.

3. Nhóm thông tin về các nguồn lực tự nhiên của hộ.

- Cộng đồng thôn bản, ngƣời dân có tham gia vào các hoạt động lâm

4. Nhóm thông tin về các nguồn thu nhập của hộ.

nghiệp ở địa phƣơng, nhận và đƣợc khoán rừng.
- Nhiều sản phẩm lâm sản đƣợc bán ra thị trƣờng và tiêu thụ trong hộ

quốc gia, rừng trồng của hộ.
* Phương pháp quan sát trực tiếp

gia đình.
- Có kiến thức bản địa về quản lý tài nguyên rừng đa dạng.
Tiêu chuẩn lựa chọn các hộ gia đình phụ thuộc vào rừng:

- Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5. Nhóm thông tin về hiện trạng sử dụng các nguồn lực tự nhiên từ rừng

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đây là phƣơng pháp rất sinh động và thực tế. Tác giả có thêm các thông
tin tại địa bàn nghiên cứu trong quá trình đi điều tra phỏng vấn hộ thông qua
ghi chép, chụp ảnh lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


26

25

1.3.2.1.

Phƣơng pháp dự báo: Dự báo xu thế biến động của các hiện tƣợng

Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin và các số liệu sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc tác giả cập nhật
và tính toán tùy theo mục đích nghiên cứu, phân tích của đề tài trên chƣơng

kinh tế xã hội cho tƣơng lai. Đó là dự báo về tổng thu nhập, thu nhập từ
rừng,... của các nhóm hộ.

Phương pháp toán kinh tế:

trình Excel 2007 của Microsoft.
Sử dụng phần mềm xử lý thống kê xã hội SPSS 17.0 (Statistical Package

Ta sử dụng hàm sản xuất Y = f (X 1, X2 …, Xn) nghiên cứu mối liên hệ

For Social Sciences) để xử lý thống kê và xem xét mối tƣơng quan giữa các

tƣơng quan giữa Xi (i = 1…n) và biến phụ thuộc Y. Cụ thể tôi chọn hàm sản

chỉ tiêu nghiên cứu đồng thời kiểm định các giả thiết thống kê định lƣợng,

xuất Cobb-Douglas(CD) để phân tích. Hàm CD có dạng sau:

định tính trong mô hình phân tích.
1.3.2.2.

n

n

Yi  A0  X i e

Phương pháp phân tích đánh giá

Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện
tƣợng kinh tế xã hội vào việc mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát
triển của hiện tƣợng kinh tế xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc.
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ

các phiếu điều tra hộ .
Phƣơng pháp phân tích so sánh: Xử lý số liệu tính toán ra các chỉ tiêu
số tƣơng đối nhằm chỉ rõ nguyên nhân biến động của hiện tƣợng nghiên cứu.
Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự đóng góp khác nhau về thu nhập từ các
ngành nghề khác nhau, cơ cấu thu nhập... của các hộ dân.

giữa các nhóm tăng lên. Tác giải đã phân tổ các hộ điều tra theo tiêu chí,
phân tích đánh giá xem có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với các chỉ
tiêu nghiên cứu giữa hai nhóm hộ nhƣ: Đất đai, thu nhập bình quân, tuổi

i 1

(*)

Trong đó:
 Yi là biến phụ thuộc, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ở quan sát thứ i.
Trong nghiên cứu này Y phản ánh thu nhập của mỗi hộ điều tra.
 Xi là các biến giải thích phản ánh những tác động tới biến phụ thuộc
Yi. Nó có thể là chi phí sản xuất, trình độ văn hoá, kinh nghiệm của chủ
hộ, lao động làm thuê, sản lƣợng gỗ khai thác, diện tí ch rƣ̀ng đƣợc khai
thác.. Để ƣớc lƣợng mô hình phải chuyển về dạng tuyến tính bằng cách
logarit cả hai vế của phƣơng trình (*):
LnYi=LnA0 + iLnXi +iDi + ui
Sau khi ƣớc lƣợng đƣợc hệ số của các biến số trong mô hình. Ta sẽ giải
thích đƣợc sự thay đổi tƣơng đối và tuyệt đối của Y khi có sự thay đổi của các
nhân tố tác động. Cụ thể ta tính đƣợc các chỉ tiêu:

 HÖ sè co gi·n E y / Xi 

bình quân của chủ hộ...


