Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài thi em yêu lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.66 KB, 9 trang )

Câu 1: Trong cuốn "Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển" của Dương Quảng hàm ghi lại bài ca
dao về 36 phố Hà Nội có câu như sau:
Rủ nhau đi khắp Long Thành
Ba mươi sáu phố giành giành chẳng sai
Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về lịch sử 36 phố phường của
Thăng Long ,Hà Nội?
Trả Lời: Thưa quý khách, khu Hà Nội 36 phố phường hẳn là khá quen thuộc và nổi tiếng
đối với chúng ta. Nó được gắn liền với lịch sử, với nền văn hoá truyền thống của dân tộc
Việt. Sách "Hà Nội ba sáu phố phường" của Thạch Lam viết: "Người Pháp có Paris,
người Anh có London, người Trung Quốc có Thượng Hải… Trong các sách vở, trên các
báo chí, họ nói đến thành phố của họ một cách tha thiết, mến yêu…” Hẳn là Hà Nội cũng
không kém tự hào về 36 phố phường Hà Nội – địa điểm thu hút, hấp dẫn cho ai muốn tìm
hiểu về Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội
Ca dao cổ có câu:
Hà Nội ba sáu phố phường.
Hàng Gạo, Hàng Đường, Hàng Muối trắng tinh.
Khu phố cổ "36 phố phường" của Hà Nội được giới hạn bởi đường Hàng Đậu ở phía Bắc, phía
Tây là đường Phùng Hưng, phía Đông là đường Trần Nhật Duật và Trần Quang Khải, phía Nam
là đường Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ, Hàng Thùng. Khu phố cổ được biết đến hiện nay được
thiết kế và quy hoạch theo phong cách kiến trúc Pháp với mạng lưới đường hình bàn cờ, nhưng
dấu vết lịch sử thì lại in đậm ở nhiều lớp văn hoá chồng lên nhau. Khu đô thị này tập trung dân
cư hoạt động kinh tế và buôn bán giao thương , hình thành nên những phố nghề đặc trưng mang
những nét truyền thống riêng biệt của cư dân thành thị kinh đô Hà Nội.
Khu dân sinh hoạt và buôn bán sầm uất này đã được từ thời Lý –Trần , nằm ở phía đông của
Hoàng thành Thăng Long ra đến sát sông Hồng.
Vào thời Lê, đầu thế kỷ XVI, Hà Nội trở thành Đông Kinh, khắp nơi đổ về buôn bán làm ăn
trong 36 phường lúc bấy giờ, và dần được gọi là phố cổ. Sử cũ còn ghi Thăng Long đời Lê gọi là
phủ Phụng Thiên nay. Chia ra hai huyện Vĩnh Xương (sau đổi ra Thọ Xương) và Quảng Đức
(sau đổi ra Vĩnh Thuận). Mỗi huyện 18 phường. Như vậy, Thăng Long có 36 phường. Suốt ba
thế
kỷ,


nhà

vẫn
giữ
nguyên
sự
phân
định
hành
chính
đó.
Khi xưa, khu 36 phố phường phát triển trong môi trường có nhiều ao hồ. Khu này được sông Tô
Lịch bao bọc ở phía Bắc, sông Hồng ở phía Đông và hồ Hoàn Kiếm ở phía Nam. Khu vực chợ
và nhà ở đầu tiên được đặt tại nơi sông Tô Lịch và sông Hồng gặp nhau. Cửa sông Tô Lịch là
bến cảng và có thể có rất nhiều con kênh nhỏ nằm rải rác trong khu Phố Cổ. Nhưng cuối thế kỉ
19 hầu hết các hồ đã bị lấp. Thời Pháp thuộc, sau khi lấp toàn bộ các đầm hồ, khu phố được
chỉnh trang, người Ấn, người Pháp cũng đến đây buôn bán. Hai chợ nhỏ được giải tỏa để lập chợ
Đồng Xuân, Đường ray xe điện Bờ hồ - Thụy Khuê cũng chạy xuyên qua đây. Cho đến nay, đây
vẫn là khu buôn bán nhộn nhịp nhất của Hà Nội. Tuyến phố đi bộ cũng được mở tại đây.


