Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Thuyên Tắc Phổi Yếu Tố Nguy Cơ, Chẩn Đoán, Điều Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 51 trang )

THUYÊN TẮC PHỔI
YẾU TỐ NGUY CƠ- CHẨN ĐOÁN- ĐIỀU TRỊ

(Update 2014 ESC Guidelines on the Diagnosis and
Management of acute pulmonary embolism)
PGS.TS HOÀNG QUỐC HÒA
GIÁM ĐỐC BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH

ĐÀ NẴNG 10/2014


ĐẠI CƯƠNG
• Thuyên tắc phổi (PE) dễ nhầm với các bệnh khác, lâm
sàng thường bị bỏ qua, vì vậy nó còn có tên “người cải
trang vĩ đại” (great masquerader).
• Thuyên tắc phổi (PE) là 1 trong 3 nguyên nhân tử vong
tim mạch hàng đầu, sau NMCT và đột quỵ.
• Hàng năm tại Hoa Kỳ có đến 14 triệu bệnh nhân nhập
viện có nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
(VTE), 6 triệu bệnh nhân ngoại, 8 triệu bệnh nhân nội
khoa.

Nguồn:

The Washington Manual of Medicine Therapeutics 2014 p 745.
Harrison’s Principles of Internal Medicine 2012 p2170

2


3




Most VTE cases are not detected
20% with
symptoms

80% without
symptoms

4


AUTOPSY-DETECTED FATAL PE IN SURGICAL AND
MEDICAL PATIENTS: 1966–2000

Fatal PE (%)

Surgical patients1,2
4

2.1%

2

0.6%

0

1966


71%

reduction
in fatal PE

2000

Fatal PE (%)

Medical patients1,2
4

4.0%

3.3%

2
0

1966

2000

AT, et al. Haemostasis. 1996;26:65-71.
AT, et al. Presented at: American Society of Hematology 46th
Annual Meeting and Exposition; 2004 Dec 4–7; San Diego, USA.

2Cohen

18%

reduction
in fatal
PE

1Cohen

5


A. YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THUYÊN TẮC PHỔI (PE)
NGUY CƠ CAO:
• Gẫy xương (đùi, chậu)
• Thay khớp háng hoặc gối
• Phẫu thuật lớn
• Chấn thương nặng
• Tổn thương tủy sống

Nguồn:

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-20146 p5


A. YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THUYÊN TẮC PHỔI (PE)
NGUY CƠ TRUNG BÌNH:
• Phẫu thuật nội soi khớp gối
• Đường truyền tĩnh mạch trung tâm
• Hóa trị liệu
• Suy hô hấp, suy tim mãn
• Điều trị hocmon thay thế
• Thuốc ngừa thai

• Bệnh ác tính
• Liệt ½ người
• Có thai, sau sanh
• Tiền căn thuyên tắc, huyết khối (VTE)
• Tăng tiểu cầu (thrombophilia)
Nguồn:

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-20147 p5


A. YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THUYÊN TẮC PHỔI (PE)
NGUY CƠ THẤP:
• Bất động > 3 ngày
• Ngồi lâu (du lịch xe hoặc máy bay)
• Tuổi cao
• Phẫu thuật nội soi ổ bụng
• Béo phì
• Giãn tĩnh mạch
• Có thai hoặc tiền sản

Nguồn:

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-20148 p5


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
Lâm sàng:
• Khó thở và tim nhanh  thường gặp của PE
• Khó thở + ngất + tụt HA + tím  PE rộng.
• Ho, đau màng phổi, khái huyết  PE nhỏ, sát màng phổi.

Cận lâm sàng:
• D-dimer < 500 ng/ml  loại PE (> 90%).
• D-dimer : NMCT, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, ung thư,
sau phẫu thuật, thai kỳ tháng 4-9

TL: Harrison’s Internal Medicine 2012 p 2172

9


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
Cận lâm sàng:

• Men tim: cTnI, cTnT  trong vi nhồi máu thất P, BNP, NT pro BNP 
2 thành phần trên   dự báo biến chứng và tử vong .
• Điện tâm đồ: S1Q3T3 (20%), đặc hiệu, không nhạy.
Nhanh xoang, T(-) V1  V4.

Nguồn: Harrison’s Internal Medicine 2012 p 2172
Braunwald 2012 p 1683-1684

10


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
Cận lâm sàng:
• X quang ngực:
Không dùng XQ ngực để ∆(+) hoặc loại trừ PE.
XQ ngực bình thường + (khó thở+oxy máu )  PE.
Các dấu Westermark (tắc trung tâm), Hampton’s hump (tắc

ngoại biên)  không thường gặp.
• Siêu âm tim: (hầu hết siêu âm bình thường).
Phát hiện NMCT, tamponade, bóc tách ĐMC.
Đo kích thước thất P: tỷ lệ tử vong tăng gấp 5 lần ở bn thất P
lớn so với thất P bình thường sau 30 ngày.
Có thể thấy: lỗ bầu dục, huyết khối trong động mạch phổi
gốc.
Nguồn: Harrison’s Internal Medicine 2012 p 2173-2174
Brauwald 2012 p 1684-1685

11


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
Cận lâm sàng:
• CT ngực:
• CT xoắn ốc đa đầu dò có cản quang (Multidetector row spiral
CT)
• Độ phân giải ≤ 1mm khi thở nhanh (bn không ngưng thở được
lâu)
• Phát hiện thuyên tắc phổi nhỏ, ngoại biên.
• Phát hiện thuyên tắc vùng chậu, gối, bắp chân.
• Cộng hưởng từ (MRI):
Khi siêu âm không rõ (DVT)
Dị ứng thuốc cản quang có iodine của CT
Bệnh nhân suy thận
MRI không phát hiện được ổ nhồi máu nhỏ (PE).
Nguồn: Harrison’s Internal Medicine 2012 p2172

12



B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
Cận lâm sàng (tt):
• Siêu âm tĩnh mạch:

Rất tốt để ∆ chính xác DVT đoạn gần có triệu chứng.
Siêu âm tĩnh mạch (-) không loại được PE (50% PE  DVT):
có thể cục máu đông đã được bơm lên phổi.
Hình ảnh tĩnh mạch bắp chân tùy thuộc vào người làm,
tĩnh mạch vùng chậu khó khảo sát.