Y Xi
*
Xi Y

Hệ số này cho biết khi yếu tố Xi thay đổi 1% thì Y thay đổi E%.

Phương pháp đánh giá thực trạng quản lý

1.3.2.3.

Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

 i Di ui

i 1

Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Mục tiêu của việc phân tổ trong
nghiên cứu là làm cho sự đồng nhất trong cùng một nhóm và sự khác biệt

i

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



28

27

Phối hợp và tham gia ý kiến của các chuyên gia giàu kinh nghiệm

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC RỪNG CỦA
NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA

trong lĩnh vực duy trì và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên để xây
dựng phƣơng pháp và tổ chức điều tra đạt kết quả cao.

2. 1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Định Hoá

1.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá
a) Đánh giá về các nguồn lực của hộ

2.1.1.1. Vị trí địa lý huyện Định Hoá
Định Hoá là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố

- Đất đai.
- Dân số, lao động.

Thái Nguyên 50 km về phía Tây - Bắc theo quốc lộ 3 và tỉnh lộ 248, có toạ độ

- Tài sản, vốn.


địa lý từ 24005' đến 24040' độ vĩ Bắc và từ 185 005' đến 185080' độ kinh Đông.

b) Đánh giá về thu nhập

Phạm vi ranh giới: là huyện nằm giữa ngã ba Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh

c) Khai thác rừng (sản lượng khai thác , giá trị khai thác… )

Bắc Kạn; phía Nam giáp huyện Phú Lƣơng và huyện Đại Từ; phía Tây giáp

 Tính toán thu nhập năm 2010 của các hộ:

tỉnh Tuyên Quang.

- Nông nghiệp: Thu nhập từ các hoạt động trồng trọt bao gồm: Lúa, chè,

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình huyện Định Hoá

- Hoa màu và thu nhập từ các hoạt động chăn nuôi nhƣ: Gia súc, gia

Địa hình của huyện Định Hoá khá phức tạp, có sự đan xen giữa khu
vực núi cao có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở bị chia cắt mạnh, với vùng đồi

cầm.
- Ngành nghề tự do: Thợ xây, thợ hàn, làm thuê ...

gò và vùng đất tƣơng đối bằng phẳng thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp.

- Thu nhập từ nghề làm công ăn lƣơng: Công nhân, giáo viên, công


Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của huyện, Định Hoá có thể chia thành các tiểu
vùng nhƣ sau:

chức nhà nƣớc ...
- Thu nhập từ rừng: Gỗ, củi đốt, các lâm sản ngoài gỗ nhƣ nấm, măng,

Tiểu vùng núi cao: Bao gồm các xã ở khu vực phía Bắc của huyện,

tre, cây luồng, cây thuốc nam, hoa phong lan, cây cảnh ...vv.

nhƣ: Linh Thông, Quy Kỳ, Lam Vỹ, Tân Thịnh và Bảo Linh. Địa hình đặc

Thông qua việc nghiên cứu các nguồn thu nhập của hộ sẽ cho ta thấy %

trƣng của vùng này là núi cao, có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, bị chia cắt

sự đóng góp của rừng đối với đời sống kinh tế của hộ hiện nay là nhƣ thế nào.

mạnh. Mạng lƣới sông, suối, khe, lạch nƣớc đã tạo ra các thung lũng bằng,
nhỏ hẹp và phân tán. Tiểu vùng này có điều kiện thuận lợi để phát triển lâm
nghiệp, cây công nghiệp dài ngày và phát triển chăn nuôi đại gia súc. Đây
cũng là khu vực xa với trung tâm có điều kiệm tiếp cận thị trƣờng kém hơn
song lại có diện tích rừng lớn hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