Đặc trưng nổi tiếng của khu phố cổ là các phố nghề.Thợ thủ công từ các làng nghề quanh Thăng
Long xưa tụ tập về đây, tập trung theo từng khu vực chuyên làm nghề của mình. Các thuyền
buôn có thể vào giữa phố để buôn bán trao đổi, khiến các phố nghề càng phát triển.Và chính sản
phẩm được buôn bán trở thành tên phố, với chữ “hàng” đằng trước.Mỗi phố chuyên môn buôn
bán một loại mặt hàng. Chúng ta hãy cùng ghé qua bài ca dao của 36 phố phường Hà Nội thủ đô
thân
yêu
:
Rủ

nhau
chơi
khắp
Long
Thành
Ba
mươi
sáu
phố
rành
rành
chẳng
sai.
Hàng
Bồ,
Hàng
Bạc,
Hàng
Gai
Hàng
Buồm,
Hàng
Thiếc,
Hàng
Bài,
Hàng
Khay

Vĩ,
Hàng

Điếu,
Hàng
Giầy
Hàng
Lờ,
Hàng
Cót,
Hàng
Mây,
Hàng
Đàn
Phố
mới
Phúc
Kiến,
Hàng
Ngang
Hàng
Mã,
Hàng
Mắm,
Hàng
Than,
Hàng
Đồng
Hàng
Muối,
Hàng
Nón,
Cầu

Đông
Hàng
Hòm,
Hàng
Đậu,
Hàng
Bông,
Hàng

Hàng
Thùng,
Hàng
Bát,
Hàng
Tre
Hàng
Vôi,
Hàng
Giấy,
Hàng
The,
Hàng

Qua
đi
đến
phố
Hàng
Da
Trải

xem
phường
phố
thật

quá
xinh.

Mỗi nghề còn giữ lại trên tên phố Hà Nội nay đã qua bao thay đổi, đến nay đã có hơn sáu mươi
phố bắt đầu bằng chữ Hàng như Hàng Đào, Hàng Tre,…Trong các phố của Hà Nội hiện nay, có
những phố nguyên có chữ Hàng nhưng đã được mang tên mới như Hàng Cỏ (tức phố Trần Hưng
Đạo ngày nay), Hàng Đẫy (Nguyễn Thái Học), Hàng Giò (Bà Triệu phía gần Hồ Hoàn Kiếm),
Hàng
Lọng
(Đường
Nam
bộ
rồi

Duẩn),

Bên cạnh các phố nghề, khu phố cổ cũng có một số chợ tập trung bán các loại hang hoá phục vụ
đời sống như chợ Đồng Xuân- Bắc Qua, chợ hàng Da, chợ hàng Bè…
Nói chung, khu phố cổ Hà Nội là một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc
Việt, có sắc thái đặc trưng của một khu dân cư sản xuất chủ yếu là nghề thủ công truyền thống.
Nơi đây diễn ra đồng thời nhiều hoạt động trong đời sống hằng ngày của cư dân đô thị như sinh
sống, bán hàng sản, lễ hội, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tạo nên một sức sống mãnh liệt để khu
phố
cổ
tồn

tại
vĩnh
viễn

phát
triển
không
ngừng.
Xen lẫn với công trình tôn giáo, lịch sử,vv… la các công trinh kiến trúc nhà ở. Sau khi thực dân
Pháp đánh chiếm Hà Nội, quy hoạch Hà Nội bắt đầu có sự thay đổi. Khu phố cổ có nhiều thay
đổi mạnh mẽ bên cạnh những ngôi nhà bên đường phố được xây gạch lợp ngói xuất hiện các
ngôi nhà có mặt tiền được làm theo kiểu cách Châu Âu. Phần lớn các kiểu nhà truyền thống (mà
ngày nay chúng ta vẫn có thể thấy trong khu vực phố cổ) được xây từ cuối thế kỷ XIX hoặc được