• Scanning phổi và chụp động mạch phổi được thay
bằng CT ngực “tiêu chuẩn vàng ∆”

Nguồn: Braunwald 2012 p 1685

13


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
DỰ ĐOÁN LÂM SÀNG THUYÊN TẮC PHỔI
 Theo tiêu chuẩn WELLS:
Điểm  Dựa vào điểm
chia 3 độ:
Những dấu hiệu lâm sàng của DVT
3
• Thấp : 0-1 đ
Chẩn đoán phân biệt khác ít nghĩ hơn PE 3
• Trung bình: 2-6 đ

• Cao ≥ 7 đ.
Nhịp tim ≥ 100 l/p
1,5
 Hoặc chia 2 khả
Tiền căn bị PE hoặc DVT
1,5
năng:
Phẫu thuật hoặc bất động 3 tuần trước
1,5
• Ít nghĩ PE: 0-4 đ
Ho ra máu
1
• Nhiều khả năng
PE: ≥ 5 đ
Ung thư
1
Các dấu hiệu

Nguồn:

14 p9
2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
DỰ ĐOÁN LÂM SÀNG THUYÊN TẮC PHỔI
 Theo tiêu chuẩn GENEVA:
Các tiêu chuẩn

Điểm


Tiền căn PE hoặc DVT

3

Nhịp tim 75-94 L/p

3

Nhịp tim ≥ 95l/p

5

Phẫu thuật hoặc gẫy xương trong tháng trước

2

Ho ra máu

2

Ung thư

2

Đau 1 bên chân

3

Đau và phù 1 chân


4

Tuổi > 65

1

Nguồn:

 Dựa vào điểm
chia 3 độ:
• Thấp : 0-3 đ
• Trung bình: 4-10
đ
• Cao ≥ 11 đ.
 Hoặc chia 2 khả
năng:
• Ít nghĩ PE: 0-5 đ
• Nhiều khả năng
PE: ≥ 6 đ

15 p9
2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN GÂY SHOCK TRONG PE

Nguồn:


16 p7
2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
LƯỢNG GIÁ BAN ĐẦU PE:

Nguồn:

17 p7
2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI

SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN: NGHI NGỜ THUYÊN TẮC PHỔI CÓ TỤT HA HOẶC SHOCK
Nguồn:

18

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p13


B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI

SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN: NGHI NGỜ THUYÊN TẮC PHỔI KHÔNG TỤT HA HOẶC KHÔNG SHOCK
19
Nguồn:

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p14



B. CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT:
 Với DVT:
Vỡ nang Baker (khuỷu chân)
Viêm mô tế bào
Hội chứng sau viêm TM, suy TM.
• Với PE:
Hen PQ, COPD
Suy tim xung huyết
Viêm màng ngoài tim.
Viêm màng phổi virus.
Gẫy xương sườn, tràn khí màng phổi.
Hội chứng mạch vành cấp (ACS).
Lo âu
Nguồn: Harrison’s Internal Medicine 2012 p 2172

20


C. TIÊN LƯỢNG THUYÊN TẮC PHỔI

PHÂN TẦNG NGUY CƠ- TIÊN LƯỢNG TỬ VONG SAU 30 NGÀY
Nguồn:

21

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p17



C. TIÊN LƯỢNG THUYÊN TẮC PHỔI

PHÂN TẦNG NGUY CƠ- TIÊN LƯỢNG TỬ VONG SỚM
Nguồn:

22

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p19


D. ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI

ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI DỰA TRÊN PHÂN TẦNG NGUY CƠ
Nguồn:

23

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p27


D. ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI
 ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI CÓ TỤT HUYẾT ÁP HOẶC
SHOCK (YTNC CAO)

I IIa IIb III

C

• Heparin không phân đoạn (UFH) tiêm

mạch, càng sớm càng tốt

I IIa IIb III

• Tiêu sợi huyết

B
I IIa IIb III

C

• Phẫu thuật lấy huyết khối ở BN chống
chỉ định tiêu sợi huyết

I IIa IIb III

C
Nguồn:

• Can thiệp qua da (bơm trực tiếp TSH
hoặc hút huyết khối) ở BN chống chỉ
định TSH, hoặc TSH đường toàn thân
24
thất bại

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p28


D. ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI
 ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI KHÔNG CÓ TỤT HUYẾT

ÁP HOẶC KHÔNG SHOCK (YTNC TRUNG BÌNH-THẤP)

I IIa IIb III

C
I IIa IIb III

A
I IIa IIb III

B

• Phối hợp kháng đông dạng tiêm (UFH
hoặc LMWH) với kháng đông đường uống
(VKA) (I-C)

• Heparin TLPT thấp (LMWH) hoặc
Fondaparinux được khuyến cáo cho tất cả
BN bị thuyên tắc phổi cấp (trừ CCĐ) (I-A)
• Mục tiêu dùng kháng đông tiêm và
uống sao cho INR=2,5 (2-3) (I-B)
25

Nguồn:

2014 ESC GUIDELINES ON DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF ACUTE PE. Eur Heart J August 29-2014 p28


×