30

29

Tiểu vùng thung lũng lòng chảo Chợ Chu: Tiểu vùng này bao gồm các

2.1.1.4. Tài nguyên đất đai của huyện

xã Định Biên, Trung Hội, Bảo Cƣờng, Phƣợng Tiến, Phúc Chu, Đồng Thịnh

Huyện Định Hóa có thế mạnh về sản xuất lâm nghiệp thông qua số liệu

và Thị trấn Chợ Chu. Đặc điểm địa hình tƣơng đối bằng phẳng nằm kẹp giữa

tại bảng trong tổng số diện tích đất tự nhiên của huyện, thì đất lâm nghiệp là

hai dãy núi cao. Đây là khu vực sản xuất nông nghiệp mà trong đó cây lúa là

27.548ha tƣơng đƣơng 53,69% tổng diện tích; đất nông nghiệp bằng 2/5 của

cây trọng điểm và trồng cây ăn quả đặc sản của huyện. Trong tiểu vùng có thị

đất lâm nghiệp (20,79% hay 10.737ha). Ngoài ra, huyện còn có một diện tích

trấn Chợ Chu là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị - xã hội của cả huyện.

lớn đất chƣa sử dụng (bao gồm cả sông suối và đất núi đá vôi) có tiềm năng


Tiểu vùng đồi thấp phía Tây Nam của huyện, bao gồm các xã còn lại nhƣ:

mở rộng diện tích sản xuất nông, lâm nghiệp.

Tân Dƣơng, Phú Tiến, Bộc Nhiêu, Trung Lƣơng, Bình Yên, Sơn Phú, Bình
Thành, Điềm Mặc, Phú Đình, Thanh Định, Kim Sơn, Kim Phƣợng. Đặc điểm

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Định Hoá năm 2010
Chỉ tiêu

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên

51.351

100,00

1

Đất Nông nghiệp

10.737

20,79

2


Đất Lâm nghiệp

27.548

53,69

5

Đất phi NN

1.888

3,69

6

Đất chƣa sử dụng

9.500

18,59

STT

địa hình của tiểu vùng là đồi bát úp tƣơng đối thoải, độ dốc không lớn. Trong
tiểu vùng, mạng lƣới sông suối, khe, lạch, ao, hồ phân bố khá đều, nguồn
nƣớc tƣơng đối dồi dào. Đây là vùng sinh thái lâm nông nghiệp, có khu vực
rừng bảo vệ ATK do đó có tiềm năng phát triển du lịch vì có nhiều khu di tích
lịch sử văn hoá.


(Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Định Hoá 2010)

Biểu đồ 01: Cơ cấu diện tích đất

2.1.1.3. Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu huyện Định Hoá mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chia làm 2
mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Số ngày mƣa trung bình 137,1
ngày/ năm, lƣợng mƣa 1.700mm/năm. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng
22,50C, độ ẩm tƣơng đối cao, trung bình 80,67%. Số giờ nắng trong năm
trung bình 1.360 giờ.
Tất cả sông suối ở huyện đều có chế độ lũ vào mùa hè (từ tháng 6 đến
tháng 9), trong đó lũ tập trung vào tháng 7 và tháng 8, lƣu lƣợng dòng chảy
cao nhất đạt đƣợc vào khoảng tháng 7 và tháng 8, nhỏ nhất vào tháng 3. Tại
các vùng núi thấp, modul dòng chảy là 20- 30 lít/s.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Định Hoá 2010)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


32

31


Dựa trên bản đồ thổ nhƣỡng tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Thái Nguyên kết

Đất đỏ vàng trên đá phiến thạch: kém tơi xốp, tính chua, có thành phần cơ

hợp với cơ sở phân loại, đánh giá theo FAO UNESCO, tài nguyên đất của

giới từ trung bình đến thịt nặng. Hiện nay đất này chủ yếu là trồng rừng, phân

huyện Định Hoá đƣợc chia thành các loại sau:

bố ở hầu hết các xã.