xây dựng lại vào đầu thế kỷ XX. Nhà hình ống quay mặt ra mặt phố, chiều rộng trung bình của
mặt tiền từ 2-4m, trong khi đó chiều dài có thể từ 20-60m và có một số trường hợp lên tới 150m.
Nhà có nhiều lớp và cách nhau bằng những sân trong, các sân trong thông thoáng để lấy ánh
sáng tự nhiên. Sân trong còn là nơi diễn ra các hoạt động đa năng của nhà. Ngoài sân trong, trong
các
ngôi
nhà
này
trước
đây
còn

các
mảnh
vườn

nhỏ.
Mọt trong 14 ngôi nhà cổ theo kiến trúc Việt Nam vẫn còn đến ngày nay, tiêu biểu là nhà số 87.
Ngôi nhà Mã Mây được xây dựng vào cuối thế kỉ XIX theo kiểu kiến trúc truyền thống Việt
Nam với chức năng sử dụng để ở và bán hàng. Gia chủ của nhà từng bán gạo sau năm 1945 đã
bán cho một gia đình người Hoa rồi qua nhiều lần thay đổi chủ khác.Năm 1954 ngôi nhà dưới sự
quản lý của nhà nước Đến năm 1999 nhà được trùng tu lại và được cấp chứng nhận di tích lịch
sử cấp quốc gia năm 2004. Hiện nay, nơi đây trở thành địa điểm du lịch thú vị giữa khu phố cổ
cho người dân cả nước và bạn bè quốc tế. Bên cạnh các hoạt động văn hoá như hát ca trù vào các
buổi tối của giáo phường ca trù Thăng Long, nơi đây còn trưng bày và quảng bá nhiều mặt hàng
thủ công truyền thống của nước ta như: đồ nạm bạc, tranh giấy gió, tranh sơn mài, tranh Đông
Hồ
hay
nhạc
cụ
dân
tộc
của
làng
nghề
Đào
Xá.
* Ý nghĩa của 36 phố phường
Đầu tiên, trong quan niệm dân gian, 36 được coi là số tài lộc. Con số này cũng rất quen thuộc
trong Binh pháp Tôn Tử với 36 kế; trong Truyện Kiều khi Sở Khanh rủ Kiều bỏ trốn có đoạn:
"Thừa cơ lẻn bước ra đi. Ba mươi sáu chước chước gì là hơn"; trong Tây Du Ký, Trư Bát Giới có
36 phép thuật; trong quan họ Bắc Ninh cũng có bài 36 thứ chim...
Thứ hai, theo lịch sử, vào tháng 12.1748, vua Lê Hiển Tông từng chia kinh thành Thăng Long
thành 36 khu vực gọi là phường, thuộc hai huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức. Cuối thế kỷ 19,
Hà Nội đã có hơn 50 phố với tên gọi bắt đầu bằng chữ Hàng.
Thứ ba, trong văn học, dường như cuốn sách Hà Nội 36 phố phường quá nổi tiếng của nhà văn

Thạch Lam đã khiến nhiều người đọc xong mặc định Hà Nội có 36 phố phường.
Câu
2:
* Ngày 19/8/1945 các đội tiền thân của LLVT Thủ đô đã làm nòng cốt cho các tầng lớp nhân dân
Hà Nội tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân ở Hà Nội.
* Ngày 19/10/1946, Chiến khu XI - Tổ chức hành chính quân sự thống nhất của các LLVT Thủ
đô Hà Nội được thành lập trên cơ sở Khu đặc biệt Hà Nội.
* Sau khi được thành lập, ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
chấp hành quyết định của Thường vụ Trung ương Đảng, quân và dân Chiến khu XI với tinh thần
"Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh" đã nổ súng mở đầu cho toàn quốc kháng chiến và từ đó kiên
cường chiến đấu giam chân địch trong Thành phố suốt 60 ngày đêm (vượt gấp đôi chỉ tiêu Trung
ương giao), tiêu hao, tiêu diệt lớn sinh lực địch, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh
của thực dân Pháp, bảo vệ tuyệt đối an toàn Trung ương Đảng, Chính phủ, tạo điều kiện cho cả
nước có thời gian chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài.
* Làm nòng cốt cho nhân dân Hà Nội đẩy mạnh đấu tranh vũ trang góp phần đưa cuộc kháng
chiến
đến
thắng
lợi.
Một
số
chiến
công
tiêu
biểu:


