Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Địa lý 7 chương iii môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.99 KB, 7 trang )

CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.

MỤC TIÊU CHƯƠNG:
A. Kiến thức:
- Đặc điểm môi trường hoang mạc ( khí hậu khô hạn, khắc nghiệt) phân biệt
giữ a môi trường hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.
- Biết được cách thích nghi của thực vật và động vật ở hoang mạc.
- Học sinh được hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong
HM, thấy khả năng thích ứng với môi trường .
- Biết nguyên nhân hoang mạc hóa ngày càng mở rộng thế giới và biện pháp
cải tạo, chinh phục Hoang mạc, ứng dụng – cuộc sống.
B. Kỹ năng: - Đọc và so sánh biểu đồ, phân tích ảnh địa lí.
- Phân tích ảnh địa lý, tư duy tổng hợp.
C. Thái độ: - Giaó dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hạn chế tốc độ Hoang mạc hóa.


Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm :
- Đặc điểm môi trường hoang mạc ( khí hậu khô hạn, khắc nghiệt) phân biệt
giữ a môi trường hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.
- Biết được cách thích nghi của thực vật và động vật ở hoang mạc.
b. Kỹ năng: Đọc và so sánh biểu đồ, phân tích ảnh địa lí.
c. Thái độ: Giaó dục ý thức bảo vệ môi trường.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Lược đồ môi trường địa lí.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.
- Hoạt động nhóm.


4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: Kdss.
4.2. Ktbc:
+ Kể tên các môi trường nằm trong đới nóng và đới ôn hòa?
- Đới nóng: Môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
- Đới ôn hòa: ÔĐLĐ, ÔĐHD, HM
+ Chọn ý đúng: Hậu quả hiện tượng phá rừng?


a. Hoang mạc ngày càng mở rộng.
b. Hạn hán, lũ lụt.
c. Tăng cường lượng ô xi.
@. a,b đúng.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

NỘI DUNG.

TRÒ.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.

1. Đặc điểm của môi

**Trực quan.

trường:

Quan sát môi trường hoang mạc H19.1 ( lược
đồ môi trường địa lí).

* Nhóm 1: Hoang mạc phân bố ở đâu? Đặc
điểm chung?
TL: Hai bên đường chí tuyến, ven biển có
dòng biển lạnh, nằm sâu trong nội địa.

- Hoang mạc chiếm một

- Học sinh lên bảng xác định.

diện tích lớn trên thế giới,
phần lớn tập trung theo hai

* Nhóm 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát đường chí tuyến và giữa
triển hoang mạc? Đặc điểm chung của khí hậu lục địa Á, Âu.


hoang mạc?
TL: - Dòng lạnh ngăn hơi nước từ biển vào.
- Vị trí gần hoặc xa biển.
- Do hai đường chí tuyến nơi mưa ít khô - Khí hậu rất khô hạn khắc
hạn kéo dài ( 2 dải áp cao nên hơi nước khó nghiệt, biên độ nhiệt trong
ngưng tụ thành mây).

năm và ngày, đêm chênh

- Quan sát H 19.1 ( Hoang mạc và ốc đảo nhau lớn.
Cphi). H 19.5 ( HM Bắc Mĩ).
* Nhóm 3: Mô tả cảnh sắc thiên nhiên 2
hoang mạc này? Tự nhiên như thế nào?
TL: - HM cát và ốc đảo; cát và đá

- Tự nhiên: Địa hình cát và đá;
Khí hậu khô nóng ít mưa sông
ngòi ít.
Đthực vật ngèo nàn, dân cư
thưa thớt sống ở ốc đảo.
* Nhóm 4: Xác định 2 biểu đồ địa điểm H
19.2; H 19.3 và đọc tên? Hai biểu đồ này có gì
khác so với những biểu đồ đã học?
TL: - H 19.2 Biểu đồ nhiệt độ hoang mạc


Xahara – Cphi.
- H 19.3 Biểu đồ nhiệt độ hoang mạc
Gôbi – châu Á.
- Lượng mưa bé chênh lệch nhiệt độ
cao..
* Nhóm 5: Phân tích biểu đồ hoang mạc đới
nóng?
TL: - T0: T1 - 160 ; T7 - 400 = 240
- Mưa: T1 không mưa; T1 rất ít 21mm.
- Khác nhau đặc điểm: Biên độ nhiệt
năm cao, đông ấm, hè nóng, mưa ít.
* Nhóm 6: Phân tích biểu đồ hoang mạc đới
ôn hòa?
TL: + T0 : Tháng 1: -180c; Tháng 7: 160c =
440c.
+

Mưa: Tháng 1 rất nhỏ; Tháng 7
2. Sự thích nghi của thực


125mm.

+ Đặc điểm: biên độ nhiệt rất cao; Hè vật với môi trường:
nóng, đông rất lạnh, mưa ổn định.
Chuyển ý.


Hoạt động 2.

- Do điều kiện sống thiếu

** Phương pháp đàm thoại.

nước khí hậu khắc nghiệt

+ Trong điều kiện khí hậu như vậy động thực nên thực động vật cằn cỗi
vật phát triển như thế nào?

và thưa thớt ngèo nàn.

TL:

- Để thích nghi động vật tự
hạn chế sự mất nước trong
+ Trong điều kiện khí hậu như vậy động thực cơ thể, tăng cường dự trữ
vật thích nghi như thế nào?

nước và chất khoáng.


TL: - Tự hạn chế mất nước thân lá, thực vật
biến thành gai, thân bò sát.
- Thực vật kiếm ăn ban đêm thân có vảy
sừng ( thằn lằn) lạc đà nhịn khát, người chùm
khăn kín đầu
4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’).
+ Nêu đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?
- Hoang mạc chiếm một diện tích lớn trên thế giới, phần lớn tập trung theo
hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á, Âu.
- Khí hậu rất khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm và ngày đêm lớn.


+ Chọn ý đúng: Để thích nghi động thựcvật:
a. Tự hạn chế sự mất nước.
b. Tăng cường dự trữ nước và chất khoáng.
@. Tất cả đều đúng.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 3’) - Học bài.
- Chuẩn bị bài : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………



×