Đất phù sa không đƣợc bồi: phân bố dọc theo các triền sông, tập

Đất vàng đỏ trên đá Macma axit: có cấu trúc tơi xốp, tính chua, thành

trung ở các xã: Lam Vỹ, Kim Phƣợng, Tân Dƣơng, thị trấn Chợ Chu,

phần cơ giới thịt nặng đến sét, thích hợp với nhiều loại cây khác nhau nhƣ:

Đồng Thịnh, Bảo Cƣờng. Đây là loại đất tốt, thích hợp cho trồng lúa và

chè, ngô, lúa, sắn, vầu... Hiện trạng chủ yếu là rừng, phân bố ở hầu hết các xã.
Đất vàng nhạt trên đá cát: có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ,

cây màu ngắn ngày.
Đất phù sa ngòi suối: phân bố dọc theo triền suối, là loại đất tốt, có

đất cứng chặt, không có kết cấu, giữ ẩm kém, nghèo dinh dƣỡng. Hiện trạng


thành phần cơ giới nhẹ, có phản ứng chua đến ít chua, hàm lƣợng mùn từ

chủ yếu là rừng cây bụi và rừng tái sinh, phân bố tập trung ở các xã: Bảo

trung bình đến nghèo, rất thích hợp với việc trồng các giống lúa mới và rau

Linh, Thanh Định, Định Biên, Bình Thành.

màu, phân bố tập trung ở các xã: Lam Vỹ, Phúc Chu, Kim Sơn, Điềm Mặc,

Đất nâu vàng trên phù sa cổ: thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung
bình, có phản ứng chua, nghèo dinh dƣỡng, thích hợp trồng các loại cây

Phú Tiến, Sơn Phú, Phú Đình, Bình Thành.
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: chủ yếu dọc theo các khe su ối và

công nghiệp ngắn ngày, cây đậu, đỗ. Loại đất này phân bố rải rác ở các xã.

các thung lũng đá vôi, có độ phì tƣơng đối khá, có phản ứng chua. Hiện

Đất mùn vàng đỏ trên đá Macma axit: có cấu trúc tơi xốp, tính chua, hàm

nay phần lớn diện tích này đã đƣợc sử dụng trồng cây công nghiệp, phân

lƣợng dinh dƣỡng khá, phân bố tập trung ở xã Phú Đình.

bố ở hầu hết các xã.

Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, hiện


Đất nâu đỏ trên đá Macma trung tính và Bazơ: là loại đất khá tốt, giàu
dinh dƣỡng, kết cấu xốp, thành phần cơ giới nặng, ít chua, hiện nay chủ yếu
đã đƣợc trồng rừng. Đất rất thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày và

đang sử dụng trồng lúa, phân bố ở các xã: Bình Yên, Thanh Định, Sơn Phú,
Phú Đình, Bình Thành.
Tóm lại, tài nguyên đất của huyện Định Hoá nói chung phong phú và đa

cây ăn quả, ở những nơi độ dốc lớn thích hợp với việc trồng cây đặc sản

dạng, do đó cho phép phát triển nhiều chủng loại cây trồng nông, lâm nghiệp.

(trám, hồi, quế). Loại đất này phân bố tập trung chủ yếu ở các xã: Linh

2.1.1.5. Tài nguyên nước

Thông, Lam Vỹ, Bảo Linh, Trung Hội, Sơn Phú, Bình Thành.

Nƣớc là một yếu tố không thể thiếu đƣợc trong đời sống và sản xuất

Đất đỏ vàng trên đá biến chất: có cấu trúc tơi, xốp, thành phần cơ giới

của con ngƣời. Đối với địa bàn huyện Định Hoá do có cấu trúc địa chất thoải

thịt nặng đến sét, có tính chua. Hiện nay đất này chủ yếu đƣợc trồng rừng,

dần theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam và địa hình đồi, núi xen kẽ, chia cắt

phân bố ở các xã: Quy Kỳ, Tân Thịnh, Tân Dƣơng, Phƣợng Tiến, Bộc Nhiêu.


mạnh đã tạo nên hệ thống sông suối khá dày đặc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