- Trận đánh sân bay Bạch Mai: Diễn ra vào đêm ngày 17 và dạng sáng ngày 18/01/1950. Trong
trận đánh này, ta tổ chức lực lượng tập kích vào sân bay của địch, lực lượng gồm 32 chiến sỹ
được lựa chọn từ Tiểu đoàn 108. Kết quả, ta phá hủy 25 máy bay các loại, 60 vạn lít xăng dầu,

32 tấn vũ khí và nhiều trang bị của địch. Đây là một trận đánh điển hình về việc dùng lực lượng
nhỏ nhưng tinh nhuệ để đánh các mục tiêu lớn của địch. Trận đánh để lại nhiều kinh nghiệm và
thiết thực góp phần vào việc hình thành lối đánh đặc công của quân đội ta sau này.
- Trận đánh ở Khu Cháy (Ứng Hòa): Diễn ra vào hai ngày 18 và 19/6/1951. Lực lượng của ta
gồm 2 Đại đội của Tỉnh đội Hà Đông phối hợp với lực lượng chủ lực của Tiểu đoàn 122/Đại
đoàn 320 và lực lượng du kích của địa phương. Lực lượng của địch khoảng 10 Tiểu đoàn với
nhiều xe cơ giới và súng các loại. Sau 2 ngày chiến đấu ác liệt, ta tiêu diệt gần 3 Đại đội địch, bắt
200 tên và thu nhiều vũ khí. Với chiến công ở Khu Cháy, quân và dân Hà Đông đã được Chủ
tịch
Hồ
Chí
Minh
gửi
thư
khen
ngợi,
động
viên.
- Trận đánh sân bay Gia Lâm: Sân bay Gia Lâm là một sân bay lớn của miền Bắc Đông Dương,
từ sân bay này, nhiều loại máy bay của địch đi ném bom bắn phá hậu phương của ta và tiếp tế
cho các mặt trận của chúng. Sân bay được bảo vệ với lực lượng lên đến 2.000 tên cùng hệ thống
đồn bốt, hàng rào thép gai, bãi mìn dày đặc xung quanh. Lực lượng ta tham gia trận đánh gồm 16
đồng chí có nhiều kinh nghiệm trong chiến đấu được tuyển chọn từ Đại đội 8. Trận đánh diễn ra
vào đêm ngày 3 và dạng sáng ngày 4/3/1954, với chiến thuật tập kích sau đó nhanh chóng rút lui
an toàn, ta đã phá hủy 18 máy bay địch, đốt phá một kho xăng, một nhà sửa chữa máy bay và
tiêu diệt 16 tên. Trận đánh sân bay Gia Lâm là trận đánh tiêu biểu dùng lực lượng nhỏ, tinh nhuệ,
với lối đánh táo bạo, bất ngờ thọc sâu, đánh hiểm, đạt hiệu suất chiến đấu cao. Trận đánh cũng đã
góp phần gây nhiều khó khăn cho địch trong việc tiếp tế, ứng cứu cho tập đoàn cứ điểm Điện
Biên
Phủ.

