Bài 25: THỰC HÀNH.
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Xác định vị trí địa lí, hướng chảy của các dòng biển nóng lạnh trên bản đồ.
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đaị
dương thế giới.
b. Kỹ năng:
- Nêu mối quan hệ giữ dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy
qua, kể tên những dòng biển chính.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TN thế giới.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức.
- Hoạt động nhóm. – Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Độ muối của nước biển và đại dương như thế nào? (7đ).
- Độ muối trung bình của nước biển là 35%.
- Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
+ Chọn ý đúng nhất: Các dòng biển có vai trò gì? (3đ).
a. Khí hậu giúp điều hòa khí hậu.
b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản…
@. Tất cả đều đúng
4. 3. Bài mới: 33’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
** Hoạt động nhóm.
** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức.
- Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Cho biết vị trí và hướng chảy của
Bài tập 1:
các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc
trong ĐTD và TBD?
TL:
- Dòng nóng có hướng
# Giáo viên: - Gơn xtrim ( ven bắc Mĩ ), chảy từ xích đạo lên cực.
Cưrôxivô ( ven đông bắc Á )… hướng từ xích - Dòng lạnh hướng chảy
đạo lên cực.
- Califooclia ( ven tây bắc Mĩ ), …từ cực
– xích đạo.
* Nhóm 2: Vị trí và hướng chảy của các dòng
biển ở nửa cầu Nam?
TL:
# Giáo viên: - Braxin, Đông Uc…
- Ben ghê la, Pêru,..
+ So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng
biển nói trên ở nửa cầu Bắc và Nam từ đó rút
ra nhận xét chung về các hướng chảy của các
dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế
giới?
TL: - Hầu hết các dòng biển nóng ở hai bán
cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt
từ cực về xích đạo.
đới ), chảy lên vùng vĩ độ cao ( khí hậu ôn đới
).
- Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu xuất
phát từ vùng có vĩ độ cao ( vùng cực ) chảy về Bài tập 2:
vùng có vĩ độ thấp ( khí hậu ôn đới và khí hậu
nhiệt đới ).
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức.
** Phương pháp đàm thoại.
- Dựa vào hình 56 sgk.
+ So sánh nhiệt độ của các địa điểm A,B,C,D
cùng nằm trên vĩ độ 600B.
- Giáo viên đánh số tương ứng 1,2,3,4 với
A,B,C,D.
+ Địa điểm 1,2 nằm gần dòng nóng có nhiệt
độ là bao nhiêu?
TL: - 1 = +30c ; 2 = +20c.
+ Địa điểm 3,4 nằm gần dòng lạnh có nhiệt độ - Dòng nóng làm cho nhiệt
là bao nhiêu?
độ các vùng ven biển cao
TL: - 3 = -80c; 4 = -190c.
hơn.
+ Dòng biển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu
ven bờ như thế nào?
TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao - Dòng lạnh làm cho nhiệt
hơn.
độ các vùng ven biển thấp
hơn các vùng cùng vĩ độ.
+ Dòng biển lạnh tác động tới khí hậu nơi nó
chảy qua như thế nào?
TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp
hơn các vùng cùng vĩ độ.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Đánh giá tiết thực hành.
- Học sinh lên bảng xác định các dòng biển trên bản đồ.
+ Học sinh xác định.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Đất các nhân tố hình thành đất.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………..