34

33

Hệ thống sông: Định Hoá là nơi bắt nguồn của ba hệ thống sông: hệ
thống sông Chu, hệ thống sông Công và Hệ thống sông Đu. Với lƣu lƣợng
dòng chảy bình quân năm của các hệ thống sông là: Sông Chu: 3,06m3/s. Hệ
thống sông Công là 3,06 m3/s và hệ thống sông Đu là 1,68 m3/s.
Hệ thống ao hồ và đập nƣớc: huyện Định Hoá có khá nhiều ao, hồ lớn
nhỏ, đặc biệt là hồ thuỷ lợi Bảo Linh có diện tích nƣớc mặt khoảng 80ha, với
dung lƣợng nƣớc khoảng 4 triệu m3, tƣới cho đồng ruộng của các xã: Bảo
Linh, Bảo Cƣờng và Đồng Thịnh. Ngoài ra còn có khá nhiều đập dâng nƣớc
để cung cấp nƣớc cho đồng ruộng của các xã trong huyện.

Toàn huyện
1. Chia theo khu vực:
- Khu vực Thị trấn
- Nông thôn

2. Chia theo ngành:
- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
- Công nghiệp, xây dựng
- Thƣơng nghiệp, dịch vụ

SL
CC
SL
CC
SL
CC
(Hộ) (%) (Khẩu) (%) (L.Đ) (%)
22.077 100,0 87.722 100,0 50.005 100,0
1.706 7,7 6.001 7,0 3.450
20.371 92,3 80144 93,0 46.555

6,9
93,1

19.648 89,0 79.783 89,0 45.255
662 3,0 2.689 3,0 1.500
1.767 8,0 7.172 8,0 3.250

90,5
3,0
6,5

(Nguồn: Phòng thống kê huyện năm 2010)

Biểu đồ 02: Cơ cấu lao động của huyện chia theo ngành


2.1.2. Kinh tế - xã hội huyện Định Hoá
2.1.2.1. Dân số và lao động của huyện Định Hoá
Huyện Định Hoá có 23 đơn vị hành chính cấp xã và 01 thị trấn, trong
đó có 3 xã vùng cao, 2 xã miền núi khu vực III. Cộng đồng dân tộc sinh sống
tại huyện Định Hoá gồm có 8 dân tộc, trong đó chủ yếu là các dân tộc Kinh,
Tày, Nùng. Hệ thống giáo dục từ Mầm non đến Trung học phổ thông đƣợc
quan tâm, toàn huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ
năm 1995. Tuy nhiên, lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo chuyên nghiệp có tỷ lệ
còn hạn chế, điều này có ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
Tại thời điểm năm 2010, dân số huyện Định Hoá là 87.722 ngƣời, mật
độ dân số trung bình 171 ngƣời/km2.
Khu vực nông thôn có 80.144 nhân khẩu, chiếm 92,97% tổng số nhân
khẩu toàn huyện. Điều đó cho chúng ta thấy dân số chủ yếu tập trung ở khu
vực nông thôn và sống phụ thuộc vào sản xuất nông lâm nghiệp là chính.
Bảng 2.2: Nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa năm 2010
Chỉ tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hộ

Nhân khẩu

Lao động

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Nguồn: Phòng thống kê huyện năm 2010)


2.1.2.2. Kết cấu cơ sở hạ tầng của huyện
Cơ sở hạ tầng của huyện Định Hoá còn thấp kém. Trong những năm
gần đây, đƣợc sự đầu tƣ của Nhà nƣớc bằng các chƣơng trình, dự án nhƣ
chƣơng trình 135, trung tâm cụm xã, ATK, nguồn vốn xây dựng cơ bản tập
trung, chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng học... nên bộ mặt cơ sở hạ tầng của
huyện cũng đã có những bƣớc đƣợc củng cố. Tuy vậy, so với nhu cầu thực tế,
thì sự đầu tƣ nhƣ vậy vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


35

36

Đường giao thông: toàn huyện có tổng số 520,7 km đƣờng giao thông, trong

trạm xá, tuy nhiên chỉ có 4 xã trạm y tế đƣợc xây dựng cấp 4, còn lại là nhà

đó có 64 km đƣờng tỉnh lộ và 456,7 km đƣờng cấp huyện và giao thông nông

tạm không đảm bảo yêu cầu. Toàn huyện có 190 giƣờng bệnh với 180 cán bộ

thôn. Toàn huyện có 19/24 xã có đƣờng nhựa đến hoặc qua trung tâm xã.