* Ngày 10/10/1954, LLVT Thủ đô đã góp phần tích cực cùng với bộ đội chủ lực tiến hành tiếp
quản Thủ đô bảo đảm tuyệt đối an toàn, nhanh chóng tiếp quản toàn bộ Thành phố Hà Nội, bao
gồm hàng loạt các căn cứ quân sự cùng 129 công sở, xí nghiệp, bệnh viện, trường học được giữ
nguyên
vẹn.
* LLVT Thủ đô phối hợp với các lực lượng đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại bằng không
quân của đế quốc Mỹ. Đặc biệt là trong chiến dịch 12 ngày đêm, từ 18/12/1972 – 30/12/1972.
Trong chiến dịch này, đế quốc Mỹ đã huy động tối đa sức mạnh không lực Hoa Kỳ đánh phá hủy
diệt Hà Nội. Chúng sử dụng 444 lần chiếc B52, hơn 1.000 lần chiếc máy bay chiến thuật, trong
đó có hàng trăm lần chiếc F111, ném khoảng 10.000 tấn bom đạn xuống 4 thị trấn, 39 phố, 67 xã

4
khu
vực
đông
dân.
Không khuất phục, quân dân Hà Nội phối hợp chặt chẽ với lực lượng Phòng không, Không quân
quốc gia kiên cường, dũng cảm chiến đấu bắn rơi 32 máy bay, trong đó có 25 chiếc máy bay
B52, 2 F111 và 5 máy bay chiến thuật. Chiến thắng của quân dân Hà Nội đã làm nên một "Điện
Biên Phủ trên không", làm tiêu tan huyền thoại sức mạnh không lực Hoa Kỳ. Hà Nội không trở
về "thời kỳ đồ đá" mà trở thành "Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người", buộc đế quốc Mỹ
ký kết Hiệp định Pa-ri "Về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam", cam kết tôn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân viễn chinh và


quân chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam, tạo nên thời cơ chiến lược cho cách mạng Việt Nam
tiến
tới
giải
phóng

miền
Nam,
thống
nhất
đất
nước.
* Ngày 05/3/1979, Bộ Chính trị ra Quyết định số 35/QĐ-TW, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký Sắc lệnh số 28/LCT thành lập Quân khu Thủ đô Hà Nội (trên cơ sở Bộ

lệnh
Thủ
đô).
* Ngày 18/8/1999, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 1285/QĐ-QP chuyển giao Bộ Chỉ huy quân
sự tỉnh Hà Tây từ Quân khu III về trực thuộc Quân khu Thủ đô.
* Trong tiến trình thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 về mở rộng địa giới hành chính
Hà Nội, ngày 16/7/2008, Chủ tịch nước ký Lệnh số 16/2008/L-CTN về tổ chức lại Quân khu Thủ
đô Hà Nội thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số
2194/QĐ-BQP ngày 25/7/2008 hợp nhất Bộ chỉ huy quân sự thành phố Hà Nội thuộc Quân khu
Thủ đô Hà Nội vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Quyết định số 2192/QĐ-BQP hợp nhất Bộ chỉ
huy quân sự tỉnh Hà Tây thuộc Quân khu Thủ đô Hà Nội vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và
Quyết định số 2196/QĐ-BQP sáp nhập Ban chỉ huy quân sự huyện Mê Linh thuộc Bộ chỉ huy
quân sự tỉnh Vĩnh Phúc - Quân khu 2 vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
*Cảm nhận của em về ngày giải phóng thủ đô Hà Nội 10/10/195
Đã 62 năm trôi qua(1954-2016), vậy là ngày giải phóng thủ đô Hà Nội cũng sắp đến – ngày có ý
nghĩa sâu đậm đối với những con người mảnh đất kinh kì, ngày được giải phóng khỏi thực dân
Pháp. 62 năm đã trôi qua, thế nhưng những kí ức, dấu ấn đậm nét vẫn sống mãi trong lòng người
Hà Nội. Làm sao mà những con người ấy có thể quên được…cái ngày ấy, sau 9 năm đoàn kết
chiến đấu, chịu đựng những cảnh khổ đau mà chiến tranh gây ra nay đã sạch bóng quân thù.Rồi
những đoàn quân chiến thăng tiến vào 5 cửa ô trong niềm hân hoan chào đón của người dân,
trong sự vui mừng khó tả với những lá cờ đỏ sao vàng. Sự kiện là mốc son lịch sư quan trọng,

đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa cực kì to lớn, mở ra một thời kì mới hết sức vẻ vang trong
lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long – Đông Đô ở thời đai Hồ Chí Minh quang vinh. Sự kiện
này giúp nhân dân lao động được xoá bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột, phấn khởi đi vào công cuộc
xây dựng xã hội mới. Đản và nhà nước ta đã 3 lần rặng cho thủ đô Hà Nội huân chương sao vàng
các năm 1994, 2004, 2010vaf danh hiệu thàh phố Anh hùng vào năm 2000. Nhắc lại sử cũ,
chúng ta càng thêm tự hào về truyền thống , lịch sử vẻ vang và mỗi công dân mảnh đất nghìn
năm văn hiến càng nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một Thủ Đô ngày càng
phát triển, hiện đại để xứng đáng là thủ đô hoà bình, thủ đô ngàn năm văn hiến- trung tâm kinh
tế, văn hoá, giáo dục,.. của cả nước, đồng thời chúng ta càn thêm trách nhiệm trong việc lưu giữ
nền văn hoá, lịch sử thủ đô Hà Nội.
*Sự kiện ngày 10/10/1954
Từ sáng sớm, ngày 10-10-1954, nhân dân Thủ đô quần áo chỉnh tề, mang cờ, ảnh Bác Hồ và
những bó hoa tươi thắm, thành đội ngũ trật tự theo từng công sở, xí nghiệp, trường học, khu
phố...kéo tới những con đường đã được báo trước là bộ đội hành quân qua.
Đoàn xe đầu tiên do thiếu tướng Vương Thừa Vũ, Chủ tịch ủy ban quân chính và bác sĩ Trần
Duy Hưng, Phó Chủ tịch ủy ban quân chính Hà Nội dẫn đầu.
8 giờ: Cánh quân phía Tây xuất phát từ Quần Ngựa. Đó là những chiến sĩ bộ binh của trung


đoàn Thủ đô do Trung đoàn trưởng Nguyễn Quốc Trị, Anh hùng quân đội dẫn đầu. Các chiến sĩ
diễu binh qua Kim Mã, Hàng Đẫy, Cửa Nam, Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Ngang...Đến 9 giờ
45
phút,
cánh
quân
đã
tiến
vào
Cửa
Đông,

thành

Nội.
8 giờ 45 phút: Cánh quân phía Nam xuất phát từ Việt Nam học xá, tiến qua Bạch Mai, phố
Huế, vòng quanh Hồ Gươm rồi vòng lại chiếm lĩnh toàn bộ khu vực Đồn Thủy và Đấu Xảo.
(Hiện nay là khu từ Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện 108 trải dài ra tận bến Phà Đen; Nhà Đấu
Xảo:
Hiện

khu
vực
Cung
Văn
hóa
Hữu
nghị
Việt-Xô).
9 giờ 30 phút: Đoàn cơ giới và pháo binh xuất phát từ Bạch Mai, qua phố Bạch Mai, phố Huế;
10 giờ 15 phút đến Bờ Hồ, qua Hàng Đào, Hàng Ngang, chợ Đồng Xuân, rẽ sang đường Cửa
Bắc,
tiến
vào
thành
lúc
10
giờ
45
phút.
15 giờ: Còi nhà hát thành phố nổi lên một hồi dài. Mấy chục vạn nhân dân Hà Nội trang
nghiêm dự lễ chào cờ do ủy ban quân chính tổ chức tại sân vận động Cột Cờ với sự tham gia của