y tế. Nhìn chung hệ thống y tế của huyện vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu

Ngoài đƣờng tỉnh lộ, quy hoạch các tuyến giao thông của huyện đƣợc thực


khám chữa bệnh của ngƣời dân.

hiện tốt với những tuyến đƣờng nhựa liên xã nhƣ: Quán Vuông- Bình Yên-

Giáo dục: Thời gian gần đây, các trƣờng học trên địa bàn huyện đã

Điềm Mặc- Phú Đình; Bình Yên- Thanh Định- Bảo Linh; Chợ Chu- Phúc

đƣợc kiên cố hoá. Tất cả các phòng học đƣợc xây dựng từ cấp 5 trở lên. Tại

Chu- Bảo Linh; Quy Kỳ - Linh Thông - Lam Vỹ; Chợ Chu - Tân Dƣơng -

thời điểm thống kê năm 2003, ở các cấp học có tổng số 856 lớp học, số giáo

Tân Thịnh- Lam Vỹ; Tân Dƣơng; Phƣợng Tiến- Trung Hội. Các tuyến giao

viên phổ thông là 1.282 giáo viên với tổng số học sinh là 22.866 em.

thông này đóng một vai trò quan trọng trong việc giao lƣu, thông thƣơng, phát

Cơ sở vật chất khác nhƣ hệ thống nƣớc sạch, hệ thống phƣơng tiện vận

triển kinh tế nông thôn của huyện. Tuy nhiên tuyến đƣờng tỉnh lộ do đƣợc

tải, cơ sở chế biến nông lâm sản..., cũng có những bƣớc phát triển trong thời

xây dựng đã lâu, cấp đƣờng thấp, nên ảnh hƣởng rất lớn đến sự giao lƣu kinh

gian qua, tuy nhiên so với yêu cầu phát triển thì còn ở mức rất khiêm tốn cần


tế với bên ngoài huyện và khả năng phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là

tiếp tục đƣợc đầu tƣ phát triển.
Tóm lại, cơ sở vật chất của huyện Định Hoá trong những năm gần đây

ngành dịch vụ- du lịch.
Hệ thống điện: Với 90 trạm biến áp và 107km chiều dài đƣờng dây hạ

đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, tuy nhiên vẫn còn tƣơng đối nghèo nàn,

thế, toàn bộ 24/24 xã, thị trấn trong huyện với 89% số hộ đã đƣợc sử dụng

chƣa đủ điều kiện phục vụ yêu cầu cần thiết cho việc đẩy mạnh phát triển

lƣới điện quốc gia.

kinh tế- xã hội của huyện.

Hệ thống thuỷ lợi: Do vai trò quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối

2.1.2.3. Cơ cấu kinh tế của huyện Định Hóa giai đoạn 2008 - 2010

với nền kinh tế của huyện, hệ thống thuỷ lợi đƣợc chú ý đầu tƣ xây dựng.

Để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của huyện, ta đi nghiên cứu cơ

Huyện có Hồ Bảo Linh có khả năng tƣới tiêu cho khoảng 740 ha lúa phía hạ

cấu kinh tế của huyện qua giai đoạn 2008 - 2010 và đƣợc thể hiện thông qua


lƣu, tổng số phai đập là 109 cái, tổng số chiều dài kênh mƣơng kiên cố là

bảng số liệu sau:
Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế huyện Định Hoá, 2008 - 2010
(Tính theo giá hiện hành)
Tổng số
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ

35,8 km. Hệ thống thuỷ lợi nhìn chung chỉ đáp ứng đƣợc một phần diện tích
sản xuất nông nghiệp. Vẫn còn nhiều khu vực còn thiếu nƣớc phục vụ sản
xuất, đặc biệt là vào những năm hạn hán kéo dài, ảnh hƣởng không nhỏ đến

Năm

Giá trị
(Tr.đ)

Giá trị
(Tr.đ)

%

Giá trị
(Tr.đ)

%

Giá trị

(Tr.đ)