các đơn vị quân đội. Sau lễ chào cờ, Chủ tịch ủy ban quân chính Vương Thừa Vũ đã trân trọng
đọc lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào Thủ đô nhân ngày giải phóng.
"Tám năm qua, Chính phủ bắt buộc phải xa rời Thủ đô để kháng chiến cứu nước.
Ngày nay do nhân dân ta đoàn kết nhất trí, quân đội ta chiến đấu anh dũng, hoà bình đã thắng lợi.
Chính phủ lại trở về Thủ đô với đồng bào. Muôn dặm một nhà, lòng vui mừng khôn xiết kể...".
Trong trang sử đấu tranh của Hà Nội, ngày 10-10-1954 là một mốc son lớn, có ý nghĩa rất trọng
đại đối với mỗi người dân Thủ đô và đối với mỗi người dân Việt Nam
Câu 3:
Việt Nam có vùng biển rộng, với hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa. Quần đảo Hoàng Sa nằm trong khu vực biển có vị trí từ 16°32'05"B – 111°36'30"Đ, cách đảo
ý Sơn khoảng 120 hải lý.Quần đảo Trường Sa nằm trong khu vực phía đông từ 6030’ đến 12000
độ vĩ Bắc, 111000 đến 117020’ độ kinh Đông, cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải
lý. Đây là 2 quần đảo tiền tiêu của Tổ Quốc, là bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam
Áp dụng nguyên tắc nói trên của pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, các bằng chứng lịch sử và căn cứ pháp lý đều cho thấy rằng các Nhà nước Việt Nam
đã chiếm hữu thật sự hai quần đảo này hàng trăm năm qua. Nói chính xác là các Nhà nước Việt
Nam trong lịch sử và cho tới nay đã thực thi chủ quyền ở đây ít ra từ thế kỷ XVII khi hai quần
đảo chưa hề thuộc chủ quyền của bất cứ nước nào. Từ đó Việt Nam đã thực hiện việc xác lập và
thực thi chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục và
hòa
bình.
Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc dù như đã nói, do
hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát, thất lạc. Tuy
nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ để khẳng định chủ quyền của Việt Nam
trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Một là, các bản đồ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai
quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Hai là,


nhiều tài liệu cổ của Việt Nam như Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư (thế kỷ XVII), Phủ
Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên và Chính Biên (1844 - 1848), Đại Nam

Nhất Thống Chí (1865-1875), các Châu bản nhà Nguyễn (1802-1945)... đều nói về hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa như là Bãi Cát Vàng vạn dặm trên Biển Đông và việc Nhà nước cử đội
Hoàng Sa ra khai thác các quần đảo này. Ba là, nhiều sách cổ, bản đồ cổ của nước ngoài cũng thể
hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Đỉnh cao nhất của việc
tuyên bố và xác lập chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vào
năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố
chủ quyền. Cũng cần nói thêm là trong một thời gian khá dài, người Việt Nam luôn coi quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dải đảo dài hàng vạn dặm trên Biển Đông, nên gọi là
Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng... Trên thực tế, các chúa Nguyễn cũng như
nhà Nguyễn sau này đều có nhiều hành động liên tục cử người ra cai quản, khai thác các đảo trên
cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã tổ chức các đội
Hoàng Sa, Bắc Hải để thực thi quyền chủ quyền và khai thác hai quần đảo. Các thể lệ tuyển chọn
người, chế độ khen thưởng, đãi ngộ đối với các đội đều được Nhà nước quy định rõ ràng. Các
đội này được duy trì và hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558-1783) đến nhà Tây Sơn
(1786-1802) và nhà Nguyễn. Triều đình Nhà Nguyễn đã cử các tướng Phạm Quang Ảnh (năm
1815), Trương Phúc Sĩ, Phạm Văn Nguyên, Phạm Hữu Nhật (các năm 1834, 1835, 1836) ra
Hoàng Sa khảo sát, đo đạc các đảo, khảo sát, vẽ bản đồ, xây miếu, dựng bia.
Sau khi đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục quản lý hai quần đảo qua việc cử
tàu chiến tuần tiễu để đảm bảo an ninh, ngăn chặn buôn lậu, cho phép người Nhật khai thác phân
chim trên đảo, cử tàu De Lanessan ra nghiên cứu hải dương, địa chất, sinh vật... Từ năm 1930
đến 1932, các tàu chiến Inconstant, Alerte, La Malicieuse và De Lanessan của hải quân Pháp liên
tiếp ra quần đảo Hoàng Sa. Đầu những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp cho quân trú đóng ở các đảo
chính thuộc quần đảo Trường Sa. Các hoạt động này đã được công bố trong Công báo của Cộng
hòa Pháp ngày 26-7-1933. Năm 1933, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định quy thuộc quần
đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng tách quần đảo Hoàng Sa ra khỏi tỉnh Nam Nghĩa và
đặt vào tỉnh Thừa Thiên và cho một đơn vị đóng quân ở đó. Sau khi trở lại Đông Dương, Pháp
đã yêu cầu quân Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi các đảo mà họ đã chiếm đóng trái phép năm 1946
và Pháp đã cho quân thay thế quân Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng, đài vô tuyến. Ngày
14-10-1950, Pháp đã chính thức trao việc quản lý quần đảo Hoàng Sa cho chính phủ Bảo Đại.
Đặc biệt, tại Hội nghị Xan Phan-xít-xcô (năm 1951), trước đại diện của 51 quốc gia (trong đó có