%

Y tế: Huyện đã có Trung tâm y tế với đội ngũ y, bác sỹ đáp ứng đƣợc

2008

322,057 100 170,742

100

51,315

100

100,000

100

yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, toàn bộ 24/24 xã, thị trấn đều đã có

2009

350,249

sản xuất nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn

%

181,299

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

67,500

101,450

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


38

37

2010

381,030

189,028

67,502

124,500

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Định Hoá)


nhƣ điện năng, viễn thông, vận tải, sửa chữa cơ khí, vật tƣ nông - lâm
nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm…

Qua bảng số liệu ta thấy, cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2008 –

Đến năm 2010, toàn huyện có 34 doanh nghiệp dân doanh. Giá trị

2010 không có nhiều biến động, hay nói cách khác là chƣa có sự chuyển

sản xuất của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trên địa bàn

dịch cơ cấu kinh tế mang tính tích cực. Giá trị sản xuất của ngành nông

năm 2010 đạt 110 tỷ đồng, trong đó công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là

nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn 58,14% (năm 2008) và 58,93% (năm 2010), giá

36 tỷ đồng. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ đạt 85,6 tỷ đồng ( Phòng

trị của ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ (11,20% năm 2008 và giảm

Thống kê huyện Định Hoá, 2010).

xuống còn 10,65% năm 2010).

Kết quả thực hiện xoá đói giảm nghèo

Nói chung cơ cấu kinh tế của huyện vẫn còn lạc hậu và chƣa có sự


Mặc dù đã đạt đƣợc nhiều thành công trong phát triển kinh tế xã hội địa

chuyển biến tích cực. Chính điều này đã hạn chế đến việc phát triển sản xuất

phƣơng, từng bƣớc nâng cao đời sống ngƣời dân, góp phần vào công cuộc

của địa phƣơng, qua đó ảnh hƣởng đến kết quả xoá đói giảm nghèo của

xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, Định Hoá vẫn

huyện. Vì vậy, huyện cần có kế hoạch, giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế

đƣợc coi là một trong hai huyện nghèo nhất của tỉnh Thái Nguyên.

nhằm tạo ra động lực phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời dân.
Kết quả phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có bƣớc phát triển tích
cực, nhất là từ khi củng cố mạng lƣới đƣờng giao thông liên xã và mạng lƣới

Trong nội bộ huyện, kết quả xoá đói giảm nghèo cũng không đƣợc
đồng đều giữa các vùng, cũng nhƣ giữa các xã.
Đánh giá những thuận lợi – khó khăn của huyện Định Hoá
* Điểm mạnh

điện nông thôn. Huyện đã quy hoạch đƣợc 2 khu công nghiệp nhỏ và đề ra

- Tài nguyên đất đai, khí hậu, thảm thực vật đa dạng, địa bàn chia

nhiều giải pháp nhằm khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền


thành các tiểu vùng thuận tiện cho việc phát triển sản xuất nông, lâm

thống của địa phƣơng nhƣ dệt mành cọ, đan cót, sản xuất vật liệu xây dựng,

nghiệp vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc thù.

chế biến lâm sản…

- Diện tích đất lâm nghiệp nhiều (25.109ha), đây là một trong những

Hiện nay, trên địa bàn huyện có 02 nhà máy sản xuất chè xuất khẩu

tiềm năng lớn để phát triển lâm nghiệp.

đang sản xuất, 01 nhà máy giấy, gỗ đang chuẩn bị hoạt động. Các công

- Hệ thống sông suối hình thành từ các khe núi ngoài việc sử dụng để

đoạn lao động nặng nhọc trong nông thôn nhƣ vận tải, làm đất, ép gạch,

cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất, nó còn tạo ra cảnh quan đa dạng

chế biến gỗ, khai thác đá… đang từng bƣớc đƣợc cơ giới hoá. Đi đôi với

và hấp dẫn để phát triển du lịch sinh thái.

việc phát triển các ngành sản xuất là sự phát triển của các ngành dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đây là khu vực ATK, có nhiều di tích lịch sử cách mạng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


×