Trung Quốc), đại diện của chính phủ Bảo Đại đã khẳng định chủ quyền từ lâu đời của Việt Nam
đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không gặp phải bất cứ sự phản đối nào của các
nước tham dự Hội nghị.
Năm 1975, cùng với tiến trình giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Hải quân nhân dân
Việt Nam đã giải phóng các đảo do quân đội Sài Gòn đóng giữ, như: đảo Trường Sa, Sơn Ca,
Nam Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn và An Bang,… thuộc quần đảo Trường Sa. Đồng thời, Chính


phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã ra tuyên bố khẳng định chủ quyền
của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Liên tục từ đó đến nay, Chính phủ
Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa là bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam và Việt Nam có đầy đủ chủ
quyền đối với hai quần đảo này, phù hợp với các quy định của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Để
tiếp tục thể hiện các hoạt động chủ quyền trên thực tế, Chính phủ Việt Nam đã quyết định thành
lập huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Đồng Nai và huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh
Quảng Nam - Đà Nẵng (năm 1982). Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc thành phố Đà
Nẵng; huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa với một thị trấn và hai xã đảo.
Từ những phân tích trên cho thấy, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng pháp lý, lịch sử để khẳng
định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đồng thời, Việt Nam
cũng là quốc gia duy nhất đã chiếm hữu thật sự và quản lý hai quần đảo này một cách liên tục,
hòa bình, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.
*Trách nhiệm của học sinh
Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuy chỉ là học sinh trung học cơ sở nhưng chúng ta cũng phải có
trách nhiệm trong việc nghiên cứu sâu sắc và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng của chủ
quyền mà ông cha ta đã phải đổ bao sương máu để xây dựng.Mỗi người học sinh chúng ta ai
cũng cần phải nắm rõ về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển
đảo, lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Để hoàn thành tốt điều đó, chúng ta cần:
-Tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đông cũng
như nội dung của luật pháp, chế độ pháp lý của các vùng biển theo công ước Liên hợp quốc về
luật

biển
năm
1982
- Học sinh sinh viên cần đi đầu trong việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng
đồng về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ
các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bè bạn và các tổ chức quốc tế trên
mọi
lĩnh
vực.
- Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển
bền
vững
biển,
đảo.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và
bảo
vệ
môi
trường
vùng
ven
biển,
hải
đảo.
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu
quả
thiên
tai,
sự
cố

môi
trường
biển.
Xây
dựng

quảng

thương
hiệu
biển
Việt
Nam.
- Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
-Tích cực tổ chức và tham gia tới các cuộc thi liên quan tới biển đảo và hải đảo Việt Nam như
cuộc thi tìm hiểu về biển đảo,em yêu lịch sử Việt Nam, vẽ tranh,tổ chức ca nhạc,…


-Thường xuyên gửi thư đến các người lính đảo để chia sẻ và động viên và tiếp sức cho các cô
chú thêm động lực để trông giữ biển đảo
-Không ngừng học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt để góp một phần công sức vào công
cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh.
-Ra sức giữ gìn biển đảo của tổ quốc như lời Bác Hồ đã dặn: “Các Vua Hùng Đã có công dựng
nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×